Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

Nghiên cứu đánh giá rủi ro môi trường nước và đề xuất giải pháp quản lý rủi ro của bãi chôn lấp gò cát quận bình tân tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 144 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
--------------------

PHAN TÚ TRINH

NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI
TRƯỜNG NƯỚC VÀ ĐỀ XUẤT QUẢN LÝ RỦI
RO CỦA BÃI CHƠN LẤP GỊ CÁT – Q. BÌNH
TÂN TP. HỒ CHÍ MINH
Chun ngành : Quản lý môi trường
Mã số: 60 85 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2011


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

WœX

Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ HỒNG TRÂN
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Cán bộ chấm nhận xét 1 : PGS. TS LÊ THANH HẢI
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)


Cán bộ chấm nhận xét 2 : TS. VÕ LÊ PHÚ
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM
ngày 07 tháng 03 năm 2011
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)
1. GS. TS LÂM MINH TRIẾT .
2. PGS. TS LÊ THANH HẢI
3. PGS. TS LÊ THỊ HỒNG TRÂN
4. TS. VÕ LÊ PHÚ
5. TS. NGUYỄN TẤN PHONG
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Bộ môn quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có).
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
Bộ môn quản lý chuyên ngành

ii


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
----------------

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
---oOo--Tp. HCM, ngày 07 tháng 03 năm 2011

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: PHAN TÚ TRINH Phái: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 01/10/1985

Nơi sinh: Thành phố Hồ Chí Minh

Chun ngành: Quản lý mơi trường
MSHV: 02608653
1- TÊN ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu đánh giá rủi ro môi trường nước và đề xuất giải pháp
quản lý rủi ro của Bãi chơn lấp Gị Cát – Quận Bình Tân, TPHCM.
2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:
- Thu thập các số liệu về tình hình kinh tế xã hội TPHCM, Quận Bình Tân, các
số liệu liên quan đến nước mặt, nước mặt xung quanh BCL, ý kiến của người dân và
công nhân vận hành BCL.
- Phân tích cây sự kiện, cây sai lầm, ma trận rủi ro xác suất để nhận diện mối
nguy hại.
- Áp dụng tính tốn rủi ro định lượng tồn phần thơng qua ước lượng nồng độ
chất ơ nhiễm trong chuỗi thức ăn cho cá, qua nước uống để tính tốn rủi ro sức khỏe
con người, các chất đại diện như: Chì, Mangan, Cadimi, Crom, Niken, Thủy ngân, kẽm,
Asen.
- Áp dụng tính tốn rủi ro bán định lượng đối với nước ngầm, nước mặt, nước rỉ
rác để xác định đặc tính rủi ro đến hệ sinh thái.
- Đề xuất giải pháp quản lý rủi ro đối với môi trường nước cho BCL Gò Cát.
3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ :
4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 02/07/2010
5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS. TS LÊ THỊ HỒNG TRÂN
Nội dung và đề cương Luận văn thạc sĩ đã được Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua.
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
KHOA QL CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)
QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH

(Họ tên và chữ ký)
(Họ tên và chữ ký)

iii


LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lời cảm ơn chân thành đến Cô T.S
Lê Thị Hồng Trân, cơ đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tài liệu, đóng góp ý kiến để tác
giả chỉnh sửa hoàn thành tốt luận văn. Xin cảm ơn các Thầy, Cô trong Khoa Môi
trường, trường Đại học Bách Khoa TPHCM đã giúp đỡ, truyền đạt kiến thức trong
suốt thời gian học tập tại trường.
Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các anh, chị trong Công ty Môi trường Đơ
thị Thành phố, Bãi chơn lấp Gị Cát, cùng các bạn lớp cao học Khóa 2008, chuyên
ngành Quản lý môi trường, khoa Môi trường – Đại học Bách Khoa Tp.HCM luôn
động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện để tơi có thể thực hiện tốt luận văn này.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn người dân sống xung quanh khu vực Bãi chơn lấp
Gị Cát, phường Bình Hưng Hịa B, quận Bình Tân đã tạo điều kiện cho tác giả
trong quá trình điều tra thu thập các số liệu.
Xin bày tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo Phòng Tài nguyên – Môi trường, lãnh
đạo Ủy ban nhân dân Huyện Hóc Mơn đã ln tạo điều kiện để tác giả có thể theo
học Chương trình cao học và hồn thành luận văn này.
Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ba mẹ, gia đình, ơng xã và
những người thân đã động viên, giúp đỡ và cùng tác giả bước trên những chặng
đường học tập đã qua.

Tp.Hồ Chí Minh, 03/2011
Phan Tú Trinh

iv



TÓM TẮT LUẬN VĂN
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là áp dụng các phương pháp nhằm đánh giá rủi
ro mơi trường nước của Bãi chơn lấp Gị Cát gây ra, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp
quan lý rủi ro đối với môi trường nước và cộng đồng dân cư xung quanh. Nội dung nghiên
cứu được tóm tắt như sau:
• Đã thu thập các số liệu, tài liệu về bãi chơn lấp Gị Cát (hiện đã đóng cửa),
các số liệu về tình hình kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên của Thành phố Hồ Chí Minh và
Quận Bình Tân. Các số liệu về hiện trạng mơi trường nước mặt, nước ngầm, nước rỉ rác
của các năm 2003, 2004, 2008, 2009. Ngồi ra, trong q trình thực hiện Luận văn tác giả
còn điều tra sức khỏe do BCL gây ra đối với 50 người dân, 5 công nhân vận hành trong
BCL.
• Áp dụng các phương pháp luận để xác định, đánh giá các rủi ro xảy ra, bao
gồm: phân tích cây sự kiện, cây sai lầm và ma trận rủi ro xác suất để xác định mối nguy
hại; sử dụng phương pháp định lượng toàn phần nhằm ước tính nồng độ ơ nhiễm của các
chất thơng qua đường ăn (cá) và đường tiêu hóa bằng nước uống để đánh giá phơi nhiễm
đối với các độc chất trong nước mặt, nước ngầm, áp dụng phương pháp bán định lượng để
ước tính nồng độ chất ơ nhiễm trong nước rỉ rác, nước mặt, nước ngầm ảnh hưởng đến hệ
sinh thái; từ các chỉ số Harvar (HI), Risk Quotient (RQ) mơ tả đặc tính rủi ro đối với hệ
sinh thái và sức khỏe con người do BCL gây ra.


Đề xuất các biện pháp giảm thiểu rủi ro xuất pháp từ các mối nguy hại do

BCL gây ra, chủ yếu là nước rỉ rác.

v



ABSTRACT
The objectives of the thesis research was to apply the methods closed Go Cat
landfill of environment risk assessment the disposal sites caused Go Cat landfill and
proposed risk management measures for water environment and community who live
nearby Go Cat landfill. The contents of the study are summarized as follows:


To collecte the data and documents on the disposal sites Go Cat landfill (now

closed), the data on the socio-economic situation, the natural conditions of Ho Chi Minh
City and Binh Tan district.

Data on environmental monitoring of surface water,

groundwater, water leachate in 2003, 2004, 2008, 2009.

Also, in the process of

implementing thesis authors also survey and investigate human health caused by Go Cat
landfill for 50 persons who live nearby, 05 operating workers in the Go Cat landfill.
• To apply the methodology to identify and evaluate risks, including event tree
analysis, faul tree analysis and risk assessment matrix; method to quantitative risk
assessment (QRA) estimate pollution concentrations of these substances via food (fish) and
drinking (water) to assess exposure to toxins in surface water, groundwater, apply semiquantitative risk assessment (SQR) to estimate leachate of landfill to pollute surface water
and affecting to ecosystems; the results from the Harzard Index, Risk Quotient should that
characterize of

risks ecosystems and human health (childrens smaller 6 years old,

childrens from 6 to 12 years old and adult).



To propose measures to minimize the risk of legal export from the source to

cause harm by landfill, mainly waste water leakage.

vi


LUẬN VĂN THẠC SĨ

MỤC LỤC
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN ................................................................................................ iii
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. iv
TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN ............................................................................. v
MỤC LỤC........................................................................................................................ vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................. x
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................................... xi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................. xii
CHƯƠNG MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .................................................................... 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................. 2
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................. 2
4. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................. 3
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................... 3
6. ĐIỂM MỚI VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ....................................................... 10
CHƯƠNG I TỔNG QUAN ......................................................................................... 11
1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG ...................................... 11
1.1.1. Các khái niệm ............................................................................................. 11
1.1.2. Các mơ hình đánh giá rủi ro ....................................................................... 15

1.2. TỔNG QUAN VỀ BÃI CHƠN LẤP GỊ CÁT ........................................................ 24
1.2.1. Giới thiệu ................................................................................................... 24
1.2.2. Quy trình kỹ thuật xử lý rác ....................................................................... 25
1.3. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN BÃI CHƠN LẤP ....................................... 31
1.2.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước .............................................................. 32
1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ............................................................... 32
1.3. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ RỦI RO BCL .............. 33
1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ............................................................. 33
1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ............................................................... 39
CHƯƠNG II : KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT ................................................. 41
GVHD: PGS. TS LÊ THỊ HỒNG TRÂN

-vii-


LUẬN VĂN THẠC SĨ

2.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TPHCM – QUẬN BÌNH TÂN ..... 41
2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của TPHCM ......................................... 41
2.1.2. Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên của quận Bình Tân ............................... 44
2.3. KẾT QUẢ THỐNG KÊ QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT .......................... 46
2.3.1. Kết quả phỏng vấn người dân xung quanh BCL ....................................... 46
2.4.2. Phỏng vấn công nhân vận hành ................................................................. 53
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG NƯỚC CHO BCL
GÒ CÁT ......................................................................................................................... 55
3.1. NHẬN DIỆN MỐI NGUY HẠI .............................................................................. 55
3.1.1. Ảnh hưởng ban đầu của BCL Gò Cát ........................................................ 56
3.1.2. Phân tích cây sự kiện, cây sai lầm ............................................................. 61
3.1.3. Xác định chi tiết mối nguy hại đối với các đối tượng trong điều kiện BCL
hoạt động (đánh giá rủi ro hồi cố) ................................................................................... 66

3.2. ĐÁNH GIÁ PHƠI NHIỄM ..................................................................................... 72
3.2.1. Ước tính nồng độ chất ơ nhiễm thơng qua đường tiêu hóa .......................... 73
3.2.2. Ước tính nồng độ chất ô nhiễm thông qua chuỗi thức ăn cho cá ................. 77
3.2.3 Đánh giá rủi ro bán định lượng đối với nguồn nước ..................................... 79
3.3. MƠ TẢ ĐẶC TÍNH RỦI RO .................................................................................. 85
3.3.1. Đánh giá đặc tính rủi ro đối với sức khỏe con người ................................... 86
3.3.2. Đặc tính rủi ro đối với hệ sinh thái ............................................................... 89
3.4. TÍNH KHƠNG CHẮC CHẮN TRONG ĐÁNH GIÁ RỦI RO .............................. 93
CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO ĐỐI VỚI MƠI
TRƯỜNG NƯỚC CỦA BCL GỊ CÁT ................................................................... ... 96
4.1. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ................................................................................ 97
4.2. KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG MƠI TRƯỜNG .......................................... 99
4.3. KẾ HOẠCH PHỊNG NGỪA VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ ..................................... 103
4.4. TỔ CHỨC CÁC CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN ĐÀO TẠO............... 104
4.5. ÁP DỤNG CÔNG CỤ KIỂM TỐN CHO BCL GỊ CÁT ......................... 104
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................... 109
1. KẾT LUẬN....................................................................................................... 109
GVHD: PGS. TS LÊ THỊ HỒNG TRÂN

-viii-


LUẬN VĂN THẠC SĨ

2. KIẾN NGHỊ ..................................................................................................... 111
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 112
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC A HIỆN TRẠNG BCL ....................................................................... A1
PHỤ LỤC B PHIẾU ĐIỀU TRA ......................................................................... B1
PHỤ LỤC C HÌNH ẢNH ..................................................................................... C1


GVHD: PGS. TS LÊ THỊ HỒNG TRÂN

-ix-


LUẬN VĂN THẠC SĨ

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Bảng đánh giá tần suất xảy ra ............................................................................ 5
Bảng 2: Bảng phân loại mức độ nghiêm trọng ................................................................ 5
Bảng 3: Bảng phân tích rủi ro ma trận xác suất .............................................................. 6
Bảng 1.1 Mức độ thiệt hại và xác suất xảy ra của hai hoạt động cùng mức rủi ro .......... 11
Bảng 1.2. Ngun nhân chính và cơ chế phát tán chất ơ nhiễm vào thành phần môi trường
khác nhau.......................................................................................................................... 18
Bảng 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tuyến phơi nhiễm....................................................... 20
Bảng 1.4: Bảng kết quả nồng độ các chất sau khi thí nghiệm ......................................... 33
Bảng 1.5: NOAECs, PNECs, PECs, và HQs của Cadimi và Chì đối với 3 lồi (µg l-1) 37
Bảng 3.1. Cơ chế phát tán chất ô nhiễm của BCL ........................................................... 56
Bảng 3.2: Tính chất nước rỉ rác BCL Gị Cát theo các mùa (CENTEMA, 2002) ........... 60
Bảng 3.3. Ma trận mối nguy hại – địa điểm khi BCL đang hoạt động ............................ 66
Bảng 3.4 Bảng phân loại mức độ nghiêm trọng .............................................................. 67
Bảng 3.5 Bảng phân loại nguyên nhân – tác động........................................................... 67
Bảng 3.6 Bảng đánh giá tần suất ô nhiễm........................................................................ 68
Bảng 3.7 Bảng mô tả tần suất phơi nhiễm cho từng đối tượng........................................ 68
Bảng 3.8 Bảng ma trận rủi ro ........................................................................................... 69
Bảng 3.9 Mức độ rủi ro đối với nhân viên lái xe rác ...................................................... 69
Bảng 3.10 Mức độ rủi ro đối với công nhân vận hành BCL............................................ 70
Bảng 3.11 Mức độ rủi ro đối với nhân viên văn phòng ................................................... 71
Bảng 3.12 Mức độ rủi ro đối với cư dân xung quanh ...................................................... 71

Bảng 3.13 Mức độ rủi ro đối với người đi đường............................................................ 71
Bảng 3.14: Các tham số tính tốn .................................................................................... 74
Bảng 3.15: Hệ số SF, RfD của một số chất...................................................................... 74
Bảng 3.16: Bảng thể hiện trọng lượng trung bình theo tuổi tại Việt Nam....................... 74
Bảng 3.17: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước ngầm................................................. 74
Bảng 3.18: Kết quả tính tốn hệ số HI thơng qua đường tiêu hóa................................... 76
Bảng 3.19: Hệ số nồng độ tích tụ sinh học trong cá ........................................................ 77
Bảng 3.20: Giá trị chuẩn cho đánh giá nguy cơ............................................................... 77
Bảng 3.21 : Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mặt................................................... 78
Bảng 3.22: Hệ số HI thông qua chuỗi thức ăn cho cá...................................................... 79
Bảng 3.23: Bảng tính tốn hệ số rủi ro bán định lượng đối với nước rỉ rác .................... 80
Bảng 3.24: Kết quả chất lượng nước mặt qua các năm ................................................... 81
Bảng 3.25: Hệ số rủi ro bán định lượng đối với nước mặt .............................................. 83
Bảng 3.26 : Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước ngầm................................................ 84
Bảng 3.27 : Hệ số rủi ro bán định lượng của nước ngầm ................................................ 85
Bảng 3.28 : Giai đọan phân hủy của BCL Gò Cát........................................................... 85
Bảng 3.29: Đánh giá mực độ không chắc chắn của các phương pháp đã sử dụng .......... 94
Bảng 3.30: Đánh giá mức độ không chắc chắn trong từng giai đọan của ĐRM ............. 94
Bảng 4.1: Bảng thể hiện rủi ro và biện pháp kiểm soát các rủi ro ................................... 98
Bảng 5.1: Bảng thể hiện các địa điểm không chấp nhận rủi ro ....................................... 109

GVHD: PGS. TS LÊ THỊ HỒNG TRÂN

x


LUẬN VĂN THẠC SĨ

DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Quy trình đánh giá rủi ro bán định lượng đối với nguồn nước........................... 9

Hình 1.1 Mơ hình đánh giá rủi ro mơi trường dự báo...................................................... 15
Hình 1.2. Mơ hình đánh giá rủi ro mơi trường dự báo..................................................... 16
Hình 1.3. Mơ hình đánh giá rủi ro mơi trường hồi cố...................................................... 23
Hình 1.4: BCL Gị Cát nhìn từ Google Earth................................................................... 24
Hình 1.5: Quy trình hệ thống xử lý nước rỉ rác BCL Gò Cát .......................................... 27
Hình 1.6: Quy trình của bể PCTU.................................................................................... 28
Hình 2.1. Khí hậu bình quân hàng năm của TPHCM ...................................................... 42
Hình 2.2: Bản đồ quận Bình Tân và vị trí BCL Gị Cát .................................................. 44
Hình 2.3 : Biểu đồ thể hiện độ tuổi người dân được phỏng vấn...................................... 46
Hình 2.4 : Biểu đồ nghề nghiệp của người dân............................................................... 47
Hình 2.5 : Biểu đồ trình độ học vấn của người dân ......................................................... 47
Hình 2.6: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ người dân sử dụng nước ngầm ..................................... 48
Hình 2.7: Biểu đồ thể hiện khoảng cách người dân sống xung quanh BCL.................... 48
Hình 2.8 : Biểu đồ thể hiện các yếu tố ảnh hưởng của BCL đến người dân.................... 49
Hình 2.9 : Biểu đồ biểu thị BCL gây bệnh cho người dân............................................... 50
Hình 2.10 : Biểu đồ thể hiện nguyện vọng của người dân sống gần BCL ...................... 50
Hình 2.11 : Biểu đồ thể hiện yêu cầu sự quan từ cơ quan có chức năng của người dân . 51
Hình 2.12 : Biểu đồ thể hiện thời gian người dân sống gần BCL ................................... 51
Hình 2.13 : Biểu đồ thể hiện nhìn nhận của người dân về phương pháp xử lý rác tốt nhất
.......................................................................................................................................... 52
Hình 2.14 : Biểu đồ thể hiện người dân thực hiện giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường ........ 52
Hình 2.15 : Biểu đồ thể hiện độ tuổi của công nhân vận hành BCL ............................... 53
Hình 2.18 : Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của BCL đến mơi trường ................................. 53
Hình 2.19 : Biểu đồ thể hiện số người mắc bệnh do BCL gây ra .................................... 54
Hình 3.1. Mơ hình đánh giá rủi ro mơi trường dự báo..................................................... 55
Hình 3.2: Q trình phân hủy sinh học trong BCL (Georgo Tchobanoglous, 1993) ...... 59
Hình 3.3: Cây sự kiện và cây sai lầm mô tả mối nguy hại từ ô nhiễm BCL đối với nguồn
nước mặt........................................................................................................................... 62
Hình 3.4: Cây sai lầm (FTA) mơ tả mối nguy hải của BCL Gò Cát ảnh hưởng đến việc ơ
nhiễm nước ngầm............................................................................................................. 64

Hình 3.5 : Sơ đồ phân tích cây sự kiện (ETA) của nước rỉ rác ảnh hưởng đến HST ...... 65
Hình 3.6: Con đường di chuyển trong mơi trường khơng khí và nước từ BCL ............. 72
Hình 3.7: Biểu đồ thể hiện hệ số rủi ro thơng qua đường tiêu hóa .................................. 86
Hình 3.8: Biểu đồ thể hiện giá trị tổng HI đối với con người thơng qua đường tiêu hóa 87
Hình 3.9: Biểu đồ rủi ro qua chuỗi thức ăn cho cá .......................................................... 88
Hình 3.10 : Giá trị ΣHI của các đối tượng ảnh hưởng thơng qua chuỗi thức ăn cho cá .. 89
Hình 3.11: Đồ thị biểu diễn rủi ro bán định lượng đối với nước rỉ rác............................ 90
Hình 3.12: Đồ thị biểu diễn hệ số rủi ro đối với các chất hữu cơ .................................... 91
Hình 3.13: Đồ thị biểu diễn hệ số rủi ro đối với kim loại nặng ....................................... 91
Hình 3.14: Đồ thị biểu diễn hệ số rủi ro đối với vi sinh .................................................. 91
Hình 3.15 : Hệ số rủi ro đối với nước ngầm .................................................................... 92
Hình 4.1. Sơ đồ thể hiện các bên có liên quan trong kế hoạch truyền thơng mơi trường 100
Hình 4.2: Sơ đồ thành lập ban xử lý sự cố....................................................................... 103
GVHD: PGS. TS LÊ THỊ HỒNG TRÂN

xi


LUẬN VĂN THẠC SĨ

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ABD: Ngân Hàng Phát Triển Châu Á
ABSs (Absorption into bloodstream): hệ số hấp thụ vào máu, dạ dày
Adult: Người lớn
AT (Averaging Time): Thời gian phơi nhiễm trung bình
BCF (Bio – concerntration Factor): Hệ số tích tụ sinh học
BCL: Bãi chơn lấp
BOD (Biochemical Oxygen Demand): Nhu cầu oxy sinh học
BW (Body weight): Trọng lượng cơ thể
C(1-6): Trẻ em từ 1 đến 6 tuổi

C(6-12): Trẻ em từ 6 đến 12 tuổi
COD (Chemical Oxygen Demand): Nhu cầu oxy hóa học
CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt
Cw : nồng độ hóa chất trong nước mặt hay nước ngầm
ĐRM (Environmental Risk assessment - ERA): Đánh giá rủi ro môi trường
ĐRMDB: Đánh giá rủi ro môi trường dự báo
ĐRMHC: Đánh giá rủi ro môi trường hồi cố
ED (Exposure duration): Thời gian phơi nhiễm
EF (Exposure frequency): Tần số phơi nhiễm
ETA (Events tree analysis): Phân tích cây sự kiện
FI: Phần được tiêu hóa từ nguồn ơ nhiễm (thường lấy 100%)
FTA (Faul tree analysis): Phân tích cây sai lầm
HI (Hazard Index): Chỉ số nguy hại
HST: Hệ sinh thái
ING

dw

: Lượng chất ăn vào

ISO (International Standard Organization): Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế
LCA (Life Cycle Analysis): Phân tích chu trình sống
LOC (Levels of Concern): mức độ liên quan

GVHD: PGS. TS LÊ THỊ HỒNG TRÂN

xii


LUẬN VĂN THẠC SĨ


MEC (Measured Environmental Concerntration): Nồng độ môi trường đo được
MEL (Measured Environmental Level): mức độ tác động đo được
MSW (Management Solid Waste): Chất thải rắn đô thị
Ncarc (Not Cancer): Không ung thư
NMN: Nhà máy nước
NOECs (No observered Effect Concerntration): Nồng độ ảnh hưởng không quan sát được
NOAEC (No Obseved Adverse Effect Concentration): Nồng độ ảnh hưởng có hại khơng
quan sát được
PCTU: Thiết bị xử lý hóa lý keo tụ tạo bông tạo lắng
PEC (The predicted Environmental Concerntration): Nồng độ môi trường dự báo
PEL (The predicted Environmental Level): các mức độ môi trường dự báo
PNEC (Worst-case predicted no effect concerntration): Nồng độ dự báo ngưỡng
QCVN 08: 2008/BTNMT: Quy chuẩn quy định về chất lượng nước mặt
QCVN 09: 2008/BTNMT: Quy chuẩn quy định về chất lượng nước ngầm
QCVN 24: 2008/BTNMT: Quy chuẩn quy định về chất lượng nước thải cơng nghiệp
QRA (Quantitative Risk Analysis): Rủi ro định lượng tồn phần
RfD (Reference Dose): Hàm lượng tham chiếu
RQ (Risk Quotient): Hệ số rủi ro
RQGm: Hệ số rủi ro trung bình
RQmax: Hệ số rủi ro cực đại
SF (Slope Factor): Hệ số dốc
SQR (Semi-Quantitative Risk): Rủi ro bán định lượng
TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh
U.S.EPA (US Environmental Protection Agency): Cơ quan Bảo vệ môi trường Mỹ
UASB (Upflow anaerobic sludge blanket): Bể xử lý sinh học kỵ khí
WIR (Water ingestion rate): Tốc độ tiêu hóa nước

GVHD: PGS. TS LÊ THỊ HỒNG TRÂN


xiii


LUẬN VĂN THẠC SĨ

CHƯƠNG MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Vấn đề môi trường đang là vấn đề cần quan tâm nhất trên thế giới cũng như tại
đất nước Việt Nam chúng ta. Từ Luật Bảo vệ môi trường năm 1995, đến Luật Bảo vệ
môi trường năm 2005 đã dần dần thể hiện sự quan tâm của Chính Phủ đến môi trường
của chúng ta. Đặt biệt, vấn đề rác thải luôn là vấn đề gây xôn xao dư luận và là điều
đáng lo ngại của đất nước nói chung và của TPHCM nói riêng. Là trung tâm kinh tế,
thương mại, du lịch và công nghiệp lớn nhất nước, với tốc độ phát triển kinh tế nhanh,
q trình đơ thị hóa diễn ra mạnh mẽ, nhu cầu khai thác và tiêu dùng tài nguyên thiên
nhiện của con người cũng không ngừng tăng lên, đồng thời số lượng dân nhập cư tăng
lên hàng năm kéo theo sự gia tăng đáng kể rác thải sinh hoạt.
Có thể nói rằng, hiện nay, chất thải rắn sinh hoạt là một trong những vấn đề
đang được quan tâm lớn nhất ở các nước phát triển cũng như các nước đang phát triển,
trong đó có Việt Nam. Đặc biệt sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật đã ngày
càng đáp ứng và nâng cao đời sống của con người, đồng thời càng đẩy nhanh tốc độ đơ
thị hóa. Đây cũng là ngun nhân chính phát sinh ngày càng nhiều chất thải kéo theo
đó là việc giải quyết hàng nghìn tấn chất thải rắn mỗi ngày.
Một thực tế nhìn nhận là ơ nhiễm mơi trường tại TPHCM diễn ra ngày càng
nghiêm trọng và gia tăng, đặc biệt là chất thải rắn nói riêng. Điều này gây ảnh hưởng
không nhỏ đến sức khỏe của người dân và mơi trường chung quanh. Hàng ngày, có
khoảng 6.000 tấn rác thải sinh hoạt, 1.100 – 1.300 tấn chất thải xây dựng, khoảng
1.000 tấn chất thải rắn công nghiệp, trong đó có khoảng 200 tấn chất thải nguy hại, 7 –
9 tấn chất thải y tế. Để giải quyết lượng chất thải nói trên, hiện nay TPHCM chỉ sử
dụng phương pháp chơn lấp, tồn bộ được chơn lấp tại các BCL Phước Hiệp, Đa
Phước, riêng BCL Gị Cát đã đóng cửa từ năm 2007 nhưng từ năm 2001 đã tiếp nhận

một lượng chất thải rắn rất lớn của TPHCM.

GVHD: PGS.TS. LÊ THỊ HỒNG TRÂN

-1-


LUẬN VĂN THẠC SĨ

Bãi rác Gò Cát được xem là BCL được áp dụng công nghệ cao, hiện đại nhất,
được thực hiện xử lý mùi, phun thuốc diệt ruồi, có lắp đặt lớp lót đáy chống thấm, hệ
thống thu gom khí, thu gom nước rỉ rác,.... Cơng trình bãi rác Gị Cát có hai trạm xử lý
nước thải, một do Hà Lan thiết kế lắp đặt có cơng suất 385 m3/ngày, một là của đơn vị
Centima công suất 400 m3/ngày. Được xem là hoàn chỉnh, thế nhưng ngay từ những
ngày đầu đi vào hoạt động đã xảy ra tình trạng ô nhiễm mùi trong khu dân cư. Đến nay,
BCL Gò Cát đã đóng cửa, tuy nhiên vấn đề ơ nhiễm môi trường cũng như các rủi ro
ảnh hưởng đến môi trường nước mặt, nước ngầm, khơng khí, sức khỏe người dân vẫn
là điều đáng lo ngại.
Do đó, phương pháp đánh giá rủi ro sẽ xác định và dự báo được các mối nguy
hại tác động xấu đến môi trường từ việc sử dụng BCL làm phương pháp xử lý chất thải
rắn sinh hoạt. Vì vậy, nghiên cứu bước đầu đánh giá rủi ro đối với BCL Gò Cát là việc
làm có ý nghĩa, thiết thực, khoa học và thực tiễn cao tại TPHCM.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Áp dụng mơ hình đánh giá rủi ro môi trường (ĐRM) để đánh giá rủi ro mơi
trường nước cho BCL Gị Cát. Trên cơ sở đó đề xuất, định hướng các giải pháp nhằm
quản lý rủi ro môi trường đối với nước ngầm, nước mặt và đánh giá rủi ro sức khỏe của
cộng đồng dân cư sống xung quanh BCL.
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Thu thập các số liệu, tài liệu có liên quan đến BCL, các số liệu kinh tế, xã hội,
điều kiện tự nhiên, các số liệu quan trắc nước mặt, nước ngầm của BCL Gò Cát từ năm

2003 đến năm 2009, khơng tiến hành lấy mẫu phân tích. Các thơng tin về BCL Gò Cát
cũng như các giai đoạn cơ bản của một BCL chất thải rắn sinh hoạt.
- Khái quát về đánh giá rủi ro và đánh giá rủi ro môi trường, các bước thực hiện
đánh giá rủi ro và các phương pháp đánh giá rủi ro cho môi trường nước.
- Nhận diện mối nguy hại của BCL Gò Cát dựa trên các số liệu đã điều tra, phân
tích cây sự kiện, cây sai lầm và ma trận rủi ro xác suất.

GVHD: PGS.TS. LÊ THỊ HỒNG TRÂN

-2-


LUẬN VĂN THẠC SĨ

- Đánh giá phơi nhiễm thông qua phương pháp định lượng tồn phần, tham khảo
số độc tính học của một số chất (RfD, SF, BCF…) của các nước khác trên thế giới về
BCL và rủi ro bán định lượng đối với nước mặt, nước ngầm, nước rỉ rác.
- Mơ tả đặc tính rủi ro từ kết quả của q trình đánh giá phơi nhiễm, từ đó đề
xuất các giải pháp nhằm quản lý rủi ro cho môi trường nước do BCL Gò Cát gây ra.
4. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
Luận văn chỉ nghiên cứu đánh giá các rủi ro mơi trường nước do BCL Gị Cát
gây ra sau khi đóng cửa.
Đồng thời luận văn sử dụng số liệu quan trắc sẵn có của BCL Gị Cát năm 2003,
năm 2004, năm 2008, năm 2009 để tính tốn các thơng số mơi trường, khơng thực hiện
phân tích mẫu, khơng phân tích độc tính học của các chất.
Tham khảo các mơ hình đánh giá rủi ro để áp dụng đánh giá rủi ro mơi trường
nước cho BCL Gị Cát. Bước đánh giá phơi nhiễm tham khảo chỉ số độc học RfD, SF,
BCFs của các chất: Mangan, Asen, Crom, Cadimi, Niken,…trong các nghiên cứu trên
thế giới
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

™ Phương pháp thu thập tài liệu
- Thu thập thông tin, số liệu về vị trí địa lý, phát triển kinh tế xã hội của
TPHCM, Quận Bình Tân và các tài liệu về BCL Gò Cát. Tham khảo các báo cáo
chuyên đề của các cơ quan chức năng, các bài báo khoa học, các luận văn cao học của
các anh chị khóa trước và từ các trang web khác có liên quan.
- Thu thập các số liệu quan trắc nước ngầm, nước mặt, khơng khí của BCL Gị
Cát tại BCL và khu vực nhà dân sống xung quanh BCL thông qua các Báo cáo kết quả
quan trắc chất lượng môi trường công trường xử lý rác thải Gò Cát, TPHCM năm
2003, 2004, 2008, 2009.
- Thu thập các tài liệu trong và ngoài nước liên quan đến nghiên cứu đánh giá
rủi ro môi trường của BCL.

GVHD: PGS.TS. LÊ THỊ HỒNG TRÂN

-3-


LUẬN VĂN THẠC SĨ

™ Phương pháp điều tra, phỏng vấn, khảo sát thực tế
Lập phiếu điều tra thu thập thông tin về mức độ ảnh hưởng của BCL đến sức
khỏe người dân sống xung quanh BCL (50 hộ dân sống xung quanh BCL). Lập phiếu
khảo sát ý kiến của các cơng nhân vận hành BCL rác Gị Cát (05 phiếu điều tra).
™ Phương pháp thống kê
Thống kê tình hình tai nạn, chấn thương, bệnh tật và các lời phàn nàn của người
dân xung quanh BCL nhằm nhận diện mối nguy hại một cách chính xác và đầy đủ.
Phương pháp cịn thống kê lại các số liệu đã thu thập, xử lý các số liệu trên Excel.
™ Phương pháp đánh giá phân tích và tổng hợp
Dựa trên các số liệu điều tra, thống kê được sẽ tiến hành phân tích chọn lọc các
số liệu phù hợp, từ đó sẽ tổng hợp để có hệ thống số liệu hồn chỉnh.

™ Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia
Tham khảo ý kiến các chuyên gia nghiên cứu đánh giá rủi ro đối với BCL.
™ Phương pháp đánh giá rủi ro :
• Phân tích cây sự kiện (events tree analysis – ETA)
Phân tích cây sự kiện là trích ra từ một nhánh cây sai lầm. Đây là phương pháp
liệt kê tất cả các hiện tượng sắp xảy ra hoặc theo sự lựa chọn. Cây sự kiện được sử
dụng phổ biến cho những quy trình phức tạp chia thành nhiều mức độ an toàn khác
nhau hoặc cho những trường hợp khẩn cấp khác nhau. Vì thế để thực hiện phương
pháp phân tích cây sự kiện chúng ta cần phân tích những hiện tượng ban đầu, các chỉ
thị biểu hiện, xác định các lớp, các tầng bảo vệ và sau đó xác định các sự cố, rủi ro, lợi
ích và sự thành cơng.
• Cây sai lầm (Faul tree analysis - FTA).
Phân tích cây sai lầm là phương pháp giúp chúng ta xác định được sự liên kết, sự
kéo theo sai lầm của các hiện tượng mà các hiện tượng này có thể dẫn đến những mối
nguy hại, các tai nạn,... Đồng thời cây sai lầm giúp ta xác định đường đi trong suốt quá
trình hình thành các ngun nhân sai sót. Ngồi ra, cây sai lầm còn giúp ta xác định

GVHD: PGS.TS. LÊ THỊ HỒNG TRÂN

-4-


LUẬN VĂN THẠC SĨ

mối quan hệ giữa các nguyên nhân khác nhau và mơ hình phân tích cây sai lầm là nền
tảng cơ bản để phân tích nguyên nhân và hậu quả.
• Đánh giá rủi ro theo ma trận xác suất (Risk Assessment Matrix)
Từ những mối nguy hại đã được xác định đối với con người là chính, ta sẽ đánh
giá mức độ nghiêm trọng và tần suất xảy ra cho từng mối nguy hại tại từng địa điểm
khác nhau. Mức độ nghiêm trọng sẽ được đánh giá từ mức không nghiêm trọng (1

điểm) và tăng dần đến mức hậu quả nặng nề (5 điểm). Tần suất xảy ra sẽ đi từ mức
khơng có khả năng (2 điểm) đến mức tối đa là thường xuyên xảy ra (5 điểm).
Bảng 1: Bảng đánh giá tần suất xảy ra

Tần suất

Định lượng

Thang điểm

Thường xuyên liên tục xảy ra

1 lần/ngày

5

Nhiều lần xảy ra

3 lần/tuần

4

Thỉnh thoảng xảy ra

6 lần/tháng

3

Ít khi xảy ra – có xảy ra nhưng không nhiều lần


6 lần/năm

2

Không xảy ra – hoặc có xảy ra nhưng hiếm khi

-

1

Bảng 2: Bảng phân loại mức độ nghiêm trọng

Bậc nghiêm trọng

Tác động lên người

Tác động lên nguồn nước

5

Hậu quả nặng nề

Tử vong

4

Lớn: tác động thường xuyên

Bị tổn thương nặng


3

Trung bình: tác động về mặt mỹ quan

Ốm, bệnh

2

Nhỏ: tác động không gây hậu quả đáng kể

Bất ổn

1

Không quan trọng: hầu như không ảnh hưởng

Không ảnh hưởng

Căn cứ vào mức độ nghiêm trọng tác động lên người và tần suất tiếp xúc đối với
các mối nguy hại sẽ được xác định được mức độ rủi ro như trình bày ở bảng 3:
Rủi ro = Tần suất x hậu quả

GVHD: PGS.TS. LÊ THỊ HỒNG TRÂN

-5-

(1)


LUẬN VĂN THẠC SĨ


Bảng 3: Bảng phân tích rủi ro ma trận xác suất

Tần suất xảy ra

Hậu quả
nặng nề (tử
vong)
5

Thường xun
5
Nhiều lần
4
Thỉnh thoảng
3
Ít khi
2
Khơng xảy ra
1

Mức độ nghiêm trọng và hậu quả
Lớn (bị tổn
Trung bình
Nhỏ (bất
thương
(ốm, bệnh)
ổn)
nặng)
3

2
4

Khơng quan
trọng
1

25

20

15

10

5

20

16

12

8

4

15

12


9

6

3

10

8

6

4

2

5

4

3

2

1

Thang đánh giá
9 0 → 5 điểm


: Chấp nhận rủi ro

9 6 → 14 điểm : Chấp nhận và có biện pháp giảm thiểu
9 15 → 25 điểm : Không chấp nhận rủi ro
• Đánh giá rủi ro định lượng tồn phần (QRA - Quantitative Risk
Analysis)
Tính tốn rủi ro định lượng tồn phần (QRA) cho sức khỏe con người thơng
qua việc tính tốn HI từ chuỗi thức ăn cho cá và đường tiêu hóa qua nước uống, chỉ số
HI của các chất ung thư và các chất khơng gây ung thư được tính theo công thức sau :
- Từ chất gây ung thư:

Risk = CDI x SF

(2)

Trong đó:
Risk: rủi ro từ chất gây ung thư
CDI: liều lượng hóa chất vào cơ thể liên tục mỗi ngày (mg/(kg.ngày)).
SF: hệ số dốc đường cong liều lượng – phản ứng ((kg. ngày)/ mg).
- Từ chất không gây ung thư:
Trong đó:

HI (chỉ số độc) = CDI/RfD

(3)

CDI: liều lượng hóa chất vào cơ thể liên tục mỗi ngày (mg/(kg. ngày)).

GVHD: PGS.TS. LÊ THỊ HỒNG TRÂN


-6-


LUẬN VĂN THẠC SĨ

RfD: Liều lượng tham chiếu (mg/(kg. ngày))
HI < 1: khơng có ảnh hưởng gì.
HI > 1: chất khơng gây ung thư đang xét có khả năng gây ảnh hưởng bất
lợi đến sức khỏe khi phơi nhiễm với nó.
Chỉ số độc chỉ tính riêng cho từng chất. Trong trường hợp phơi nhiễm với nhiều
chất thì chỉ số độc của tuyến phơi nhiễm đó bằng tổng các chỉ số độc của mỗi chất.
Ước tính nồng độ ơ nhiễm trong sản phẩm từ cá
Nồng độ chất ô nhiễm trong cá được dự đoán từ nồng độ của nước bằng cách sử
dụng BCFs hóa học, dự đốn sự tích lũy chất ô nhiễm trong lipid của cá. Nồng độ hóa
học trung bình trong cá được dựa vào hệ số tập trung sinh vật và nước, được đánh giá
bằng mối quan hệ trình bày ở phương trình sau (HRI, 1995) :
Cf = Cw x BCF x 1000
Trong đó :

(4)

Cf: nồng độ trong cá (μg/kg)
Cw: nồng độ trong nước (mg/l)
BCF: Hệ số tích tụ sinh học

Ước tính tiềm năng ảnh hưởng đến sức khỏe con người do tích lũy độc chất qua
chuỗi thức ăn. Liều lượng hóa chất đi vào cơ thể (Lê Thị Hồng Trân, 2008):
CDI
(mg/kg/ngày)


= Lượng cá tiêu thụ
trung bình ngày
(kg cá/ngày)

x

Hàm lượng độc chất x 1/Thể trọng
(5)
trong cá (mg/kg)
người (kg)

Ước tính nồng độ chất ơ nhiễm thơng qua đường tiêu hóa (nước uống):
Phương trình đánh giá phơi nhiễm thơng qua đường tiêu hóa đối với nguồn nước
mặt hay nước ngầm được dùng trong nấu nướng bị ô nhiễm (Lê Thị Hồng Trân, 2008):
(6)
Trong đó :
ING

dw

: Lượng chất ăn vào (mg/kg-ngày)

GVHD: PGS.TS. LÊ THỊ HỒNG TRÂN

-7-


LUẬN VĂN THẠC SĨ

Cw : nồng độ hóa chất trong nước mặt hay nước ngầm (mg/lít)

WIR: Tốc độ tiêu hóa nước (lít/ngày)
ABSs : Phần trăm lượng chất được hấp thụ trong dạ dày, hệ số hấp thụ ( %)
EF: Tần số phơi nhiễm (ngày/năm)
ED: Thời gian phơi nhiễm ( năm)
BW: Trọng lượng cơ thể (kg). AT: Thời gian phơi nhiễm trung bình (ngày)
FI: Phần được tiêu hóa từ nguồn ơ nhiễm (thường lấy 100%)
Khi phơi nhiễm với chất không gây ung thư, thời gian phơi nhiễm trung bình
AT sẽ bằng với khảng thời gian phơi nhiễm ED.
Khi phơi nhiễm với chất gây ung thư, thời gian phơi nhiễm trung bình AT sẽ tính
cho tồn bộ vịng đời: thường lấy giá trị là 70 năm hay 25,550 ngày.
• Rủi ro bán định lượng – Semi quatitative Risk
Phương pháp này chủ yếu tính tỷ lệ (hoặc thương số) biểu thị cho nồng độ môi
trường dự báo (PEC) được chia bởi một nồng độ dự báo ngưỡng (PNEC). Đặc tính của
đánh giá rủi ro môi trường dự báo nhằm xác định xem liệu nồng độ mơi trường dự báo
(PEC) có cao hơn nồng độ dự báo ngưỡng (PNEC) hay khơng để tính tốn thương số
rủi ro (Risk Quotient).

RQ =

Đánh giá rủi ro môi trường và sinh thái
Đánh giá rủi ro sức khỏe

RQ =

MEL ( PEL )
LOC

Khi: RQ = 0,01 – 0,1: Rủi ro thấp;
RQ = 0,1 – 1: Rủi ro trung bình
RQ ≥ 1: Rủi ro cao

Trong đó:

RQ: Hệ số rủi ro
MEC: Nồng độ môi trường đo được
PEC: Nồng độ môi trường dự báo
PNEC: Nồng độ dự báo ngưỡng
MEL: mức độ tác động đo được

GVHD: PGS.TS. LÊ THỊ HỒNG TRÂN

-8-

(8)

MEC ( PEC )
PNEC

(7)


LUẬN VĂN THẠC SĨ

PEL: các mức độ môi trường dự báo
LOC: mức độ liên quan.
Tính tốn rủi ro bán định lượng đối với các chỉ tiêu ô nhiễm dựa vào mơ hình
sau :
Nước rỉ rác, nước
mặt, nước ngầm

Phân tích các chỉ

tiêu hóa lý

Kiểm tra vi sinh
Tổng Coliform

Các chỉ tiêu ơ nhiễm
hữu cơ: tổng Nitơ, Tổng
Photpho, COD, BOD
RQ>1

Đúng

A
MC > QCVN
24:2009, cột B

B
MC > QCVN
24:2009, cột B

Sai
Kim loại nặng
RQ>1

Đúng

Sai
R = ΣRQ
R>1


Đúng

Sai

Có tiềm năng rủi ro đến
HST

Có tiềm năng rủi ro thấp
Hình 1: Quy trình đánh giá rủi ro bán định lượng đối với nước rỉ rác, nước
ngầm, nước mặt

Nguồn : E.Emmanuel et al./journal of Hazardous Materials A17 (2005) 1-11
GVHD: PGS.TS. LÊ THỊ HỒNG TRÂN

-9-


LUẬN VĂN THẠC SĨ

6. ĐIỂM MỚI VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
™ Điểm mới của đề tài
Luận văn sẽ tiến hành nghiên cứu đánh giá các rủi ro môi trường nước của BCL
Gị Cát, một trong những BCL đã đóng cửa tại TPHCM vào năm 2007 và cho đến thời
điểm này thì chưa có nghiên cứu nào đánh giá rủi ro mơi trường đối với BCL Gị Cát.
Từ các kết quả tính tốn được, dựa vào cơng cụ quản lý môi trường luận văn sẽ đề xuất
các biện pháp quản lý rủi ro của BCL Gị Cát đối với mơi trường nước mặt, nước ngầm
và sức khỏe người dân sống xung quanh BCL. Đó là điểm mới của luận văn.
™ Ý nghĩa khoa học
Chưa thấy một cơng trình nghiên cứu nào đánh giá rủi ro môi trường nước và
rủi ro sức khỏe người dân sống xung quanh BCL Gò Cát. Đây là cơng trình nghiên cứu

nhằm đề ra biện pháp quản lý rủi ro một cách khả thi và kinh tế.
™ Ý nghĩa kinh tế
Trên cơ sở kết quả của đề tài có thể giúp đề ra được cơng cụ quản lý hiệu quả
hơn kinh tế môi trường, không chỉ áp dụng đối với BCL Gị Cát mà cịn có thể dùng để
áp dụng cho tất cả các BCL tại Việt Nam (BCL đã đóng cửa).
™ Ý nghĩa xã hội
Tổng hợp và đề xuất các giải pháp giảm thiểu các rủi ro ảnh hưởng đến sức
khỏe con người, môi trường xung quanh BCL.

GVHD: PGS.TS. LÊ THỊ HỒNG TRÂN

-10-


LUẬN VĂN THẠC SĨ

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN
1.1. TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG
1.1.1. Các khái niệm
Rủi ro được định nghĩa là sác xuất của một tác động bất lợi lên con người và
môi trường do tiếp xúc mối nguy hại. Rủi ro thường là biểu diễn xác suất xảy ra tác
động có hại khi hậu quả của sự thiệt hại được tính tốn.
• Các loại rủi ro bao gồm :
- Rủi ro trong quá trình vận hành.
- Rủi ro trong thiết kế kỹ thuật.
- Rủi ro cho sức khỏe và an tồn.
- Rủi ro mơi trường, hệ sinh thái.
- Rủi ro kinh tế (rủi ro kinh doanh).
- Rủi ro xã hội và rủi ro chính trị.

Thơng thường rủi ro được xác định dưới dạng :
Rủi ro = xác suất của biến cố (P) x mức độ thiệt hại (S)
Trong đó :
P là tần suất (Probability or likelihood)
S : mức độ thiệt hại (Severity occurrence, Consequence or Impact).
Giả sử có hai hoạt động có cùng mức độ rủi ro, nhưng mức độ thiệt hại và xác
suất xảy ra khác nhau
Bảng 1.1 Mức độ thiệt hại và xác suất xảy ra của hai hoạt động cùng mức rủi ro

Hoạt động

Mức độ thiệt hại tổng

Xác suất xảy ra biến

Mức độ rủi ro (số

cộng ( số lượng mất/ngày) cố đanng nghiên cứu

lượng mất/ngày)

1

20

0,1

2

2


10

0,2

2

GVHD: PGS.TS. LÊ THỊ HỒNG TRÂN

-11-


LUẬN VĂN THẠC SĨ

Trong thực tế, thông thường kết quả hay hậu quả của sự thiệt hại không phải là
bài toán xác định số lượng. Do vậy, trong trường hợp này rủi ro đuợc định nghĩa đơn
giản là xác suất xảy ra thiệt hại.
• Phân loại rủi ro nền, rủi ro tăng thêm và rủi ro tổng cộng
- Rủi ro nền (background risk) là rủi ro có thể gặp phải khi chưa kể đến sự hiện
diện của nhân tố gây ra rủi ro đặc biệt đang xét, đây là rủi ro có sẵn.
- Rủi ro tăng thêm (Incremental risk) là rủi ro do bởi các nguồn khác đặt thêm
vào hay do nhân tố đặc biệt gây ra.
- Rủi ro tổng cộng (Total risk) là tổng rủi ro nền và rủi ro tăng thêm.
Đánh giá rủi ro môi trường (ERA) là đưa ra chi tiết về các hoạt động có hại
tiềm tàng của các chất hay hoạt động lên con người và môi trường.
Những vấn đề liên quan đến đánh giá rủi ro môi trường
Rủi ro được phân loại làm hai dạng : rủi ro chủ ý và rủi ro không chủ ý
o Rủi ro chủ ý (Voluntary Risk)
Là rủi ro do các chủ tâm cố ý mang tính chất cá nhân, là kết quả của các quyết
định đã được biết rõ.

Hầu hết các rủi ro có chủ ý phát sinh từ các hoạt động cá nhân như lái máy bay,
leo núi, trị chơi cảm giác mạnh .... Do tính tự ý cho nên các cá nhân có thể ra các quyết
định để đáp ứng lại với các rủi ro này. Nhưng chúng ta có thể kiểm sốt, điều chỉnh
mức độ phơi nhiễm các cá nhân để giảm thiểu tối đa các nguy hại.
o Rủi ro không chủ ý (Involuntary Risk)
Là các rủi ro ngồi tầm kiểm sốt của con người là các đáp ứng cá nhân tiếp xúc
với mối nguy hại có thể được kiểm sốt nhưng rủi ro khơng thể giảm đến bằng không.
Mối nguy hại (Hazard)
Mối nguy hại được định nghĩa như là tiêm năng của một vấn đề hay là trường
hợp là nguyên nhân của những tác hại tạo ra những tác động bất lợi cho cộng đồng hay
mất mát tài sản và tính mạng con người. Đó là một tiềm năng bị mất đi mà khơng thể
ước lượng được và có thể bao gồm một điều kiện, một trường hợp hay là một kịch bản

GVHD: PGS.TS. LÊ THỊ HỒNG TRÂN

-12-


×