Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIETTRONICS ĐỐNG ĐA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 57 trang )

Chuyên đề thực tập Khoa kế toán
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
VIETTRONICS ĐỐNG ĐA
2.1 Đối tượng, phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại công ty Cổ phần Viettronics Đống Đa
2.1.1 Đối tượng và phương pháp kế toán chi phí sản xuất
Công ty Cổ phần Viettronics Đống Đa là một Công ty lớn, hoạt động sản
xuất kinh doanh ở nhiều lĩnh vực như: mua bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ,
tham gia các dự án, sản xuất chế tạo sản phẩm cơ, điện, điện tử. Trong đó, sản
xuất chế tạo sản phẩm là hoạt động sản xuất kinh doanh trọng tâm và chủ yếu.
Các sản phẩm từ quá trình sản xuất như thiết bị điện, điện tử…đã gắn liền với
Công ty ngay từ những năm đầu thành lập cho đến hôm nay và góp phần hình
thành thương hiệu cho Công ty Cổ phần Viettronics Đống Đa. Để tiết kiệm
chi phí, tăng lợi nhuận thì quá trình sản xuất phải được kiểm soát một cách
chặt chẽ. Bên cạnh đó, công tác tổ chức hạch toán quá trình sản xuất cũng
phải được chú trọng. Tổ chức hạch toán quá trình sản xuất bao gồm hai giai
đoạn kế tiếp và liên quan mật thiết đến nhau đó là: giai đoạn kế toán chi phí
sản xuất và giai đoạn tính giá thành sản phẩm.
Muốn hạch toán chi phí sản xuất một cách chính xác, hợp lý đòi hỏi việc
đầu tiên mà nhà quản lý phải tiến hành là xác định chính xác đối tượng kế
toán chi phí sản xuất. Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất chính là
việc xác định giới hạn tập hợp chi phí tức là xác định nơi phát sinh chi phí và
nơi chịu chi phí. Tại Công ty, việc tổ chức sản xuất được tiến hành theo định
mức đề ra. Điều này có nghĩa là, số lượng, chủng loại sản phẩm sẽ được định
rõ trước khi sản xuất và quá trình sản xuất sẽ phải được tiến hành theo sát với
Nguyễn Thị Trang Kế toán 47c
1
Chuyên đề thực tập Khoa kế toán
các định mức đã được định sẵn. Để lâp được các định mức này, Công ty sẽ
phải căn cứ vào các hợp đồng kinh tế đã thỏa thuận và kí kết theo sự thỏa


thuận với khách hàng. Ngoài ra, còn phải căn cứ vào tình hình hoạt động sản
xuất của kỳ trước, của năm trước, và kế hoạch, phương hướng phát triển của
Công ty trong kỳ. Mỗi một sản phẩm mà Công ty sản xuất ra đều có quy trình
công nghệ cụ thể, với các công đoạn sản xuất được quy đinh rõ ràng về trình
tự cũng như thao tác kĩ thuật. Thêm vào đó, các sản phẩm này đòi hỏi sự
chính xác và đúng trình tự kĩ thuật quy định. Từ đặc điểm về tổ chức sản xuất
và đặc điểm quy trình công nghệ ta có thể xác định được đối tượng kế toán chi
phí sản xuất của Công ty là toàn bộ quy trình sản xuất của mỗi loại sản phẩm.
Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp lao động sống với tư liệu lao động
và đối tượng lao động để hình thành nên sản phẩm. Quá trình sản xuất đó,
Công ty phải bỏ ra những khoản chi phí nhất định để sản xuất. Chúng ta để ý
thấy rằng, có những chi phí như chi phí về nguyên nhiên vật liệu, các khoản
phải trả cho người lao động tham gia sản xuất. Những chi phí này là những
chi phí phát sinh cụ thể cho từng sản phẩm, từng chủng loại sản phẩm cho nên
chúng ta có thể xác định được riêng cho từng sản phẩm. Nhưng cũng có
những khoản chi phí phát sinh chung tại phân xưởng hay toàn Công ty chứ
không thể tính riêng cho bất kỳ sản phẩm nào như chi phí điện, điện thoại,
khấu hao máy móc thiết bị…Do đó, chi phí sản xuất của Công ty Cổ phần
Viettronics Đống Đa được hạch toán theo hai phương pháp sau:

Nguyễn Thị Trang Kế toán 47c
2
Chuyên đề thực tập Khoa kế toán
- Phương pháp trực tiếp: dùng để tập hợp các chi phí phát sinh cho từng
loại sản phẩm. Đó là các chi phí về nguyên nhiên vật liệu, chi phí nhân công
- Phương pháp gián tiếp : dùng để tập hợp các chi phí phát sinh chung
cho toàn phân xưởng như chi phí điện nước, điện thoại, chi phí khấu hao
máymóc thiết bị dùng trong phân xưởng, công cụ dụng cụ xuất dùng…
Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và đánh giá hàng tồn
kho theo phương pháp kiểm kê thường xuyên, tính giá vật tư, công cụ, dụng

cụ xuất kho theo phương pháp kiểm kê thường xuyên.
2.1.2 Đối tượng và phương pháp tính giá thành phẩm
Như chúng ta đã biết, đối tượng tính chi phí sản xuất của Công ty Cổ phần
Viettronics Đống Đa là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Do
đó, đối tượng tính giá thành sản phẩm là thành phẩm ở bước chế tạo cuối
cùng. Bởi vì các sản phẩm mà Công ty sản xuất ra có số lượng lớn, nhiều mẫu
mã, chủng loại khác nhau, cho nên để giảm thiểu tối đa công việc cho kế toán
Công ty áp dụng phương pháp tính giá thành có một vài đặc điểm khác với
các doanh nghiệp khác. Công ty tính giá thành dựa vào định mức có sẵn từ
đầu kỳ. Cụ thể như sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng sản phẩm là những khoản chi
phí được định mức từ đầu kỳ cho nên khi tính vào giá thành, hai loại chi phí
này là cố định.
- Chi phí sản xuất chung như điện, điện nước, điện thoại… và các khoản
phải trích theo lương sẽ được tính chung cho toàn bộ phân xưởng sau đó sử
dụng tiền lương trả cho công nhân làm tiêu thức phân bổ để tính chi phí cho
từng sản phẩm cụ thể. Sở dĩ như vậy là vì phân xưởng hạch toán phụ thuộc
vào Công ty, các khoản chi phí sản xuất chung hay các khoản phải trích theo
lương phải dùng tiêu thức phân bổ để phân bổ cho từng sản phẩm cụ thể.
Nguyễn Thị Trang Kế toán 47c
3
Chuyên đề thực tập Khoa kế toán
Công ty Cổ phần Viettronics Đống Đa tính giá thành vào cuối mỗi quý, như
vậy kỳ tính giá thành là 1 quý. Cuối mỗi quý, kế toán tiến hành tập hợp chi
phí sản xuất phát sinh trong kỳ, tính giá thành sản phẩm đề từ đó xác định chi
phí sản xuất dở dang cuối kỳ.
2.2 Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phầnViettronics Đống Đa
Công ty Cổ phần Viettronics Đống Đa có 3 xưởng sản xuất, đó là:
 Xí nghiệp Cơ - Điện tử
 Xưởng thiết bị điện tử

 Trung tâm giải pháp công nghệ Vietrronics
Các xưởng hạch toán kế toán phụ thuộc vào Công ty cho nên việc hạch
toán chi phí sản xuất cũng phải hạch toán phụ thuộc, hàng tháng xưởng sẽ
chuyển lên công ty các chứng từ liên quan đến các chi phí sản xuất phát sinh,
và việc tập hợp, tổng hợp, ghi sổ được thực hiện tại phòng TC - KT.
Để thuận tiện cho việc đi sâu tìm hiểu thực trạng kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm, em chọn Xí nghiệp Cơ - Điện tử. Xí nghiệp Cơ -
Điện tử là một xưởng sản xuất, nằm ngay trong khuôn viên của Công ty, các
sản phẩm của Xí nghiệp gồm có:
• Tủ điện, giá đỡ, công tơ điện, kệ trưng bày sản phẩm
• Tăng âm các loại:
• Hộp cứu hỏa các loại
• Lò đốt rác
• Thang cáp
Hiện nay, hai sản phẩm chủ yếu tại Xí nghiệp là hộp cứu hỏa (hay còn gọi
là hộp phòng cháy chữa cháy) và thiết bị tăng âm (còn gọi là tăng âm).Hộp
cứu hỏa là sản phẩm thuộc cơ khí còn tăng âm là sản phẩm thuộc điện tử.
Doanh thu hai sản phẩm này mang lại chiếm khoảng 68% doanh thu của cả Xí
nghiệp. Bởi Xí nghiệp Cơ - Điện tử hạch toán phụ thuộc cho nên việc kế toán
Nguyễn Thị Trang Kế toán 47c
4
Chuyên đề thực tập Khoa kế toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đều được tiến hành tại phòng TC-
KT của Công ty. Tại xưởng của Xí nghiệp Cơ - Điện tử có một nhân viên kế
toán làm nhiệm vụ theo dõi tình hình hoạt động và cung cấp các chứng từ số
liệu về tình hình sản xuất lên Công ty theo từng tháng, các nhân viên kế toán
tại phòng sẽ tiến hành hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Tuy nhiên, tất cả mọi hoạt động sản xuất đều phải được sự chỉ đạo từ phía
Công ty, từ việc ký hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua nguyên vật liệu, đưa ra
định mức chi phí sản xuất…Công ty cũng đang nỗ lực hết mình trong việc

kiểm soát chi phí sản xuất của Xí nghiệp nhằm đạt mục tiêu tiết kiệm chi phí,
giảm giá thành và tăng doanh thu. Sau đây là quy trình sản xuất sản phẩm hộp
cứu hỏa của Xí nghiệp Cơ - Điện tử:
Sơ đồ 2.1 : Quy trình sản xuất sản phẩm hộp cứu hỏa


Nguyễn Thị Trang Kế toán 47c
Đột dập
Uốn Hàn
Pha cắt
tôn
Đóng gói
Khoan
Lỗ
Lắp ráp
In kính
Sơn
5
Chuyên đề thực tập Khoa kế toán
Sơ đồ 2.2 : Quy trình sản xuất tăng âm

Để minh họa cho quá trình hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Viettronics Đống Đa em xin lấy số liệu
của Quý 1 năm 2008 tại Xí nghiệp Cơ - Điện tử, với hai chủng loại sản phẩm
chính là hộp cứu hỏa và tăng âm.
Tìm hiểu thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm,
chúng ta nghiên cứu các vấn đề sau:
2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Như ta đã biết, nguyên vật liệu là một yếu tố đầu vào không thể thiếu của
quá trình sản xuất. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các chi phí nguyên liệu,

nhiên liệu, vật liệu trực tiếp làm nên sản phẩm cho Công ty.
Tại Xí nghiệp Cơ- Điện tử, mỗi loại sản phẩm có nhu cầu về chủng loại, về
số lượng nguyên vật liệu khác nhau. Nhưng nhìn chung tỷ trọng nguyên vật
liệu trong tổng chi phí sản xuất tương đối lớn (trung bình khoảng 51%).
Đối với các sản phẩm hộp cứu hỏa, nguyên vật liệu chính trực tiếp sản xuất
ra sản phẩm gồm có: tôn tấm, sơn, khóa, sơn tĩnh điện, ngoài ra các nguyên
vật liệu phụ đi kèm là ốc vít, que hàn, đá mài, kính…
Với sản phẩm tăng âm, nguyên vật liệu trực tiếp có:
Mỗi một loại sản phẩm khác nhau thì yêu cầu về thành phần của nguyên
vật liệu là khác nhau. Sản phẩm nào cũng nguyên vật liệu chính và nguyên vật
Nguyễn Thị Trang Kế toán 47c
Hàn
Cắm
Linh kiện
Làm vỉ
mạch, bo
mạch
Làm vỏ
máy
Cân
chỉnh
Lắp ráp
Đóng gói
6
Chuyên đề thực tập Khoa kế toán
liệu phụ đi kèm với nó. Tuy vậy, Công ty không phân định rõ đâu là nguyên
vật liệu chính, đâu là nguyên vật liệu phụ mà tất cả đều được gọi chung là
nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất sản phẩm
Tất cả nguyên vật liệu được sử dụng để sản xuất sản phẩm đều phải tự mua
ngoài. Nhưng khác với các doanh nghiệp sản xuất khác, nguyên vật liệu của

Công ty khi mua về không nhập vào kho mà chuyển thẳng vào xưởng để dùng
ngay vào sản xuất sản phẩm. Nghĩa là, khi có nhu cầu về nguyên vật liệu,
Công ty sẽ liên hệ ngay với nhà cung cấp và nguyên vật liệu mua về được
dùng ngay vào sản xuất, hình thức thanh toán chủ yếu là thanh toán bằng tiền
mặt.
Từ đặc điểm của nguyên vật liệu ta có thể khái quát đặc điểm kế toán chi
phí nguyên vật liệu tại Công ty như sau :
- Vì nguyên vật liệu được chuyển thẳng cho sản xuất không qua kho
nên kế toán không phải mở thẻ kho để theo dõi tình hình nhập xuất vật tư,
nhưng để kiểm soát được quá trình sử dụng vật tư, Công ty sử dụng phiếu
nhập và phiếu xuất vật tư.
- Nguyên vật liệu mua về sử dụng cho sản xuất sẽ được phản ánh trực
tiếp vào TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chứ không sử dụng TK
152_ Nguyên vật liệu. Đến cuối kỳ, kế toán tiến hành kết chuyển từ TK 621
sang TK 154_ chi phi sản xuất kinh doanh dở dang toàn bộ chi phí nguyên vật
liệu mua trong kỳ. Như vậy, giá trị của nguyên vật liệu chưa dùng hết sẽ được
giữ lại trên số dư cuối kỳ của TK 154 và chuyển sang kỳ sau.
 Tài khoản sử dụng
- TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản này dùng để
phản ánh NVL mua về dùng để sản xuất sản phẩm, TK 621 được mở chi tiết
cho từng loại sản phẩm

Nguyễn Thị Trang Kế toán 47c
7
Chuyên đề thực tập Khoa kế toán
Nội dung và kết cấu của TK 621
Bên Nợ: Tập hợp chi phí nguyên vật liệu mua về sản xuất sản phẩm
Bên Có: Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng sản
xuất sản phẩm
TK 621 không có số dư cuối kỳ

 Quy trình hạch toán và các chứng từ sử dụng
Hàng tháng Xí nghiệp Cơ- Điện tử gửi lên cho Công ty một bảng “ Báo
cáo sản xuất tiêu thụ “ của một tháng, nội dung của báo cáo sẽ cho biết về kết
quả tiêu thụ của tháng trước và kế hoạch sản xuất của tháng này. Báo cáo sẽ
được ban lãnh đạo Công ty xem xét và ký duyệt. Báo cáo được duyệt sẽ là
định hướng sản xuất cho Xí nghiệp trong tháng đó. Sau đây là trích báo cáo
sản xuất tiêu thụ tháng 1 năm 2008 phần kế hoạch sản xuất tháng 2 năm 2008
Biểu 2.1 Kế hoạch sản xuất tháng 2 năm 2008
TT Nội dung Đơn vị Số lượng
Đơn giá
(đ)
Thành tiền
(đ)
1 Chế tạo lò đốt rác Cái 1 135.000.000 135.000.000
2 Sản xuất hộp cứu hỏa Cái 50 960.000 48.000.000
3 Chế tạo tăng âm quân sự Cái 1 30.000.000 30.000.000
4 Lắp ráp ti vi Cái 900 40.000 36.000.000
5 Chế tạo thang cáp Kg 4000 2.400 9.600.000
Cộng 249.000.000
Hà Nội ngày 30 tháng 1 năm 2008
Người lập Giám đốc


Để tính toán nguyên vật liệu cần đặt mua, còn phải căn cứ vào định mức
nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm cụ thể. Định mức nguyên vật liệu cho
từng loại sản phẩm chính là phần chi phí nguyên vật liệu có trong giá thành
Nguyễn Thị Trang Kế toán 47c
8
Chuyên đề thực tập Khoa kế toán
của sản phẩm, Ví dụ về định mức nguyên vật liệu trong quý 1 năm 2008 của 3

sản phẩm hộp cứu hỏa đó là: Hộp cứu hỏa CH5, CHT1, CHT3.
Biểu 2.2 Định mức Chi phí nguyên vật liệu của một số sản phẩm hộp cứu
hỏa
Hộp cứu hỏa CH5 Hộp cứu hỏa CHT1 Hộp cứu hỏa CHT3
NVL
Đơn
vị
Giá
BQ
Định
mức
Giá thành
đơn vị
Định
mức
Giá thành
Đơn vị
Định
mức
Giá thành
Đơn vị
1 Tôn tấm Kg 15.000 18 270.000 2 30.000 4 60.000
2 Sơn Kg 32.000 0.4 12.800 0.4 12.800 0.4 12.800
3 Khóa tủ Cái 15.500 2 31.000 1 15.500 1 15.500
4 Kính m2 60.000 0.4 24.000 1 0.000 0.5 30.000
5 Túi nilon Cái 2.500 1 2.500 1 2.500 1 2.500
6 Xăng, dầu Lít 12.500 0.5 6.250 1 12.500 0.5 6.250
7 Ốc vít, que hàn 1.000 1 10.000 1 1.000 1 1.000
8 Sơn tĩnh điện 0.000 40.000 90.000
Cộng 356.550 114.300 218.050

Số lượng sản phẩm 30 30 30
Tổng chi phí nguyên vật liệu 10.696.500 3.429.000 6.541.500

Ngoài ra, còn phải căn cứ vào giá trị nguyên vật liệu trong sản phẩm dỏ
dang đầu kì và dự tính nguyên vật liệu dở dang cuối kỳ để xác định giá trị
nguyên vật liệu cần mua cho phù hợp. Sau khi tính được số nguyên vật liệu
cần mua, Công ty tiến hành ký hợp đồng với nhà cung cấp. Thông thường,
phương thức thanh toán là tiền mặt, nhưng trong một số trường hợp chưa
thanh toán cho người bán nhưng nguyên vật liệu mua về đã sử dụng vào quá
trình sản xuất thì dùng TK 33881_ phải trả ngắn hạn khác để phán ánh số tiền
phải trả nhà cung cấp. Trường hợp nhân viên lấy tiền tạm ứng đi mua nguyên
vật liệu thì sẽ được hạch toán vào TK 141_Tạm ứng.
Để hiểu rõ hơn về kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty Cổ
phần Viettronics Đống Đa ta xem sơ đồ kế toán chi phí nguyên vật liệu sau
Sơ đồ 2.3 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty
Nguyễn Thị Trang Kế toán 47c
Tk 621
9
Chuyên đề thực tập Khoa kế toán

Trong đó:
(1): Mua nguyên vật liệu thanh toán ngay bằng tiền mặt
(2): Chưa thanh toán cho người bán
(3): Thanh toán bằng tiền tạm ứng
(4): Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu vào cuối kỳ
Các chứng từ được sử dụng để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
bao gồm: Phiếu chi, giấy đề nghị thanh toán, phiếu thu (của bên bán nguyên
vật liệu), hóa đơn GTGT, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho
Sau đây là mẫu phiếu chi số 215 : với nội dung là chi mua nguyên vật liệu
cho sản xuất sản phẩm hộp cứu hỏa trong quý 1 năm 2008, đi kèm với phiếu

chi số 215 sẽ có phiếu thu (của bên bán nguyên vật liệu), hóa đơn GTGT, giấy
đề nghị thanh toán

Biểu 2.4 Mẫu phiếu chi số 215
Nguyễn Thị Trang Kế toán 47c
TK 154
Tk 1111
(4)
(1)
Tk 3388
(2)
(3)
TK 141
CÔNG TY CP VIETTRONICS ĐỐNG ĐA
Số 56 Nguyễn Chí thanh, Hà Nội
PHIẾU CHI
Số 215
Ngày 18 tháng 3 năm 2008
Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Mộng Sơn
Địa chỉ: 56 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội
Về khoản Tk Nợ Số tiền
Sơn mua thép lá làm cơ khí 621 5.690.000
Sơn mua sơn đỏ, sơn vàng làm HCH 621 649.500
Sơn mua xăng làm HCH 621 118.636
Sơn TT sơn tĩnh điện các sp cơ khí – HCH 621 3.594.900
Sơn mua que hàn, đá cắt các loại làm HCH 621 5.150.000
Sơn mua sơn đỏ, sơn vàng HCH 621 649.500
Sơn mua bulong, ốc vít các loại làm HCH 621 1.600.000
VAT Sơn mua bulong, ốc vít các loại HCH 1331 785.279
Cộng 18.238.315


Bằng chữ: Mười tám triệu hai trăm ba mươi tám nghìn ba trăm mười lăm đồng chẵn
Kèm theo:
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập phiếu
Đã nhận đủ số tiền: (viết bằng chữ):………………………………………
Người nhận tiền Thủ quỹ
10
Chuyên đề thực tập Khoa kế toán
Sau đây là phiếu thu (của bên bán nguyên vật liệu), giấy đề nghị thanh
toán, hóa đơn GTGT của khoản mục mua thép lá làm hộp cứu hỏa trong phiếu
chi số 215 :
Biểu 2.5 Phiếu thu của bên bán nguyên vật liệu
Nguyễn Thị Trang Kế toán 47c
CÔNG TY KIM KHÍ NGỌC SƠN Mẫu số C30- BB
Quyển số: 324
PHIẾU THU Số 234
Ngày 30 tháng 1 năm 2008 Nợ:
Có:
Họ tên người nộp tiền: Nguyễn Văn Định
Địa chỉ: Công ty CP Viettronics Đống Đa
Lý do nộp : Thanh toán mua thép lá
Số tiền : 5.975.025 (viết bằng chữ: năm triệu chín trăm bảy mươi lăm nghìn
không trăm hai lăm đồng chẵn)
Kèm theo: HA 30483 Chứng từ kế toán: ……………
Đã nhận đủ số tiền: 5.975.025
Ngày 30 tháng 1 năm 2008
Giám đốc Kế toán trưởng Thủy quỹ Người lập phiếu Người nhận tiền
11
Chuyên đề thực tập Khoa kế toán
Biểu 2.6: Giấy đề nghị thanh toán

Nguyễn Thị Trang Kế toán 47c
CÔNG TY CỔ PHẦN VIETTRONICS ĐỐNG ĐA Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
56 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội Độc lập – Tự do- Hạnh phúc
GIẤY ĐỀ NGHỊ THANH TOÁN
Kính gửi: Ông Giám đốc Công ty CP Viettronics Đống Đa
Đề nghị ông cho thanh toán các khoản sau:
TT Diễn giải
Mục đích
sử dụng
Số
lượ
ng
Đơn
giá
Thanh toán
Làm thép lá Làm sản phẩm cơ khí 5.690.500
Tổng tiền chưa thuế 5.690.500
Thuế GTGT 284.525
Tổng cộng 5.975.025
Bằng chữ: Năm triệu chín trăm bảy mươi lăm nghìn không trăm hai lăm đồng

Hà Nội ngày 14 tháng 2 năm 2008
12
Chuyên đề thực tập Khoa kế toán
Biểu số 2.7: Hóa đơn GTGT
HÓA ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2: Giao khách hàng
Ngày 30 tháng 1 năm 2008
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Kim khí Ngọc Sơn

Địa chỉ: 53 La Thành, Q. Đống Đa, Há Nội
MST: 0100854090
Họ tên người mua hàng: Đỗ Văn Xạ
Tên đơn vị: Công ty CP Viettronics Đống Đa
Địa chỉ: 56 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội
Hình thức thanh toán: Tiền mặt. MS 0100102455
STT
Tên hàng hóa,
dịch vụ
Đơn vị
tính
Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Thép lá kg 475 11.950 5.690.500
Cộng tiền hàng: 5.690.500
Thuế suất thuế VAT: 5%. Tiền thuế GTGT: 284.525
Tổng cộng tiền thanh toán: 5.975.075
Số tiền viết bằng chữ: Năm triệu chín trăm bảy mưoi lăm nghìn không trăm bảy năm đồng.
Nguyễn Thị Trang Kế toán 47c
Mẫu số: 01 GTKT-3LL
QB/2007B
0030483
13
Chuyên đề thực tập Khoa kế toán
Người mua hàng Người nhận hàng Thủ trưởng đơn vị
Khi tính giá mua nguyên vật liệu, nhà cung cấp đã tính luôn cả phí vận
chuyển cho nên, nguyên vật liệu mua về được vận chuyển thẳng vào Xí
nghiệp Cơ - Điện tử, và sẽ được cán bộ quản lý tại Xí nghiệp kiểm tra kĩ
lưỡng về: số lượng, mẫu mã, quy cách, chủng loại, chất lượng của nguyên vật
liệu mua về. Sau khi thỏa mãn các yêu cầu về số lượng, quy cách, phẩm chất,
kế toán viết phiếu nhập kho vật tư để có thể sử dụng ngay cho sản xuất. Phiếu

nhập kho có 2 liên, một liên thủ kho (người nhận hàng) giữ và một liên
chuyển lên phòng TC - KT,trên phiếu nhập kho phải có chữ ký của người giao
hàng, thủ kho (người nhận hàng) và kế toán trưởng. Ví dụ về mẫu phiếu nhập
kho cho nguyên vật liệu thép lá dùng để sản xuất hộp cứu hỏa
Biểu 2.8: Phiếu nhập kho
Nguyễn Thị Trang Kế toán 47c
ĐƠN VỊ : …….. Mẫu số: 01-VT
BỘ PHẬN: …….
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 14 tháng 2 năm 2008 Số 212
Nợ:……………
Có:…………….
Họ, tên người được giao: Đỗ Văn Xạ
Theo: HĐ GTGT số 0030483 ngày 30 tháng 1 năm 2008
Nhập tại kho: Công ty

Số
TT
Tên, nhãn hiệu, quy cách,
phẩm chất vật tư, dụng cụ,
sản phảm hàng hóa

số
Đơn
vị
tính
Số lượng Đơn
giá
Thành
tiền

the
o
ctừ
thực
nhập
Thép lá kg 475
Cộng 475
14
Chuyên đề thực tập Khoa kế toán
Trước khi đưa vật tư vào sử dụng, người nhận vật tư sẽ phải kiểm tra một
lần nữa về số lượng và chất lượng, sau đó, kế toán mới tiến hành lập phiếu
xuất kho nguyên vật liệu. Sau khi lập xong, người lập phiếu và kế toán trưởng
ký xong chuyển lên cho Giám đốc Công ty, giao cho người nhận cầm phiếu
xuống nhận hàng. Để đảm bảo không có sự gian lận xẩy ra, người nhận
nguyên vật liệu trong phiếu nhập kho và người nhận trong phiếu xuất kho là
hai người khác nhau và độc lập với nhau. Từ hai phiếu nhập kho và xuất kho,
kế toán có thể theo dõi được tình hình sử dụng nguyên vật liệu sản xuất, nhằm
tăng cường việc kiểm soát chi phí nguyên vật liệu.
Biểu 2.9 Phiếu xuất kho
Nguyễn Thị Trang Kế toán 47c
ĐƠN VỊ : …….. Mẫu số: 02-VT
BỘ PHẬN: …….
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 14 tháng 2 năm 2008 Số 174
Nợ:……………
Có:…………….
Tên, người nhận hàng: Phùng Văn Chiến. Địa chỉ: xưởng cơ khí
Xuất kho: Làm sp cơ khí
Tại kho: Công ty


Số
TT
Tên, nhãn hiệu, quy cách,
phẩm chất vật tư, dụng cụ,
(sản phẩm hàng hóa)

số
Đơn
vị
tính
Số lượng Đơn
giá
Thành
tiền

u
cầu
thực
xuất
1 Thép lá kg 475
Cộng 475
Cộng thành tiền: (viết bằng chữ): ……………………………………………………………..
15
Chuyên đề thực tập Khoa kế toán
Sau đây giao diện máy tính về phiếu chi số 215
Nguyễn Thị Trang Kế toán 47c
16
Chuyên đề thực tập Khoa kế toán
Sau đây là trích sổ chi tiết TK 621 với 2 sản loại sản phẩm là hộp cứu hỏa và tăng âmBiểu 2.10 Sổ
chi tiết TK 621 (trích)

CÔNG TY CỔ PHẦN VIETTRONICS ĐỐNG ĐA
Xí nghiệp Cơ - Điện tử
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN (trích)
Tài khoản: 621- Chi phí nguyên vật liệu
Đối tượng pháp nhân: Xí nghiệp Cơ - Điện tử
Quí 1 năm 2008

Phát sinh luỹ kế Nợ: 310.555.625
Có: 310.555.625
Hà Nội, ngày 31 tháng 3 năm 2008
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
Nguyễn Thị Trang Kế toán 47c
Chứng từ
Diễn giải
TK
đối ứng Số phát sinh
Ngày Số Nợ Có
XNHCH Hộp cứu hỏa
7/3/2008 183 TT mua dầu làm HCH 1111 46.727
18/03/08 215 Sơn mua sơn đỏ, sơn vàng làm HCH 1111 649.5
18/03/08 215 Sơn mua thép lá làm sản phẩm cơ khí 1111 5.690.500
18/03/08 215 Sơn mua bulông, ốc vít các loại làm HCH 1111 1.600.000
18/03/08 215 Sơn mua sơn đỏ, sơn vàng làm HCH 1111 649.500
18/03/08 215 Sơn mua que hàn, đá cắt các loại làm HCH 1111 5.150.000
18/03/08 215 Sơn TT sơn tĩnh điện các sp cơ khí, HCH 1111 3.594.900
18/03/08 215 Sơn mua xăng làm HCH 1111 118.636
31/03/08 VTXN Thép tấm làm HCH 33881 38.133.326
31/03/08 VTXN Vít, êcu các loại làm HCH 33881 3.630.000.
31/03/08 VTXN Xăng, dầu làm HCH 33881 1.851.818
31/03/08 VTXN Mua sơn tĩnh điện làm HCH 33881 5.550.000

31/03/08 VTXN Mua sơn đỏ, vàng làm HCH 33881 2.942.700
31/03/08 KCXN KC CF NVLTT làm hộp cứu hỏa- Quí 1-2008 154 69.607.607
XVTA Tăng âm 37.906.181
18/03/08 214 sơn mua củ loa làm tăng âm CS lớn 1111 6.000.000
18/03/08 214 Sơn mua điện tử các loại cho máy BA tăng âm 1111 1.811.500
18/03/08 214 Sơn mua bánh xe làm tăng âm 1111 450.000
18/03/08 214
Sơn TT mua dây điện tử các loại cho máy BA
tăng âm 1111 6.915.600
31/03/08 KCXN KC CF NVLTT làm tăng âm Qui 1/08 154 37.906.181
31/03/08 VTXN Vít, ecu các loại làm tăng âm 33881 2.000.000
31/03/08 VTXN Tỏa nhiêt AC 250x110 thiếc hàn làm TÂ 33881 14.600.000
31/03/08 VTXN Ram Kungmax làm TÂ 33881 552.381
31/03/008 VTXN Dây điện từ phi làm TA 33881 5.576.700
17
Chuyên đề thực tập Khoa kế toán
Màn hình chụp sổ Nhật kí chung thể hiện việc ghi sổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nguyễn Thị Trang Kế toán 47c
18
Chuyên đề thực tập Khoa kế toán
2.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao mà Công ty phải trả cho công
nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm bao gồm: lương cơ bản, các khoản phụ
cấp có tính chất lương (phụ cấp độc hại), ngày lễ phép, tiền thưởng…Ngoài ra
chi phí tiền lương còn bao gồm các khoản đóng góp BHXH, BHYT, KPCĐ
 Đặc điểm chi phí nhân công trực tiếp tại xưởng Xí nghiệp Cơ - Điện tử
Xí nghiệp Cơ - Điện tử có khoảng 35 công nhân, làm việc tại Xí nghiệp
buổi sáng từ 8h đến 11h30, buổi chiều từ 1h30 đến 5h. Nhìn chung, giờ giấc
làm việc của mỗi công nhân là tương đối ổn định,làm theo giờ hành chính,
không có hiện tượng làm ca hay làm thêm giờ.

Nguyên tắc tính lương: Công ty tính lương cho công nhân sản xuất tại Xí
nghiệp Cơ - Điện tử mỗi tháng một lần, căn cứ tính lương là theo ngày lương
cơ bản của mỗi công nhân là số ngày công mà công nhân làm việc. Ngày lươg
cơ bản của công nhân được xác định dựa vào bậc thợ, trình độ tay nghề, mức
độ thành thạo, kinh nghiệm làm việc…. Ngoài ra lương còn bao gồm cả lương
của ngày lễ, phép, chế độ, phụ cấp độc hại. Để tính thời gian làm việc của
công nhân trong một tháng, Xí nghiệp đã sử dụng “ Bảng chấm công”. Bảng
chấm công được ghi hàng ngày từ ngày 1 đến ngày 31 hàng tháng.
Công ty không phân chia lương cán bộ quản lý phân xưởng mà tính luôn
vào chi phí nhân công trực tiếp.
 Các khoản phải trích theo lương
Cũng như tất cả các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh khác, Công
ty cũng tiến hành trích các khoản phải trích theo lương theo đúng quy định
của Bộ Tài chính. Các khoản phải trích và tỷ lệ trích gồm có:
+ Đối với BHXH: Công ty trích 15% lương cơ bản, người lao động chịu 5%
+ Đối với BHYT: Công ty trích 5% lương cơ bản, người lao động chịu 1%
+ Đối với KPCĐ: Công ty trích 2% lương
 Chứng từ sử dụng để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Nguyễn Thị Trang Kế toán 47c
19
Chuyên đề thực tập Khoa kế toán
- Bảng chấm công
- Bảng thanh toán lương
- Bảng trích tiền lương và BHXH, BHYT, KPCĐ
 Tài khoản sử dụng
- TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp. Tài khoản này dùng để phản ánh
chi phí lương, các khoản trích theo lương phát sinh khi sản xuất
Nội dung kết cấu của TK 622
Bên Nợ: Chi phí lương và các khoản phải trích theo lương phát
sinh trong kì sản xuất

Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sử dụng cho sản
xuất sản phẩm.
Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ
- TK 3382 : Kinh phí công đoàn Tài khoản này dùng để trích lập kinh phí
công đoàn theo công thức KPCĐ = 2% lương
- TK 3383 : Bảo hiểm y tế
- TK 3384 : Bảo hiểm xã hội
- TK 13881 : Phải thu ngắn hạn khác. Tài khoản này được sử dụng làm
Tài khoản trung gian trong việc trích bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế. Công
ty sẽ trích bảo hiểm cho Xí nghiệp, sau đó khi có bảng thanh toán lương sẽ
chuyển khoản BHXH và BHYT này sang TK 622_ Chi phí nhân công trực
tiếp. TK 13881 có số dư cuối kỳ bằng 0
 Quy trình hạch toán tiền lương và các khoản phải trích theo lương
Phòng TC- KT của Công ty Cổ phần Viettronics Đống Đa có 2 nhân viên
kế toán đảm nhận việc kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Một
kế toán sẽ đảm nhận lương cho toàn bộ Công ty, còn một kế toán sẽ đảm nhận
kế toán lương cho Xí nghiệp. Hàng tháng, kế toán lương cho Công ty sẽ tính
ra số lương phải trả cho cán bộ công nhân viên toàn Công ty và hạch toán
lương vào TK 642_ Chi phí quản lý doanh nghiệp . Sau đó, sẽ tính lương cho
Nguyễn Thị Trang Kế toán 47c
20
Chuyên đề thực tập Khoa kế toán
công nhân Xí nghiệp, nhân viên kế toán lương cho Xí nghiệp sẽ phán ánh tiền
lương vào TK 622_ Chi phí nhân công trực tiếp.
Đối với các khoản phải trích theo lương sẽ được hạch toán như sau: KPCĐ
sẽ được tính trực tiếp vào TK 622, còn BHXH, BHYT sẽ được hạch toán
thông qua TK 13881_ phải thu ngắn hạn khác.
Hạch toán cho Công ty:
Sơ đồ 2.4 Hạch toán tiền lương tại Công ty


Sơ đồ 2.5Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Nguyễn Thị Trang Kế toán 47c
TK 33881
TK 642
Trích trước tiền lương
TK 334
Chi phí lương cho XN
TK 154
TK 622
TK 33881
Trả lương cho công nhân
KC CP NCTT
TK 3382
KPCĐ
TK 13881
BHXH, BHYT (17% LCB)
21
Chuyên đề thực tập Khoa kế toán
 Quy trình luân chuyển chứng từ
Hàng ngày ở Xí nghiệp sẽ theo dõi ngày làm việc của công nhân thông
qua Bảng chấm công, bảng chấm công được đánh số từ ngày 1 đến ngày 31.
Hàng tháng, căn cứ vào bảng chấm công, Xí nghiệp sẽ tính ra lương phải trả
cho công nhân, cũng như các khoản phải trích từ lương (6% lương) và lập
thành bảng thanh toán tiền lương. Sau đó, bảng thanh toán tiền lương và bảng
chấm công sẽ được gửi lên phòng TC - KT để nhân viên kế toán tiến hành
trích tiền lương và các khoản phải trích theo lương (gồm kinh phí công đoàn
và bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội). Bảng thanh toán lương sau khi được lập
sẽ được chuyển cho Giám đốc Công ty xem xét và ký duyệt, đây là căn cứ để
thủ quỹ tiến hành chi tiền lương mà Công ty trả cho công nhân sản xuất của
Xí nghiệp. Như vậy trên bảng thanh toán tiền lương phải có đầy đủ chữ ký

của người lập phiếu, kế toán trưởng và Giám đốc đơn vị.
Ngoài lương, Công ty còn trả thêm cho công nhân các khoản tiền thưởng,
hỗ trợ vào các dịp lễ Tết.
Ví dụ: Ông Phùng Văn Chiến có hệ số lương cơ bản 4,40. Trong tháng 01
năm 2008 số ngày công làm việc thực tế của ông là 25.5 (ngày), đơn giá
tiền/công là 83.000. Ngày lễ phép chế độ của ông là 1 ngày, tiền bồi dưỡng
độc hại ông Chiến được hưởng là 70.000 đ. Lương và các khoản phải trích
theo lương của ông chiến được tính cụ thể như sau
Chỉ tiêu Công thức Thay số Thành tiền
Lương chính Số công x tiền/công
25,5 x 83.000 2.116.500
Lương phép, lễ
Ngày lương
CB
x
số ngày lễ, chế
độ
4,40 x 540.000
x 1 108.000
22 (ngày)
Phụ cấp độc hại
70.000
Tổng
2.294.500
Tạm ứng lương
500.000
BHXH,BHYT (6%) Lương cơ bản x tỉ lệ %
(4,40 x 540.000) x 6% 142.560
Thực lĩnh
1.651.940

Sau đây là bảng chấm công, bảng thanh toán lương của Xí nghiệp tháng1/08
Nguyễn Thị Trang Kế toán 47c
22
Chuyên đề thực tập Khoa kế toán
Biểu 2.11 Bảng chấm công tháng 01/08
CÔNG TY CỔ PHẦN VIETTRONICS ĐỐNG ĐA Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Viẹt Nam
XÍ NGHIỆP CƠ - ĐIỆN TỬ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 1 năm 2008
ST
T
Họ và tên 1 2 3 4 5 6 … 8 9
1
0
1
1

.
2
8
2
9
30 31 Cộng
1 Phùng Văn Chiến X X X P X X X X X X X X X X 25.5
2 Nguyễn Khả Yết X X X X X P X X X X X P X X 25.5
3 Trần Văn Thủy X X X P X X X X X X X X X X 24.5
4 Hoàng Hải Nam X X P X X X X X X X X P X X 22.5
5 Đinh Văn Hòa X X X P X X X X X X X X X X 24
6 Chu Ngọc Kỳ X X X X X X X X X X X P X X 23.5
7 Tống Thị Bắc X P X P X P X X X X X X X X 25.5

8 Nguyễn Văn Việt X X X X X X X X X X X X X X 22.5
9 Đỗ Văn Xạ X X X P X X X X X X X X P X 20.5
10 …….

. .. .. .. … … … … … … … … … … … …
Cộng 665
Phụ trách xí nghiệp Cán bộ chấm công
Nguyễn Thị Trang Kế toán 47c
ggh
23
Chuyên đề thực tập Khoa kế toán
Biểu 2.12 Bảng thanh toán lương tháng 01 năm 2008
CÔNG TY CP VIETTRONICS ĐỐNG ĐA
XÍ NGHIỆP CƠ – ĐIỆN TỬ
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG THÁNG 01 NĂM 2008
Số
công
Tiền
công
Lễ,phép, CĐ
Chờ
Việc
Bồi
dưỡng
độc
hại(đ)
Tổng
thu
(đ)
Tạm

ứng
(đ)
BHXH,Ytê
(6%)
(đ)
Còn
lĩnh
(đ)

nhận
STT Họ và tên
Số
Công
NLCB
Tiền
(đ)
1 Phùng Văn Chiến 25.5 83.000 1 108.000 108.000 70.000 2294.500 500.000 142.560 1.651.940
2 Nguyễn Khả Yết 25.5 76.000 1 80.264 80.264 70.000 2088.264 500.000 105.948 1.482.316
3 Trần Văn Thủy 24.5 68.000 2 72.655 145.310 1811.310 500.000 95.905 1.215.405
4 Hoàng Hải Nam 22.5 68.000 3 78.300 195.750 75.000 1800.750 500.000 103.356 1.197.394
5 Đinh Văn Hòa 24 68.000 3 66.518 166.295 35.000 1833.295 500.000 87.804 1.245.491
6 Chu Ngọc Kỳ 23.5 61.000 3 103.094 309.282 1742.782 500.000 136.084 1.106.698
7 Tống Thị Bắc 25.5 62.000 1 78.300 78.300 1659.300 500.000 103.356 1.055.944
8 Nguyễn Văn Việt 22.5 75.000 1 0.000 1687.500 500.000 1.187.500
9 Đỗ Văn Xạ 20.5 75.000 1 0.000 1537.500 500.000 1.037.500
10 Nguyễn Ngọc Quang 22 65.000 1 56.700 56.700 1486.700 500.000 74.844 911.856
11 Trần Văn Tiến 16 50.000 3 66.518 166.295 966.295 500.000 87.804 378.491
12 Lã Xuân Đoàn 22.5 65.000 1 48.109 48.109 1510.609 500.000 63.504 947.105
13 Đỗ Thị Kim Đào 22 66.000 1 81.000 81.000 1533.000 500.000 106.920 926.080
14 Nguyễn Tiến Sáng 22 90.000 1 117.818 117.818 2097.818 500.000 155.520 1.442.298

15 Nguyễn Mộng Sơn 17.5 100.000 6 118.555 652.053 2402.053 500.000 156.493 1.745.560
… …. … … …
Cộng 665 61 16.158.574 0 355.000 55.828.717 17.300.000 3.550.374 62.383.717
Bằng chữ: Năm hai triệu bảy trăm chín bảy nghìn bốn trăm chín bảy đồng chẵn
Người lập phiếu Kế toán trưởng Giám đốc
Nguyễn Thị Trang Kế toán 47c
24
Chuyên đề thực tập Khoa kế toán
Trong đó chỉ tiêu chi phí lương sẽ được tính là tất cả các khoản phải trả
người lao động phát sinh trong khoảng thời gian là tháng, tại công ty chi phí
lương được tính như sau: Chi phí lương = Lương + ăn ca
Tiền ăn ca được tính bằng 10.000đ/ công. Trong tháng 1 có 655 công nên
tiền ăn ca tháng 1 = 6.555.000đ
Ví dụ: Chi phí lương tháng 1 = Lương T1+ ăn ca T1
= 55.828.717 + 6.555.000
= 62.383.717đ
Từ đó ta có chi phí lương quý 1 năm 2008 của các loại sản phẩm theo
từng tháng như trong biểu 2.12
Khoản tiền hỗ trợ Tết nguyên đán 2008 cho công nhân sản xuất sẽ được lập
thành một bảng riêng (biểu 2.11) và tiền hỗ trợ Tết sẽ được phân bổ cho từng
sản phẩm trong biểu 2.12
Các khoản phải trích theo lương sẽ được tính theo công thức đã đề cập ở
trên. Sau đây là bảng phân bổ BHXH, BHYT, KPCĐ trong quý 1/08 của 2
sản phẩm hộp cứu hỏa và tăng âm.
Biểu 2.13 Bảng tính BHXH, BHYT, KPCĐ
Loại sản phẩm BHXH, BHYT KPCĐ
Tăng âm 8.556.873 1.322.095
Hộp cứu hoả 22.009.729 3.148.671
Tổng 30.566.602 4.470.766
Nguyễn Thị Trang Kế toán 47c

25

×