Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Đánh giá công tác quản lý người bệnh đái tháo đường tuýp 2 tại phòng khám, quản lý sức khỏe ban bảo vệ chăm sóc sức khỏe tỉnh bắc giang năm 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 110 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

T

N

T ẮNG

ĐÁN GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGƢỜI BỆNH
ĐÁI T ÁO ĐƢỜNG TUÝP 2 TẠI PHÒNG KHÁM, QUẢN LÝ
SỨC KHỎE – BAN BẢO VỆ C ĂM SÓC SỨC KHỎE CÁN BỘ
TỈNH BẮC GIANG, NĂM 2016 - 2017

LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II
MÃ SỐ: 62.72.76.05

Hà Nội – 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

T

N

T ẮNG

ĐÁN GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGƢỜI BỆNH
ĐÁI T ÁO ĐƢỜNG TUÝP 2 TẠI PHÒNG KHÁM, QUẢN LÝ


SỨC KHỎE – BAN BẢO VỆ C ĂM SÓC SỨC KHỎE CÁN BỘ
TỈNH BẮC GIANG, NĂM 2016 - 2017

LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II
MÃ SỐ: 62.72.76.05

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HO NG VĂN MINH

Hà Nội - 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Với tấm lịng thành kính, tơi xin chân thành cảm ơn Trƣờng Đại học Y tế
công cộng Hà Nội, Phòng Đào tạo Sau đại học và các thày giáo, cô giáo ở trƣờng đã
tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong thời gian học tập tại trƣờng và hồn thành luận văn
Trong q trình thực hiện luận văn tơi đã nhận đƣợc sự động viên và giúp đỡ
nhiệt tình của nhiều cá nhân, cơ quan, tổ chức. Tôi xin chân thành cảm ơn các tập
thể và cá nhân đã tạo điều kiện và hỗ trợ tơi hồn thành nghiên cứu.
Trƣớc tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Hoàng Văn Minh
là ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn và động viên tơi hồn thành luận văn
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Ban Bảo vệ chăm sóc sức khỏe
cán bộ tỉnh Bắc Giang, Văn phòng Ban, Phòng khám -Quản lý sức khỏe cán bộ và
toàn thể cán bộ bác sỹ, điều dƣỡng, các đồng nghiệp của tôi đã hỗ trợ, tạo điều kiện
giúp tơi thu thập số liệu và hồn thành luận văn
Để hồn thành luận văn này, một phần khơng nhỏ là sự động viên, hỗ trợ từ
gia đình, bạn bè và ngƣời thân của tôi, đặc biệt là từ cha tôi Bs Thân Văn Nhã –
Nguyên Trƣởng khoa YHCT bệnh viện Bạch Mai – Nguyên giảng viên bộ môn Đại
học Y Hà Nội, Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc./.

Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2017

Thân Lê Thắng


ii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………...… i
MỤC LỤC ………………………………………………………………………… ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ………………………………………..…………….iv
TÓM TẮT LUẬN VĂN…………………………………………………………… v
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU……………………………………………………… 3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Khái quát về bệnh đái tháo đƣờng………………………………………………4
1.2 Điều trị đái tháo đƣờng tuýp 2………………………………………………… 5
1.3 Biến chứng đái tháo đƣờng…………………………………………………… 7
1.4 Quản lý điều trị bệnh đái tháo đƣờng……………………………………………9
1.5 Các quy định liên quan đến điều trị và quản lý đái tháo đƣờng ở Việt Nam…..11
1.6 Một số nghiên cứu về thực trạng quản lý bệnh đái tháo đƣờng………………..14
1.7 Hoạt động quản lý điều trị đái tháo đƣờng tại Phòng khám Quản lý sức khỏe
thuộc Ban Bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh Bắc Giang…………………17
KHUNG LÝ THUYẾT…………………………………………………………… 19
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2 1 Đối tƣợng nghiên cứu………………………………………………………… 20
2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu…………………………………………...…21
2.3 Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………… …21
2.4 Cỡ mẫu…………………………………………………………………………21
2 5 Phƣơng pháp chọn mẫu………………………………………… ……………21

2 6 Phƣơng pháp thu thập số liệu…………………………………… ……………22
2.7 Các biến số, chỉ số nội dung nghiên cứu…………………….…………………24


iii

2.8 Các nội dung và cách đánh giá…………………………………………………30
2.9 Quản lý, xử lý và phân tích số liệu……………………………….……………32
2.10 Vấn đề đạo đức của nghiên cứu………………………………………………32
2.11 Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục………………..……33
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Thực trạng quản lý ngƣời bệnh đái tháo đƣờng tuýp 2 tại Phòng khám- Quản lý
sức khỏe thuộc Ban Bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh năm 2016-2017…...…34
3.2 Thuận lợi, khó khăn đối với hoạt động quản lý ngƣời bệnh đái tháo đƣờng tuýp
2 của phòng khám……………………………………………………………….…49
CHƢƠNG 4: B N LUẬN
4.1 Thực trạng hoạt động quản lý ngƣời bệnh ĐTĐ tuýp 2 tại phòng khám…… ..56
4.2 Những yếu tố thuận lợi, khó khăn đối với hoạt động quản lý ngƣời bệnh đái tháo
đƣờng tuýp 2 tại phòng khám……………………………………………… ……63
4.3 Hạn chế của nghiên cứu ……………………………………………………… 66
KẾT LUẬN……………………………………………… ……………………… 68
KHUYẾN NGHỊ………………………………………… ……………………… 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………….75
PHỤ LỤC
Phụ lục 1 giấy đồng ý tham gia nghiên cứu………………………………… ……79
Phụ lục 2………………………………… ………………

……………………80

Phụ lục 3………………………………… ………………………………………85

Phụ lục 4………………………………… ………………………………………88
Phụ lục 5………………………………… ………………………………………89
Phụ lục 6………………………………… ………………………………………90
Phụ lục 7………………………………… ………………………………………92
Phụ lục 8………………………………… ………………………………………94


iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ADA

American Diabetes Association - Hiệp hội đái tháo đƣờng Hoa K

BHYT

Bảo hiểm y tế

BMI

Chỉ số khối cơ thể

BVCSSK

Bảo vệ chăm sóc sức khỏe

ĐTĐ

Đái tháo đƣờng


HSBA

Hồ sơ bệnh án

BKLN

Bệnh không lây nhiễm

PVS

Phỏng vấn sâu

QLSK

Quản lý sức khỏe

THA

Tăng huyết áp

TLN

Thảo luận nhóm

TCYTTG

Tổ chức Y tế thế giới


v


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Đái tháo đƣờng (ĐTĐ) là bệnh nội khoa mạn tính hay gặp nhất trong số các
bệnh về chuyển hóa và nội tiết. Hiện nay, tỷ lệ ĐTĐ ngày càng tăng trên thế giới
nói chung và tại Việt Nam nói riêng. ĐTĐ gây ra những biến chứng nghiêm trọng,
ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời bệnh Do đó, bệnh cần quản lý, điều trị đúng, đủ,
thƣờng xuyên đến hết cuộc đời.
Nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý, điều trị bệnh ĐTĐ tại phòng khám Quản
lý sức khỏe (QLSK) thuộc Ban Bảo vệ chăm sóc sức khỏe (BVCSSK) cán bộ tỉnh,
tôi tiến hành đề tài “Đánh giá công tác quản lý người bệnh đái tháo đường tuýp 2
tại Phòng khám, quản lý sức khỏe – Ban bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh
Bắc Giang năm 2016 - 2017” với 2 mục tiêu chính (1) Mơ tả thực trạng quản lý
ngƣời bệnh ĐTĐ tuýp 2 tại phòng khám, QLSK - Ban BVCSSK cán bộ tỉnh Bắc
Giang năm 2017 và (2) Tìm hiểu các thuận lợi, khó khăn đối với hoạt động quản lý
ngƣời bệnh ĐTĐ tuýp 2 tại phòng khám, QLSK - Ban BVCSSK cán bộ tỉnh Bắc
Giang năm 2017
Thiết kế nghiên cứu cắt ngang, định tính kết hợp định lƣợng. Cấu phần định
lƣợng đƣợc thực hiện qua hồi cứu các tài liệu liên quan và hồ sơ bệnh án (HSBA),
kết hợp quan sát thực tế. Cấu phần định tính bao gồm 5 cuộc phỏng vấn sâu (PVS)
(1 cán bộ quản lý, 2 điều dƣỡng, 2 bác sỹ) và 2 thảo luận nhóm (TLN) với nhóm
khám và điều trị thƣờng xun tại phịng khám và nhóm khơng khám, điều trị
thƣờng xuyên (mỗi nhóm 8 ngƣời).
Kết quả cho thấy: Hoạt động quản lý bệnh ĐTĐ tại phòng khám QLSK
thuộc Ban BVCSSK cán bộ tỉnh Bắc Giang cơ bản thực hiện đúng theo quy định
của Bộ Y tế. Các kế hoạch từ trên xuống đƣợc triển khai đầy đủ, hàng năm phịng
khám có xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể Cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân
lực cơ bản đảm bảo đƣợc hoạt động quản lý điều trị ngoại trú ĐTĐ Tuy nhiên,
phịng khám cịn chƣa có máy xét nghiệm HbA1C, thuốc điều trị đủ nhƣng thay đổi
theo chính sách thầu và phân bổ của cơ quan quản lý. Hoạt động tƣ vấn, lƣu trữ sổ
sách cơ bản thực hiện tốt, đúng quy định Riêng đối tƣợng hạng C mở rộng không



vi

nằm trong danh sách khám sức khỏe định k và đối tƣợng ĐTĐ đƣợc quản lý điều
trị cũng thƣờng không khám định k hàng năm do đã tái khám hàng tháng Về kết
quả điều trị, nhóm khám và điều trị thƣờng xuyên có tỷ lệ biến chứng thấp hơn Các
biến chứng hay gặp nhất là tim mạch và huyết áp. Tỷ lệ ngƣời bệnh đạt kết quả điều
trị ở mức chấp nhận đƣợc cao (tốt và vừa). Chỉ số đƣờng huyết lúc đói, BMI và
huyết áp là đạt kết quả điều trị ở mức kém cao nhất.
Thuận lợi trong công tác quản lý điều trị ngƣời bệnh ĐTĐ do (1) Yếu tố đầu
vào: nhân lực đáp ứng yêu cầu, cơ sở vật chất khang trang, trang thiết bị hiện đại,
thuốc đầy đủ, quản lý hệ thống thông tin tốt, các chính sách văn bản phù hợp; (2)
Cung cấp dịch vụ: điều trị, tƣ vấn tốt, đầy đủ, khám sức khỏe định k hàng năm,
ngƣời bệnh tin tƣởng và hài lòng với chất lƣợng dịch vụ; BHYT chỉ trả hoàn toàn;
và (3) Ngƣời bệnh có tri thức, tiếp thu tốt, đƣợc ngƣời nhà hỗ trợ tạo thuận lợi cho
tuân thủ điều trị.
Khó khăn chủ yếu do thiếu bác sỹ chuyên khoa nội tiết, thiếu máy xét
nghiệm HbA1C, thay đổi thế hệ và nhóm thuốc, và một số đặc thù của ngƣời bệnh
(cán bộ đƣơng chức bận công tác, ngƣời bệnh tuổi cao, đƣờng xa…) ảnh hƣởng tới
tuân thủ điều trị bệnh.


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Các bệnh không lây nhiễm (BKLN) bao gồm các bệnh không lây trực tiếp từ
ngƣời này sang ngƣời khác [41]. Tại Việt Nam, tỷ lệ ngƣời mắc các BKLN đã và
đang gia tăng một cách đáng kể. Các BKLN là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu
tại Việt Nam. Theo Tổ chức y tế thế giới (TCYTTG) ƣớc tính năm 2008, Việt Nam

có 430 000 ngƣời tử vong vì BKLN chiếm 75% [28]. Số liệu từ niên giám thống kê
2014 cho thấy tỷ lệ mắc và chết của BKLN đã gia tăng nhanh chóng trong thời gian
từ 2012-2014. Vào năm 2014, số lƣợng ngƣời mắc BKLN chiếm 67,43 % và số
lƣợng tử vong do BKLN chiếm 72,55% [31]. Trong nhóm các BKLN, ĐTĐ là tình
trạng bệnh gây ra tỷ lệ mắc bệnh và tử vong tƣơng đối cao [15].
ĐTĐ là bệnh nội khoa mạn tính hay gặp nhất trong số các bệnh về chuyển
hóa và nội tiết. Hiện nay, tỷ lệ ĐTĐ ngày càng tăng trên thế giới nói chung và tại
Việt Nam nói riêng. Theo TCYTTG, năm 2008, cả thế giới có 135 triệu ngƣời ĐTĐ
chiếm 4%, đến năm 2010 con số này đã tăng lên 221 triệu ngƣời chiếm 5,4% [4].
Theo Liên đoàn ĐTĐ Thế giới (IDF) năm 2015, tồn thế giới có 415 triệu ngƣời
trong độ tuổi 20-79 bị ĐTĐ tƣơng đƣơng cứ 11 ngƣời có 1 ngƣời bị ĐTĐ Dự đốn
đến năm 2040 con số này là 642 triệu tƣơng đƣơng cứ 10 ngƣời có 1 ngƣời bị ĐTĐ
Bệnh ĐTĐ cũng có xu hƣớng tăng ở trẻ em, trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng
nghiêm trọng [16]. Tại Việt Nam, 20 năm trƣớc, số ngƣời mắc ĐTĐ chỉ chiếm 12% dân số và tập trung ở các thành phố lớn [29]. Năm 1990, tỷ lệ mắc ĐTĐ chỉ là
1,1% (Hà Nội), 2,25% (Hồ Chí Minh) và 0,96% (Huế). Đến năm 2012, theo nghiên
cứu của bệnh viện Nội tiết Trung ƣơng tỷ lệ mắc ĐTĐ ở ngƣời trƣởng thành tại
Việt Nam là 5,42% Theo điều tra của Bộ Y tế năm 2015 tỷ lệ ĐTĐ là 4,1% ở nhóm
18-69 tuổi [16]. Bệnh hiện nay khơng chỉ có ở các thành phố lớn mà ở khắp các
miền của cả nƣớc. So sánh giữa số liệu thống kê năm 2002 và 2012, tỷ lệ mắc ĐTĐ
ở nƣớc ta tăng 211% Đáng chú ý là 60% số ngƣời mắc ĐTĐ trong cộng đồng
không đƣợc phát hiện và khi phát hiện đã mắc các biến chứng nghiêm trọng [15].
ĐTĐ gây nhiều tổn thất cho xã hội nhƣ tăng gánh nặng chi phí y tế, giảm sức
lao động, tăng tỷ lệ tử vong và rút ngắn tuổi thọ. Nếu khơng đƣợc chữa trị, ĐTĐ có
thể dẫn đến các biến chứng đe dọa tính mạng nhƣ mù hịa, tổn thƣơng thần kinh


2

nặng (dẫn đến nhiễm trùng, cắt cụt chi), tim mạch (đột quỵ, nhồi máu cơ tim) Theo
TCYTTG, năm 2008, tại Việt Nam ƣớc tính có khoảng 17000 ngƣời chết vì các

biến chứng của ĐTĐ [29]. Vì vậy, bệnh ĐTĐ cần đƣợc quản lý theo d i, điều trị
đúng, đủ, thƣờng xuyên và kéo dài đến hết cuộc đời Mục tiêu của công tác quản lý
ngƣời bệnh ĐTĐ là giảm đƣợc đƣờng huyết trong máu và giảm tối đa các biến
chứng do ĐTĐ gây ra
Hiện nay, các nghiên cứu về ĐTĐ tƣơng đối nhiều, tuy nhiên các nghiên cứu
này chủ yếu đề cập đến kiến thức, thái độ, thực hành và khía cạnh dịch tễ học của
bệnh ĐTĐ và yếu tố liên quan. Các nghiên cứu về hoạt động quản lý ngƣời bệnh
ĐTĐ chƣa có nhiều.
Phịng khám, QLSK cán bộ thuộc Ban BVCSSK cán bộ tỉnh Bắc Giang, lập
đơn vị điều trị ngoại trú ĐTĐ từ năm 2008 Tính đến năm 2017, phòng khám hiện
quản lý điều trị khoảng 500 ngƣời bệnh ĐTĐ đều là ngƣời bệnh ĐTĐ tuýp 2 Đối
tƣợng khám chữa bệnh tại Ban tƣơng đối đặc thù, không phải là ngƣời dân nói
chung mà là cán bộ trung cao cấp, bao gồm cả nghỉ hƣu và đƣơng chức. Hiện tồn
quốc có 64 tỉnh thành có Ban BVCSSK và các nghiên cứu ĐTĐ nói chung cũng
nhƣ nghiên cứu đánh giá hoạt động quản lý ngƣời bệnh tại các Ban này ít đƣợc thực
hiện. Vấn đề đặt ra là thực trạng quản lý ngƣời bệnh ĐTĐ tuýp 2 tại phòng khám,
QLSK thuộc Ban BVCSSK hiện nay nhƣ thế nào? Quá trình triển khai có những
khó khăn, thuận lợi gì? Do vậy, chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá công tác quản
lý người bệnh đái tháo đường tuýp 2 tại Phòng khám, quản lý sức khỏe – Ban
bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh Bắc Giang năm 2016 - 2017” nhằm trả lời
các câu hỏi nghiên cứu trên, góp phần nâng cao chất lƣợng quản lý, điều trị ngƣời
bệnh ĐTĐ nói riêng và chất lƣợng sức khỏe của đội ngũ cán bộ tỉnh Bắc Giang nói
chung.


3

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả thực trạng quản lý ngƣời bệnh ĐTĐ tuýp 2 tại phòng khám, quản lý
sức khỏe - Ban bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh Bắc Giang năm 2016 - 2017.

2. Tìm hiểu các thuận lợi, khó khăn đối với hoạt động quản lý ngƣời bệnh
ĐTĐ tuýp 2 tại phòng khám, quản lý sức khỏe - Ban bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán
bộ tỉnh Bắc Giang năm 2016 - 2017.


4

C ƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.

Khái quát về bệnh đái tháo đường

1.1.1. Định nghĩa
TCYTTG định nghĩa: ĐTĐ là một hội chứng có đặc tính biểu hiện bằng tăng
glucose máu do hậu quả của việc thiếu hoặc mất hoàn toàn insulin hoặc do có sự
liên quan đến sự suy yếu trong bài tiết và hoạt động của insulin [6].
1.1.2. Phân loại
- ĐTĐ tuýp 1: là hậu quả của quá trình hủy hoại các tế bào beta của đảo tụy
dẫn đến thiếu insulin tuyệt đối. Hậu quả là phải dùng insulin ngoại lai để chuyển
hóa, ngăn ngừa tình trạng nhiễm toan ceton có thể gây hơn mê và tử vong.
- ĐTĐ tuýp 2: thƣờng xảy ra ở ngƣời lớn với đặc trƣng là kháng insulin đi
kèm với thiếu hụt tiết insulin tƣơng đối (hơn là thiếu tuyệt đối) do giảm chức năng
của tế bào beta tụy. Ở giai đoạn đầu, những ngƣời bệnh ĐTĐ tuýp 2 không cần
insulin cho điều trị nhƣng sau nhiều năm mắc bệnh, nhìn chung insulin máu giảm
dần và ngƣời bệnh dần dần lệ thuộc vào insulin để cân bằng đƣờng máu [16][34].
- Các thể đặc biệt khác
+ Khiếm khuyết chức năng tế bào beta, giảm hoạt tính của insulin do gen,
+ Bệnh lý của tụy ngoại tiết
+ Do các bệnh nội tiết khác
+ Nguyên nhân do thuốc hoặc hóa chất khác

+ Nguyên nhân do nhiễm trùng
+ Các thể hiếm gặp, hội chứng về gen
- ĐTĐ thai k : là ĐTĐ đƣợc chẩn đoán trong 3 tháng giữa hoặc 3 tháng cuối
thai k và khơng có bằng chứng về ĐTĐ tuýp 1 và 2 trƣớc đó [16][35].
1.1.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán
Theo TCYTTG (2006) và Khuyến cáo của Hội ĐTĐ Hoa K (2014), và
Hƣớng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh ĐTĐ tuýp 2 của Bộ Y tế, tiêu chuẩn để làm xét
nghiệm chẩn đoán sớm bệnh ĐTĐ ở ngƣời khơng có triệu chứng ĐTĐ:
- BMI ≥ 23 và có 1 hoặc nhiều hơn các yếu tố nguy cơ nhƣ:
+ ít vận động thể lực


5

+ Tăng huyết áp (THA)
+ Tiền sử gia đình có ngƣời mắc ĐTĐ ở thế hệ cận kề (bố, mẹ, anh chị em
ruột, con ruột)
+ Nồng độ HDL Cholesterol < 0,9mmol/l hoặc nồng độ tryglyceride >
2,82mmol/l
+ Vòng bụng to: nam ≥ 90 cm, nữ ≥ 80 cm
+ Phụ nữ mắc buồng trứng đa nang
+ Phụ nữ đã mắc ĐTĐ thai k
+ HbA1c ≥ 5,7%, rối loạn đƣờng huyết đói hay rối loạn dung nạp glucose ở
lần xét nghiệm trƣớc đó
+ Tiền sử bệnh tim mạch do xơ vữa động mạch
- Ngƣời từ 45 tuổi trở lên và khơng có các triệu chứng trên
- Ngƣời tiền ĐTĐ thực hiện xét nghiệm hàng năm, ngƣời có kết quả xét
nghiệm bình thƣờng thực hiện lại xét nghiệm sau 1-3 năm [16]
Chẩn đoán xác định ĐTĐ khi có một trong 4 tiêu chuẩn sau:
- Đƣờng huyết lúc đói ≥ 7mmol/l (kết quả 2 lần ở 2 thời điểm khác nhau).

Đói đƣợc định nghĩa là khơng ăn gì có năng lƣợng trong 8 giờ (có thể uống nƣớc
lọc, nƣớc đun sôi để nguội)
- Ở ngƣời bệnh có triệu chứng kinh điển của tăng đƣờng huyết (khát, tiểu
nhiều, sụt cân) hoặc mức đƣờng huyết ở thời điểm bất k trong ngày ≥ 11,1 mmol/l
- Đƣờng huyết sau 2 giờ làm nghiệm pháp tăng đƣờng huyết đƣờng uống
75g ≥ 11,1 mmol/l
- HbA1C > 6,5% [16][35][40].
1.2.

Điều trị đái tháo đường tuýp 2

1.2.1. Mục tiêu điều trị đái tháo đường tp 2
ĐTĐ là bệnh mãn tính khơng chữa khỏi, trừ một số trƣờng hợp nhƣ: ĐTĐ
thai k , ĐTĐ do dùng thuốc. Quyết định số 3280/QĐ - BYT ngày 09 tháng 9 năm
2011 của Bộ Y tế ban hành tài liệu chun mơn “Hướng dẫn chẩn đốn và điều trị
bệnh ĐTĐ tp 2”, trong đó, mục đích điều trị ĐTĐ tp 2 là duy trì đƣờng huyết,
phịng ngừa làm chậm xuất hiện các biến chứng, giảm hoặc duy trì cân nặng hợp lý,


6

cải thiện sức khỏe toàn diện và điều trị các biến chứng, giảm tỷ lệ tử vong [9][14].
Kiểm soát đƣờng huyết chặt chẽ làm giảm nồng độ đƣờng máu và giảm tỷ lệ
HbA1C, do đó giảm đƣợc biến chứng liên quan đến ĐTĐ và giảm tỷ lệ tử vong do
ĐTĐ Nếu giảm dƣợc 1% HbA1C thì giảm đƣợc 37% biến chứng Do đó, ADA
cũng nhƣ Bộ Y tế đã đƣa ra mục tiêu điều trị bệnh ĐTĐ, cụ thể:
Bảng 1.1: Mục tiêu điều trị bệnh đái tháo đƣờng
Chỉ số

Đơn vị


Tốt

Chấp nhận

Kém

Glucose máu

mmol/l

- Lúc đói

4,4 – 6,1

6,2 – 7,0

> 7,0

- Sau ăn

4,4 – 7,8

7,8 ≤ 10,0

> 10,0

%

≤ 6,5


> 6,5 đến ≤ 7,5

> 7,5

Huyết áp

mmHg

≤ 130/80 *

130/80 - 140/90

> 140/90

BMI

kg/(m)2

18,5 - 23

18,5 – 23

≥ 23

Cholesterol TP

mmol/l

< 4,5


4,5 - ≤ 5,2

≥ 5,3

HDL- c

mmol/l

> 1,1

≥ 0,9

< 0,9

Triglycerid

mmol/l

1,5

1,5 - ≤ 2,2

> 2,2

LDL- c

mmol/l

< 2,5 * *


2,5 - 3,4

≥ 3,4

Non- HDL

mmol/l

3,4

3,4 - 4,1

> 4,1

HbA1c

* Ngƣời có biến chứng thận- từ mức có microalbumin niệu HA ≤ 125/75
* * Ngƣời có tổn thƣơng tim mạch LDL- c nên dƣới 1,7 mmol/l (dƣới 70
mg/dl).
Tuy nhiên, khi thiết lập mục tiêu điều trị cần thiết lập mục tiêu trên từng cá
nhân, xem xét riêng phụ nữ có thai, trẻ em và ngƣời già Đối với ngƣời bệnh thƣờng
xuyên có dấu hiệu hạ đƣờng huyết cần đặt mục tiêu đƣờng huyết cao hơn Mục tiêu
kiểm soát đƣờng huyết càng chặt, càng gần mức độ sinh lý thì nguy cơ hạ đƣờng
máu càng cao [1].


7

1.2.2. Theo dõi, đánh giá điều trị

- Theo d i, đánh giá tình trạng kiểm sốt mức glucose trong máu bao gồm
mức glucose máu lúc đói, glucose máu sau ăn, đặc biệt là mức HbA1c - đƣợc đo từ
3 đến 6 tháng/lần
- Thầy thuốc phải nắm vững cách sử dụng các thuốc hạ glucose máu bằng
đƣờng uống, sử dụng insulin, cách phối hợp thuốc trong điều trị và những lƣu ý đặc
biệt về tình trạng ngƣời bệnh khi điều trị bệnh ĐTĐ
- Đối với các cơ sở y tế không thực hiện xét nghiệm HbA1c, đánh giá theo
mức glucose huyết tƣơng trung bình bởi hai giá trị này liên quan đến nhau [16].
Bảng 1.2: Mối liên quan giữa glucose huyết tƣơng trung bình và

bA1c

HbA1c %

HbA1c (mmol/mol)

Glucose HT (mmol/l)

5

31

5

6

42

7


7

53

8

8

64

10

9

75

12

10

86

13

11

97

15


12

108

17

13

119

18

1.3.

Biến chứng đái tháo đường

Bệnh ĐTĐ nếu không đƣợc phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì tiến triển
nhanh chóng và xuất hiện các biến chứng cấp và mãn tính, có thể gây tử vong [3].
1.3.1. Biến chứng cấp tính
Biến chứng cấp tính thƣờng là hậu quả của chẩn đốn muộn, nhiễm khuẩn
cấp tính hoặc điều trị khơng thích hợp. Các biến chứng cấp tính nhƣ hơn mê nhiễm
toan ceton, hơn mê tăng áp lực thẩm thấu, nhiễm toan acid lactic và hạ glucose
huyết là những biến chứng nguy hiểm, tỷ lệ tử vong cao ngay cả khi điều trị đúng
[3][23].


8

1.3.2. Biến chứng mạn tính
- Biến chứng thận: Là một trong những biến chứng mạn tính hay gặp. Nhiều

nghiên cứu cho thấy tiến triển tự nhiên của bệnh thận do ĐTĐ bắt đầu là micro
albumin niệu  protein niệu  suy thận [23].
- Biến chứng mắt: Biến chứng mắt do ĐTĐ sớm xuất hiện là giảm thị lực,
đục thuỷ tinh thể, tăng nhãn áp [23].
- Biến chứng tim mạch: ĐTĐ là yếu tố nguy cơ độc lập của bệnh lý tim
mạch, đặc biệt là mạch vành Ngƣời bị ĐTĐ có nguy cơ tử vong vì bệnh tim mạch
cao gấp 3- 4 lần, nguy cơ bị suy tim sung huyết cao gấp 3 lần so với ngƣời không bị
ĐTĐ [23].
- Bệnh lý bàn chân: Là biến chứng mạn tính thƣờng gặp, một trong những
biến chứng nặng có hậu quả là loét bàn chân dẫn đến ngƣời bệnh ĐTĐ phải cắt cụt
chi [23].
- Viêm đa dây thần kinh: Là biến chứng muộn thƣờng gặp, biểu hiện lâm
sàng rất đa dạng và tiềm ẩn nên ít đƣợc chú ý, do đó thƣờng điều trị muộn [23].
1.3.3. Một số biến chứng khác
- Hệ tiêu hoá: Biến chứng thực quản nhƣ trào ngƣợc thực quản; viêm thực
quản do nấm,…Biến chứng dạ dày thƣờng chiếm 20- 30% số ngƣời bệnh ĐTĐ, các
triệu chứng thƣờng gặp nhƣ buồn nơn, nóng rát vùng thƣợng vị, cảm giác ăn chóng
no, ĐTĐ cịn gây tiêu chảy, cịn gây gan nhiễm mỡ và sỏi đƣờng mật,… [23]
- Biến chứng da: dày da, hạn chế vận động các khớp, xơ cứng bì, nhiễm
trùng, loét,...[23].
- Nhiễm khuẩn: Nhiễm khuẩn tiết niệu, lao, nhiễm nấm candida, nhiễm
khuẩn phổi do vi khuẩn đều không phải là các nhiễm khuẩn đặc hiệu nhƣng luôn
xảy ra với tần suất cao ở ngƣời bệnh ĐTĐ [23].
- Rối loạn lipit máu: Phần lớn là do nguyên nhân di truyền, tuy nhiên các yếu
tố môi trƣờng nhất là dinh dƣỡng cũng làm ảnh hƣởng đến rối loạn này [23].
- Tăng huyết áp: THA ở ngƣời bệnh ĐTĐ rất thƣờng gặp và là yếu tố làm
tăng mức độ nặng của bệnh ĐTĐ, nó làm tăng nguy cơ bệnh tim mạch, bệnh mạch
vành và đột quỵ gấp 2- 3 lần so với ngƣời không bị ĐTĐ [23].



9

Ngồi ra ĐTĐ cịn gây biến chứng rối loạn cƣơng dƣơng ở nam và giảm nhu
cầu sinh lý ở nữ [23].
1.3.4. Phòng biến chứng bệnh đái tháo đường
Biến chứng của bệnh ĐTĐ là điều khơng thể tránh khỏi, nhƣng có thể can
thiệp để giảm mức độ và làm chậm quá trình xảy ra biến chứng [5].
a. Phịng biến chứng cấp tính
- Người bệnh:
+ Đƣợc hƣớng dẫn cách tự theo d i lƣợng glucose máu và ceton niệu,
+ Tuân thủ chế độ điều trị, chế độ ăn uống, luyện tập thể dục,
+ Liên hệ ngay với thầy thuốc khi mắc thêm bệnh khác, khi xuất hiện các
triệu chứng bất thƣờng nhƣ buồn nôn, đau bụng, sốt, tiêu chảy hoặc nồng độ
glucose máu cao, có ceton niệu dai dẳng, ...
- Thầy thuốc:
+ Thơng báo cho ngƣời bệnh tình hình bệnh tật, cách phát hiện các triệu
chứng hoặc dấu hiệu nguy hiểm cần đi khám bệnh,
+ Khám định k phải toàn diện để phát hiện những dấu hiệu, diễn biến bất
thƣờng của ngƣời bệnh.
b. Phịng biến chứng mạn tính
- Giáo dục cho ngƣời bệnh để lựa chọn chế độ sinh hoạt, luyện tập phù hợp
với tình trạng bệnh lý tăng hoạt động thể lực, giảm cân, bỏ các thói quen khơng có
lợi cho sức khoẻ nhƣ hút thuốc, uống rƣợu/bia,...
- Kiểm soát tốt glucose máu; điều trị kết hợp điều chỉnh rối loạn chuyển hố
lipit, các rối loạn đơng máu, hạn chế tình trạng dễ viêm nhiễm,
- Sàng lọc để phát hiện sớm bệnh lý mắt, cầu thận, thần kinh,
1.4.

do ĐTĐ


Quản lý điều trị bệnh đái tháo đường

Quản lý điều trị ĐTĐ tại Việt Nam cũng tuân theo những hƣớng dẫn của
hiệp hội ĐTĐ Hoa K

Tuy nhiên, để phù hợp với điều kiện trong nƣớc, Bộ Y tế

cùng Bệnh viện Nội tiết Trung ƣơng đã đề ra những hƣớng dẫn sàng lọc, điều trị,
theo dõi và quản lý bệnh ĐTĐ Trong đó, Bệnh viện Nội tiết Trung ƣơng là cơ quan
chịu trách nhiệm hƣớng dẫn về chuyên môn và quản lý đối với dự án mục tiêu quốc


10

gia về ĐTĐ. Ngƣời bệnh vừa mới đƣợc chẩn đoán ĐTĐ cần phải đƣợc khám xét
một cách toàn diện nhằm phát hiện đã có biến chứng hay chƣa Thăm khám toàn
diện bao gồm: hỏi tiền sử y khoa, thăm khám lâm sàng và cận lâm sàng. Tập trung
vào các thành phần của đánh giá bệnh ĐTĐ toàn diện để trợ giúp cho cán bộ y tế
nhằm đảm bảo chăm sóc tối ƣu cho ngƣời bệnh ĐTĐ [16].
- Tiền sử bệnh tật:
+ Các triệu chứng, xét nghiệm, biến chứng có liên quan với bệnh ĐTĐ,
+ Tiền sử cân nặng, tình trạng dinh dƣỡng, mơ hình ăn uống,
+ Các chƣơng trình điều trị trƣớc đó gồm: dinh dƣỡng, giáo dục tự kiểm soát
bệnh ĐTĐ,
- Tiền sử luyện tập, dùng thuốc,
- Các hành vi lối sống khơng có lợi cho sức khoẻ: hút thuốc lá, uống rƣợu, ...
- Tiền sử gia đình về ĐTĐ
- Tiền sử mắc các bệnh mạn tính: tim mạch, mắt, thận, thần kinh, mạch ngoại
vi, da, bàn chân, răng miệng, ...
- Các xét nghiệm cận lâm sàng

Nếu ngƣời bệnh có các triệu chứng nghi ngờ biến chứng của bệnh ĐTĐ hay
bệnh kèm theo, cần thăm khám các chuyên khoa khác, và đồng thời cần phải theo
d i tái khám định k . Quy định đối với ngƣời xét nghiệm đƣờng máu bình thƣờng
thì định k 3 năm xét nghiệm lại một lần, còn những ngƣời rối loạn dung nạp
glucose và rối loạn đƣờng máu khi đói là 1năm/1 lần [8]. Ngoài quy định về xét
nghiệm, các chỉ số cần theo d i cũng đƣa ra việc theo dõi chế độ dinh dƣỡng, cân
nặng, việc hút thuốc lá cũng nhƣ giáo dục sức khỏe, trong đó có hoạt động thể lực
là một thông số quan trọng trong việc quản lý điều trị ĐTĐ Hiện phòng khám,
QLSK thuộc Ban cũng đang thực hiện theo các quy định quản lý, điều trị này [1].


11

Bảng 1.3: Bảng theo dõi tái khám định kỳ
Lúc mới
chẩn đoán

Theo dõi

Đánh giá
hàng năm

Đƣờng huyết








HbA1c





3 tháng/ 1lần

Lipid máu





3 tháng/ 1lần

Créatinin máu







Microalbumin niệu








Thăm khám tổng quát







Huyết áp







Cân nặng







Thăm khám bàn chân








Các vị trí tiêm insulin







Thói quen hút thuốc lá



Soi đáy mắt và thăm khám thị lực







Thuốc sử dụng








Chế độ ăn







Tự theo d i đƣờng huyết







Các triệu chứng hạ đƣờng huyết







Tổng trạng chung








Danh mục các trị số cần theo dõi



Giáo dục

1.5.

Các quy định liên quan đến điều trị và quản lý ĐTĐ tại Việt Nam

Bộ Y tế đã ban hành nhiều văn bản, quy định chi tiết liên quan đến phòng,
điều trị và quản lý ĐTĐ, cụ thể:
- Quyết định số 172/2008/QĐ-TTg ngày 19/12/2008: Năm 2008, Dự án
phòng, chống bệnh ĐTĐ đã đƣợc bổ sung vào Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia


12

- Quyết định số 2331/QĐ-TTg: Ban hành danh mục các chƣơng trình mục
tiêu quốc gia năm 2011, trong đó có dự án phòng, chống BKLN bao gồm ĐTĐ.
- Quyết định số 1208/QĐ- TTg ngày 04/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ về
việc ban hành Chương trình mục tiêu quốc gia y tế giai đoạn 2012 – 2015 [25]:
Bao gồm dự án Phòng, chống một số bệnh THA, ĐTĐ,…Riêng về ĐTĐ,
mục tiêu đến năm 2015: (1) Tăng cƣờng sàng lọc tại cộng đồng nhằm phát hiện sớm
những ngƣời tiền ĐTĐ và ĐTĐ; (2) Quản lý đƣợc 60% số ngƣời tiền ĐTĐ và 50%
ĐTĐ tuýp 2 đã đƣợc phát hiện thông qua sàng lọc.

- Quyết định số 346/QĐ- BYT ngày 30 tháng 01 năm 2015 của Bộ Y tế về
việc ban hành Kế hoạch phòng chống BKLN giai đoạn 2015 – 2020 [12]; và Quyết
định số 376/QĐ- TTg ngày 20 tháng 03 năm 2015 của Thủ tướng chính phủ về việc
phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống các bệnh ung thư, tim mạch, ĐTĐ,
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản và các BKLN khác giai đoạn 2015 –
2025[26].
Các quyết định đã đƣa ra các giải pháp đẩy mạnh hoạt động truyền thông; tăng
cƣờng cung cấp dịch vụ chuyên môn kỹ thuật, tăng cƣờng phối hợp liên ngành…để
khống chế, tiến tới làm giảm tỷ lệ ngƣời mắc và tử vong do các BKLN, trong đó có
ĐTĐ
- Quyết định số 3280/QĐ- BYT ngày 09 tháng 09 năm 2011 của Bộ Y tế về
việc ban hành tài liệu chuyên môn hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh ĐTĐ tuýp
2 [9].
Cung cấp hƣớng dẫn chẩn đoán và điều trị ĐTĐ theo phác đồ chuẩn từ
hƣớng dẫn của TCYTTG; phân tuyến quản lý điều trị ĐTĐ: tuyến xã/phƣờng, tuyến
quận/huyện và tuyến tỉnh/thành phố
- Thông tư liên tịch số 113/2013/TTLT- BTC- BYT của Bộ Tài chính và Bộ Y
tế ngày 15 tháng 08 năm 2013 Quy định quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện
Chương trình mục tiêu quốc gia y tế giai đoạn 2012- 2015 [12].
Thông tƣ hƣớng dẫn rất cụ thể về định mức chi tiêu cho quản lý và sử dụng
kinh phí thực hiện các hoạt động trong chƣơng trình mục tiêu quốc gia, trong đó có


13

chi phí cho bệnh ĐTĐ Đây là cơ sở để định mức chi tiêu trong quản lý ngƣời bệnh
ĐTĐ.
- Công văn số 9795/BTC-HCSN của Bộ Tài chính ngày 15/7/2016 về việc
quản lý sử dụng kinh phí sự nghiệp các Chương trình mục tiêu Quốc gia giai đoạn
2012-2015 và kinh phí đã tạm ứng cho các chương trình mục tiêu năm 2016; Công

văn số 629/BVNTTW ngày 21/7/2017 về việc xây dựng, triển khai hoạt động phòng
chống bệnh ĐTĐ năm 2017: Quy định kinh phí cho các Chƣơng trình mục tiêu
quốc gia và ĐTĐ áp dụng theo văn bản cũ trong khi chờ văn bản mới hƣớng dẫn về
tài chính [2][8].
-

Quyết định 3319/QĐ-BYT của Bộ Y tế ngày 19/7/2017 về việc Ban hành

tài liệu chun mơn “Hướng dẫn chẩn đốn và điều trị ĐTĐ túyp 2”
Áp dụng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trong cả nƣớc, bãi bỏ Hƣớng
dẫn ban hành kèm quyết định 3879/QĐ-BYT ngày 30/9/2014 [16]
1.5.1. Quy định về phân cấp quản lý và điều trị bệnh ĐTĐ tại Việt Nam
Phòng khám QLSK thuộc Ban BVCSSK cán bộ tỉnh Bắc Giang thực hiện
điều trị và dự phòng trong công tác quản lý ĐTĐ. Thông tƣ số 40/2015/TT-BYT
của Bộ Y tế ngày 16/11/2015 quy định việc đăng ký khám bệnh, chữa bệnh bảo
hiểm y tế (BHYT) ban đầu và chuyển tuyến khám chữa bệnh BHYT quy định
Phòng khám và QLSK thuộc Ban BVCSSK cán bộ tỉnh là đơn vị khám bệnh, chữa
bệnh tuyến tỉnh [11]. Theo Quyết định số 3280/QĐ- BYT ngày 09 tháng 09 năm
2011 của Bộ Y tế đã quy định về việc phân cấp điều trị ĐTĐ đƣợc áp dụng chung
trên toàn quốc [9]. Về phân cấp điều trị ĐTĐ tại tỉnh, cụ thể: Tuyến tỉnh là tuyến
cuối của các địa phƣơng nên phải phấn đấu điều trị bệnh một cách toàn diện.
Chuyển tuyến trên khi bệnh có những biến chứng nặng vƣợt quá khả năng can thiệp
hoặc sau 6 tháng điều trị vẫn không đạt đƣợc các mục tiêu điều trị. Ngƣời bệnh có
biến chứng mắt, thận, tim mạch ở giai đoạn 3 trở lên và loét bàn chân ĐTĐ phải
chuyển lên tuyến trên điều trị [1].
Nếu mức glucose huyết tƣơng máu lúc đói từ 10,0 mmol/l trở lên đến dƣới
13,0 mmol/l; HbA1c dƣới 9,0% mà ngƣời bệnh khơng có biến chứng gì nặng (ví dụ
biến chứng bàn chân, tim mạch) có thể điều trị cho ngƣời bệnh tại tuyến huyện



14

1.6.

Một số nghiên cứu về thực trạng hoạt động quản lý bệnh đái tháo

đường
1.6.1. Thực trạng quản lý đái tháo đường trên thế giới
Quản lý bệnh ĐTĐ cần phải cung cấp mơi trƣờng, trong đó bệnh ĐTĐ có thể
đƣợc phối hợp quản lý, đồng thời thúc đẩy ngƣời bệnh tự chăm sóc Thách thức đối
với các dịch vụ y tế và cộng đồng là phải cung cấp sự giúp đỡ và hỗ trợ để những
ngƣời có bệnh ĐTĐ có thể làm tốt điều này [38]. Đồng quan điểm trên, hiệp hội
ĐTĐ quốc tế cũng nhất trí rằng giáo dục bệnh ĐTĐ là một thành phần quan trọng
của việc chăm sóc ĐTĐ là một căn bệnh về lối sống mà đòi hỏi ngƣời sống chung
với căn bệnh này phải tự quản lý hàng ngày Điều này cũng đòi hỏi ngƣời bệnh
thành thạo trong một số kỹ năng tự chăm sóc, nhƣ theo d i đƣờng huyết, dùng
thuốc theo chỉ định, tuân thủ dinh dƣỡng, tuân thủ tập luyện thể lực,… [36].
Các nghiên cứu chỉ ra ngƣời bệnh ĐTĐ chƣa tuân thủ hoặc đƣợc quản lý tốt.
Braga M. và cộng sự (2010) nghiên cứu 3 002 ngƣời bệnh điều trị ngoại trú mắc
bệnh ĐTĐ tuýp 2 tại 229 cơ sở chăm sóc sức khoẻ ban đầu ở Canada cho thấy 46%
ngƣời bệnh có chỉ số huyết áp ở trên mức đƣợc Hiệp hội ĐTĐ Canada khuyến nghị.
Trong số này, 11% không đƣợc điều trị, 28% dùng đơn trị liệu [37]. Năm 2015,
Silvio E. Inzucchi và cộng sự tìm hiểu về việc quản lý tăng đƣờng huyết trong bệnh
ĐTĐ tuýp 2 khẳng định sự phổ biến của bệnh ĐTĐ tuýp 2 tiếp tục tăng với tốc độ
đáng báo động trên toàn thế giới khi chỉ một nửa số ngƣời bệnh đạt đƣợc các mục
tiêu HbA1c. Tiêu chuẩn chẩn đốn bao gồm vai trị của HbA1c trong chẩn đoán
bệnh ĐTĐ cần chú ý đƣợc đƣa ra để các thao tác trị liệu khác nhau và sử dụng
chúng trong việc quản lý của các ngƣời bệnh ĐTĐ Các bằng chứng về vai trò của
tập thể dục, liệu pháp dinh dƣỡng, theo d i lƣợng đƣờng, và các biện pháp chống
béo phì cũng đƣợc đƣa ra [39].

1.6.2. Thực trạng quản lý đái tháo đường tại Việt Nam
Theo Hoàng Kim Ƣớc (2008), hiện bệnh ĐTĐ hiện chƣa có thuốc chữa khỏi,
nhƣng bệnh có thể điều trị và kiểm soát đƣợc Để quản lý bệnh ĐTĐ, trƣớc tiên cần
đƣa đƣợc đƣờng huyết của ngƣời bệnh về mức bình thƣờng hoặc gần bình thƣờng
thơng qua các liệu pháp phối hợp giữa dinh dƣỡng, thuốc hạ huyết áp và các hoạt


15

động thể lực. Cùng với kiểm soát đƣờng huyết ngƣời bệnh cần đƣợc kiểm sốt tốt
tình trạng rối loạn mỡ máu, tăng huyết áp, tình trạng đơng máu, bỏ thuốc lá và các
yếu tố nguy cơ tim mạch khác. Những điểm mấu chốt trong quản lý bệnh ĐTĐ là
ngƣời bệnh phải lập kế hoạch bữa ăn phù hợp và thể dục đều đặn, sử dụng thuốc
theo hƣớng dẫn của bác sỹ, chú ý cách dùng thuốc và thời gian dùng thuốc, biết
cách tự theo dõi và quản lý bệnh, kiểm tra định k tại các cơ sở y tế. Bác sỹ cần
động viên ngƣời bệnh rằng những điều họ thực hiện ở nhà hàng ngày có ảnh hƣởng
đến đƣờng máu của họ nhiều hơn điều bác sỹ có thể làm đƣợc khi họ đến khám định
k [32].
Tuy nhiên, thực tế việc quản lý các chỉ số đo lƣờng bệnh vẫn chƣa tốt. Trong
nghiên cứu của Nguyễn Quang Vinh (2009) ở Nam Định và Thái Bình thì kiểm sốt
đƣờng huyết cịn rất kém (65,06% kiểm sốt đƣờng huyết lúc đói kém; 54,22%
ngƣời bệnh đang điều trị ĐTĐ còn bị tăng huyết áp) [24]. Tỷ lệ kiểm soát các chỉ số
khác cũng khơng khả quan khi Nguyễn Ngọc Hân (2010) tìm hiểu trên 165 ngƣời
bệnh ĐTĐ tuýp 2 thấy rằng 62,4% số ngƣời bệnh chấp hành tốt việc điều trị, 65,5%
số ngƣời bệnh kiểm soát tối ƣu BMI, 40% huyết áp, 32% về cholesterol, 33,3% về
tryglycerit, 30,3% về glucose máu và chỉ đạt 31,5% về HbA1C [19]. Nguyễn Văn
Lành (2014) khi tìm hiểu 1100 ngƣời dân Khmer trên 45 tuổi tại tỉnh Hậu Giang chỉ
ra rằng các biện pháp phòng bệnh cũng đƣợc thực hành rất thấp Hơn nữa, các hành
vi có hại cho sức khỏe thì lại có tỷ lệ rất cao trong cộng đồng [19].
Đi sâu tìm hiểu về cơng tác quản lý điều trị ĐTĐ, Vũ Thị Tuyết Mai (2013)

chỉ ra kết quả hoạt động quản lý điều trị ĐTĐ tuýp 2 đƣợc thể hiện trên tỷ lệ điều trị
theo phác đồ, tỷ lệ tuân thủ điều trị. Thuận lợi của công tác quản lý ĐTĐ là đƣợc
hƣởng chế độ BHYT, có sự trợ giúp của ngƣời thân,

và khó khăn do thiếu cơ sở

vật chất, nhân lực chuyên khoa [20]. Nghiên cứu năm 2011 của Nguyễn Thị Hồng
Vân và cộng sự đã đánh giá hiệu quả mơ hình quản lý, theo dõi bệnh ĐTĐ tại khoa
Khám bệnh, Bệnh viện Bạch Mai từ 2006 - 2009. Kết quả cho thấy ngƣời bệnh
ĐTĐ đƣợc quản lý, theo dõi tốt chiếm tỷ lệ 71,2%. Số ngƣời bệnh chƣa đƣợc quản
lý, theo dõi chiếm tỷ lệ 28,8%. Nguyên nhân chủ yếu chƣa đƣợc quản lý là do
không chuyển đƣợc thủ tục BHYT, chiếm 47,5% [33]. Tại Bắc Giang, năm 2010,


16

nghiên cứu của Hoàng Xuân Thức và Nguyễn Văn Tƣ đã cho thấy mơ hình quản lý
ĐTĐ tại Bắc Giang bƣớc đầu đã có hiệu quả, tuy nhiên mơ hình quản lý này mới
triển khai ở diện hẹp và có kế hoạch chiến lƣợc lâu dài và đầu tƣ thêm các trang
thiết bị thì hiệu quả mang lại bền vững hơn [27].
Dự án phòng chống bệnh ĐTĐ đƣợc triển khai từ năm 2008 (Quyết định
số172/2008/QĐ- TTg) và tiếp tục đƣa vào Chƣơng trình mục tiêu quốc gia y tế giai
đoạn 2012 - 2015 theo Quyết định số 1208/QĐ- TTg [25] Năm 2014, Bộ Y tế và
nhóm đối tác y tế (Health Partnership Group) trong báo cáo chung tổng quan ngành
y tế về tăng cƣờng dự phịng và kiểm sốt BKLN đã đánh giá và mơ tả khá tồn
diện về các hoạt động trong chƣơng trình ĐTĐ, kể cả những yếu tố thuận lợi, khó
khăn trong cơng tác quản lý bệnh ĐTĐ [13]. Trong đó, cụ thể các nội dung trong
cơng tác quản lý ĐTĐ liên quan đến các hoạt động phòng khám QLSK đang thực
hiện nhƣ sau:
(1) Hoạt động tƣ vấn: Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014 cho

thấy hoạt động tƣ vấn vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phòng chống ĐTĐ Phòng tƣ
vấn dinh dƣỡng và vận động chủ yếu mới chỉ có ở tuyến tỉnh, các phịng tƣ vấn
tuyến huyện rất ít Phƣơng tiện hỗ trợ tƣ vấn còn nghèo nàn, chế độ dành cho ngƣời
tƣ vấn cịn thấp nên khó động viên cán bộ tham gia công tác tƣ vấn [13].
(2) Tập huấn, đào tạo: Dự án mở các lớp tập huấn dành cho các cán bộ
thuộc hệ thống tuyến tỉnh, chƣa có cho các tuyến dƣới
(3) Cơ sở vật chất: Trên 90% các đơn vị thuộc hệ thống đều có phịng khám,
phịng tƣ vấn dinh dƣỡng và tập luyện phòng chống bệnh ĐTĐ Các tỉnh còn lại do
thiếu nhân lực nên chƣa thành lập đƣợc phòng tƣ vấn của trung tâm.
(4) Nguồn nhân lực: Mạng lƣới dự phòng và điều trị các bệnh nội tiết chuyển hóa thiếu cán bộ chuyên khoa, do trong thời gian qua hệ thống đào tạo
không đào tạo bác sĩ chuyên khoa nội tiết chuyển hóa. Nội tiết - chuyển hoá chỉ
đƣợc coi là một phần trong chƣơng trình đào tạo chuyên khoa của khối Nội khoa.
Trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ y tế trong quản lý, điều trị bệnh ĐTĐ còn
yếu [7].


17

(5) Kinh phí cho ĐTĐ: Bộ Y tế báo nhận định kinh phí dành cho hoạt động
phịng chống ĐTĐ bị cắt giảm, nguồn tài chính cho phịng chống ĐTĐ chƣa bền
vững Năm 2014, kinh phí cho Dự án bị cắt giảm gần 70% từ trung ƣơng đến địa
phƣơng, dẫn tới các hoạt động của Dự án từ trung ƣơng đến địa phƣơng phải cắt
giảm nhiều, không đáp ứng đƣợc yêu cầu của Dự án. Các hoạt động tƣ vấn, khám
sàng lọc để chẩn đốn ĐTĐ, tiền ĐTĐ khơng đƣợc BHYT chi trả [13].
1.7.

Hoạt động quản lý điều trị người bệnh đái tháo đường tại Phòng

khám, quản lý sức khỏe thuộc Ban bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ tỉnh Bắc Giang
Ban BVCSSK cán bộ đƣợc thành lập ở 64 tỉnh thành với chức năng tham

mƣu, quản lý về công tác chăm sóc sức khỏe cán bộ của tỉnh Đối tƣợng khám chữa
bệnh tại Ban bao gồm cán bộ tiền khởi nghĩa, lão thành cách mạng, ngƣời có cơng,
cán bộ trung cao cấp của tỉnh và trung ƣơng đƣơng chức và nghỉ hƣu trên địa bàn
tỉnh. Khoảng 50% các phòng khám QLSK này ở các tỉnh triển khai khám và điều trị
ngoại trú ĐTĐ, tăng huyết áp, trong đó có phòng khám QLSK tỉnh Bắc Giang.
Ban BVCSSK cán bộ tỉnh Bắc Giang là đơn vị chịu sự quản lý về tổ chức
của tỉnh ủy Bắc Giang, hƣớng dẫn về chuyên mơn của Sở Y tế Bắc Giang. Phịng
khám QLSK cán bộ thuộc Ban lập đơn vị điều trị ngoại trú có kiểm sốt bệnh lý
THA, ĐTĐ từ năm 2008, hiện tại có 1 200 bệnh nhân THA và khoảng 500 ngƣời
bệnh ĐTĐ tuýp 2 với khoảng 60% điều trị trên 5 năm, 30% điều trị từ 3-5 năm, còn
lại trên 1 năm Hàng năm, phòng khám phát hiện đƣa vào diện điều trị từ ngƣời mắc
mới và thu dung từ các cơ sở y tế khác chuyển sang với số lƣợng ít Về nhân lực,
biên chế có 14 ngƣời, 9 bác sỹ trong đó có 2 thạc sỹ và 7 chun khoa cấp 1, hợp
đồng chun mơn có 25 điều dƣỡng, kỹ thuật viên và cử nhân đại học khác Với đối
tƣợng khám chữa bệnh đặc thù là cán bộ trung cao cấp, cả nghỉ hƣu và đƣơng chức,
hoạt động quản lý ngƣời bệnh có những thuận lợi và khó khăn nhất định.
Chức năng của phòng khám QLSK thuộc Ban đƣợc quy định rõ bao gồm:
Khám quản lý sức khỏe cán bộ chuẩn bị cho đại hội đại biểu các cấp; tiếp nhận, cấp
cứu, khám chữa bệnh cho cán bộ thuộc diện quản lý, điều trị ngoại trú, hƣớng dẫn
chăm sóc sức khỏe ban đầu; Quản lý, theo dõi diễn biến của ngƣời mắc bệnh mãn
tính khi đƣợc điều trị tại nhà và khám sức khỏe định k

Do đó, nghiên cứu tập


×