Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

DỰ ÁN TIN HỌC: THIẾT KẾ PHẦN MỀM QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU TRƯỜNG HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.01 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KỸ SƯ CHẤT LƯỢNG CAO VIỆT PHÁP
---------------o0o---------------

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
MÔ PHỎNG – DỰ ÁN TIN HỌC

THIẾT KẾ PHẦN MỀM QUẢN TRỊ CƠ
SỞ DỮ LIỆU TRƯỜNG HỌC

GVHD: PGS.TS Đặng Trần Khánh
SVTH: Nguyễn Anh Kiệt – 1611699
Thái Xuân Lâm – 1611753
Lê Trung Lượm - 1611952

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 7 NĂM 2020


LỜI CẢM ƠN
Nhóm thực hiện đồ án xin chân thành cảm ơn thầy Đặng Trần Khánh đã tận tình
hướng dẫn, giúp đỡ việc hoàn thành đồ án.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện khơng thể tránh khỏi những sai sót, chúng em
rất mong q thầy cơ góp ý bổ sung để nhóm có thể rút kinh nghiệm cho q trình
học tập và làm việc sau này.
Nhóm xin chân thành cảm ơn.
TP.HCM, ngày 13 tháng 07 năm 2020

Mục lục



CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.

Đặt vấn đề:
Việc quản trị cũng như truy xuất, cập nhật dữ liệu ở trường học là vấn đề rất
cần thiết để có thể quản lý một số lượng lớn sinh viên, giảng viên và các lớp
– môn học. Hơn hết, việc quản trị cũng cần phải có sự chính xác cao và
nhanh chóng. Vì vậy cần có một phần mềm giúp người quản trị (admin) thực
hiện vấn đề này.

2.

Mục tiêu và nội dung đề tài:
Thiết kế một phần mềm để mà admin có quyền truy xuất dữ liệu, sửa chữa,
xoá và thêm dữ liệu vào các account được cấp trước. Admin được cấp
account để đăng nhập thơng qua giao diện chính của phần mềm. Sau đó
admin có thể dễ dàng sử dụng chức năng tìm kiếm để truy xuất dữ liệu,
admin cũng có thể cập nhật, thêm vào hoặc xố đi các thơng tin khi có yêu
cầu.

3.

Phương pháp nghiên cứu:
Nhóm nghiên cứu tạo cơ sở dữ liệu (CSDL) thông qua phần mềm
OracleXE11g và Python 3.8.3. Nhóm chọn sử dụng OracleXE bởi vì phần
mềm này có nhiều ưu điểm và bên cạnh đó, phần mềm cũng đem lại sự quen
thuộc cho nhóm vì nhóm đã có cơ hội học và tìm hiểu về phần mềm này.
Ngồi ra nhóm cịn sử dụng phần mềm sqldeveloper để thao tác tạo cơ sở
dữ liệu ban đầu.



CHƯƠNG 2: TỔNG QUÁT VỀ ORACLE DBMS
1. Giới thiệu:
-

Oracle DBMS là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ. Từ version 8 trở
đi có thêm tính đối tượng (Object Relational DBMS – ORDBMS)

-

Platform: UNIX, Windows NT/2000/9x (personal version)

-

Ngôn ngữ truy vấn: Oracle SQL, Oracle PL/SQL

-

Năm 1997 Oracle giới thiệu phiên bản 8, tiếp đến là phiên bản 8i (ver
8.1.5) hỗ trợ nhiều tính năng mới và việc phát triển ứng dụng CSDL trên
Internet.

-

Và với phiên bản Oracle 12c ra đời năm 2014 với nhiều tính năng nổi bật
như hỗ trợ điện toán đám mây, dữ liệu lớn (big data), Oracle đã có thể
cung cấp đa dạng các giải pháp lưu trữ và xử lý dữ liệu chuyên nghiệp
cho các khách hàng theo nhiều hướng ứng dụng khác nhau.

2. Kiến trúc cơ bản của Oracle DBMS:

Oracle được kiến trúc theo mơ hình 3 lớp: lớp dữ liệu, lớp xử lý và lớp bộ
nhớ


Hình 1. Cấu trúc của Oracle DBMS.

3. Tổ chức cơ sở dữ liệu trên Oracle:
Oracle Database quản lý thông tin lưu trữ thông qua hai thành phần lưu
trữ vật lý và logic. Thành phần lưu trữ vật lý là các tập tin. Thành phần
lưu trữ logic là các không gian bảng (table space).

Hình 2. Tổ chức cơ sở dữ liệu trên Oracle

3.1.

Thành phần vật lý:
Thành phần vật lý dùng để lưu trữ dữ liệu trong Oracle Database là
tập hợp một số tập tin tồn tại trên máy tính cài đặt Oracle Server, các
tập tin này sẽ được sử dụng khi Oracle Database đang được mở. Dữ
liệu trong Oracle Database sẽ được tổ chức lưu trữ và quản lý bởi ba
loại tập tin sau:
-

Data file: Mỗi một Oracle Database có 1 hay nhiều Data File,
Data File dùng để chứa tất cả dữ liệu của một Database. Những


thành phần Logic của Database như Table, Index được lưu trữ
vật lý trong các Data File của Database.


3.2.

-

Redo log file: Mỗi một Oracle Database có 2 hay nhiều Redo
Log File, tập hợp những File này trong một CSDL được gọi là
Redo Log của CSDL đó. Một Redo Log tạo thành những Redo
Entry, cịn gọi là Redo Record. Chức năng chính của Redo Log
là dùng để ghi lại những thông tin trong CSDL bị thay đổi.

-

Control file: Mỗi một Oracle Database có 1 Control File, dùng
để chứa tất cả các thơng tin về cấu trúc vật lý của một Database
như là: tên Database, nơi lưu trữ của Data File và Redo Log
File, Time stamp tạo Database. Mỗi Control File chỉ dùng cho
một Database duy nhất.

Thành phần logic:
Dữ liệu trong Oracle Database được tổ chức và quản lý dựa vào
những thành phần Logic, là những thành phần hỗ trợ DBA và người
dùng trong việc lưu trữ và sử dụng thông tin trên Oracle Server. Thành
phần Logic trong Oracle Database bao gồm 2 đơn vị lưu trữ là
Tablespace và các Schema Object.

4. Những đặc điểm nổi bật của Oracle:
-

Tính an tồn dữ liệu cao


-

Cơ chế quyền hạn rõ ràng, ổn định

-

Dễ cài đặt, dễ triển khai, bảo trì và nâng cấp lên phiên bản mới

-

Tích hợp thêm PL/SQL, là một ngơn ngữ lập trình thủ tục, thuận lợi để
viết các Trigger, StoreProcedure, Package

-

Khả năng xử lý dữ liệu rất lớn, có thể lên đến hàng trăm terabyte mà vẫn
đảm bảo tốc đọ xử lý dữ liệu rất cao


-

Khả năng bảo mật rất cao, Oracle đạt độ bảo mật cấp c2 theo tiêu chuẩn
bảo mật của bộ quốc phịng mỹ và cơng nghệ Oracle vốn được hình thành
từ yêu cầu đặt hàng của các cơ quan an ninh FBI và CIA.

-

Tương thích với nhiều platform (Unix, Linux, Solaris, Windows …)

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG

1.

Khảo sát hiện trạng và xây dựng hệ thống:
Sau khi tìm hiểu, nhóm đã nắm bắt cần có những thơng tin sau để xây dựng
hệ thống:
-

Thông tin của sinh viên: mã số sinh viên, họ tên, ngày sinh, giới tính,
địa chỉ, thuộc lớp niên chế nào.

-

Thông tin chung của giảng viên: mã số giảng viên, họ tên, ngày sinh,
địa chỉ, giới tính, học vị, học hàm, nơi công tác.

-

Thông tin của giáo viên cơ hữu: tổng khối lượng công tác, số giờ học
tập tự bồi dưỡng, số giờ nghiên cứu khoa học, số tiết giảng dạy, hệ số
lương, năm bắt đầu công tác.

-

Thông tin của giáo viên thỉnh giảng: hệ số thu hút, giá giảng dạy.

-

Thông tin của giáo viên thỉnh giảng ở tỉnh xa: phụ cấp, hệ số xa nhà.

-


Thông tin của lớp môn học: mã số lớp học, tên lớp học, số lượng sinh
viên, học kỳ, năm học.

-

Thông tin của môn học (bộ môn): mã môn học, tên môn học, số tiết lý
thuyết, số tiết bài tập thực hành, số tiết tự học, số tín chỉ.

-

Thơng tin của lớp niên chế: mã số lớp niên chế, tên lớp, số lượng,
khoá học, ngành học, hệ đào tạo.


2.

Thiết kế EERD


3.

Thiết kế relational database


CHƯƠNG 4: CHỨC NĂNG VÀ GIAO DIỆN
1.

Các chức năng chính của phần mềm:
-


Tra cứu (Searching):
Phần mềm cho phép admin tra cứu thông tin cần thiết một cách trực
quan theo các thông tin cần thiết.


Vd: Trong tab sinh viên có thể tìm kiếm thơng tin của sinh viên thông
qua mã số sinh viên, tên sinh viên, giới tính, ngành học.

Hình 3. Tìm kiếm thơng tin của sinh viên qua MSSV

-

Thêm vào hoặc xoá (Add new or Delete) :
Sử dụng chức năng này bằng hai nút Add new và Delete. Có thể thêm
nội dung mới hoặc xóa tất cả thơng tin của sinh viên khi người quản
trị cần đến.

-

Chức năng cập nhật thông tin (Update) :
Admin có thể cập nhật một loạt các thơng tin của một đối tượng thơng
qua việc cập nhật qua khóa chính. Bằng các nhập thơng tin cần cập
nhập vào các ô bên trái.
Vd: Trong bảng giáo viên có thể cập nhật thơng tin thơng qua việc tìm
mã số giáo viên sau đó copy (nhập) mã giảng viên và thơng tin lại
thông tin cần cập nhập vào các ô tương ứng bên trái (như ngày sinh,
địa chỉ hoặc nơi cơng tác…).
Hình 4. Các nút dùng thực hiện các lệnh của phần mềm


-

Đăng nhập và đăng xuất:
Đây là chức năng quan trọng vì account của admin cần phải có tính
bảo mật cao. Việc thiết kế hai chức năng này cho admin một cách trực


quan và dễ dàng nhất. Nhóm tạo một bảng riêng để lưu username và
passwords của admin. Tuy nhiên nhóm vẫn chưa thực hiện được
phần mã hóa cho các thơng tin này.

Hình 5. Giao diện đăng nhập của phần mềm

-

Các chức năng khác:
Nút Detail người dùng có thể xem đầy đủ thông tin của một sinh viên
như đang học lớp nào vớ điểm số là bao nhiêu. Ngồi ra cịn kết hợp
thêm phần lọc cho nút Detail. Khi người quản trị muốn xem một sinh
viên nào đó thì chỉ cần nhập mã sinh viên vào ô mã số sinh viên bên
trái rồi bấm nút Detail thì sẽ hiển thị tất cả thơng tin của sinh viên đó.
Trong tab giảng viên cũng tích hợp nút này để xem giảng viên đang
theo dạy lớp nào.


Hình 6. Kết quả sau khi join hai bảng sinh viên và học lực

2.

Giao diện chính của phần mềm:

Giao diện ban đầu chọn chế độ người dùng:
Ở đây nhóm chỉ triển khai giao diện cho Admin còn về sinh viên và
giảng viên thì hướng phát triển sẽ làm trên giao diện web.


Hình 7. Giao diện ban đầu của phần mềm

-

Giao diện chính của phần mềm:

Hình 8. Giao diện chính admin dùng để quản lý thông tin

CHƯƠNG 5: TỔNG KẾT ĐÁNH GIÁ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA
ỨNG DỤNG
1. Những điểm chương trình đã làm được:


Admin truy xuất dữ liệu nhanh chóng, đầy đủ
- Có thể sửa đổi, thêm, xoá, cập nhật dữ liệu
- Giao diện trực quan
2. Những điểm chưa làm được:
- Cơ sở dữ liệu còn chưa tối ưu với người dùng.
- Việc tìm dữ liệu cịn gặp khó khăn
- Ứng dụng cịn chưa thể hiện được hết các dữ liệu như giảng viên cơ hữu, giảng
viên thỉnh giảng.
3. Hướng phát triển:
- Phát triển thêm để đưa lên web cho sinh viên và giảng viên có thể quản lý dữ
liệu của bản thân cũng như có thể đưa vào sử dụng rộng rãi.
-




×