Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện đa khoa huyện krông bông tỉnh đăk lăk năm 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 116 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

LÊ VĂN TRUNG

THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA
HUYỆN KRÔNG BÔNG, TỈNH ĐĂK LĂK NĂM 2019

LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 62.72.76.05

HÀ NỘI – 2019


BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

LÊ VĂN TRUNG

THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA
HUYỆN KRÔNG BÔNG, TỈNH ĐĂK LĂK NĂM 2019

LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 62.72.76.05

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS: LÊ THỊ THANH HƯƠNG

HÀ NỘI – 2019




i

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận văn này tơi xin chân thành cảm ơn:
Lãnh đạo vàcác anh chị em đồng nghiệp tại Bệnh viện đa khoa huyện Krông
Bông tỉnh Đăk Lăk đã tạo điều kiện cho tôi được tham gia vàhồn thành khóa học;
Các Thầy, Cơ giáo trường Đại học Y tế cơng cộng đã tận tì
nh giảng dạy,
hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập;
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. LêThị Thanh Hương, Trưởng Khoa
Sức khỏe môi trường vànghề nghiệp - Trường Đại học Y tế cơng cộng đã tận tì
nh
hướng dẫn tơi trong suốt quátrì
nh làm luận văn;
Xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô trong Hội đồng chấm luận văn đã cho
tơi những đóng góp quý báu để hồn chỉnh luận văn;
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bèvà tập thể lớp CKII TCQLYT Tây
Nguyên khóa 4 đã động viên, giúp đỡ tơi trong suốt qtrì
nh học tập.
Tơi xin trân trọng cảm ơn!
Đăk Lăk, tháng 8 năm 2019
LÊ VĂN TRUNG


ii

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................................3
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .........................................................................4
1.1. Giới thiệu chung về chất thải rắn y tế ..................................................................4
1.1.1. Các khái niệm ....................................................................................................4
1.1.2. Phân loại chất thải y tế ......................................................................................4
1.1.3. Ảnh hưởng của chất thải rắn y tế đối với môi trường, sức khỏe.......................6
1.1.3.1. Ảnh hưởng của chất thải rắn y tế đối với môi trường ........................6
1.1.3.2. Ảnh hưởng của chất thải rắn y tế đối với sức khỏe............................6
1.1.4. Ảnh hưởng của chất thải rắn y tế đến kinh tế xãhội.........................................8
1.1.5. Các yêu cầu về quản lýchất thải rắn y tế ..........................................................8
1.1.5.1. Bao bì,dụng cụ, thiết bị, lưu chứa chất thải y tế ...............................8
1.1.5.2. Quy định về quản lýchất thải rắn y tế ...............................................9
1.2. Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn y tế ...................................................13
1.2.1. Thực trạng quản lýchất thải rắn y tế trên thế giới .........................................13
1.2.2. Thực trạng quản lýchất thải rắn y tế tại Việt Nam .........................................14
1.2.2.1. Thực trạng phát sinh chất thải rắn y tế tại Việt Nam .......................14
1.2.2.2. Thực trạng công tác quản lýchất thải rắn y tế tại Việt Nam ...........15
1.2.3. Thực trạng quản lýchất thải rắn y tế tại Đăk Lăk ...........................................17
1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý chất thải rắn y tế .......................17
1.4. Giới thiệu về Bệnh viện Đa khoa huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk ................20
1.5. Khung lý thuyết ..................................................................................................22
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................23
2.1. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................23
2.2. Thời gian nghiên cứu .........................................................................................23
2.3. Địa điểm nghiên cứu ..........................................................................................23
2.4. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................................24


iii


Thiết kế NC: Mô tả cắt ngang. Định lượng kết hợp định tính. NC định tính được
thực hiện sau NC định lượng, nhằm trả lời cho mục tiêu 2 của NC. ........................24
2.5. Mẫu và Phương pháp chọn mẫu .........................................................................24
Cỡ mẫu nghiên cứu định lượng .................................................................................24
Cỡ mẫu nghiên cứu định tính ....................................................................................25
2.6. Công cụ và phương pháp thu thập thông tin ......................................................26
2.7. Các biến số nghiên cứu ......................................................................................29
2.7.1. Các biến số nghiên cứu định lượng (PL9) ......................................................29
2.7.2. Các chủ đề nghiên cứu định tí
nh .....................................................................30
2.8. Quản lý và xử lý, phân tích số liệu.....................................................................31
2.9. Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu ....................................................................31
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .....................................................................33
3.1. Thực trạng hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ và xử lý chất thải
rắn y tế tại Bệnh viện Đa khoa huyện Krông Bông năm 2019 .................................33
3.1.1. Thực trạng thiết bị, dụng cụ phục vụ hoạt động phân loại chất thải rắn y tế tại
Bệnh viện Đa khoa huyện Krông Bông năm 2019 ...................................................33
3.1.2. Thực trạng thiết bị, dụng cụ phục vụ hoạt động thu gom chất thải rắn y tế tại
Bệnh viện Đa khoa huyện Krông Bông năm 2019 ...................................................34
3.1.3. Thực trạng thiết bị, dụng cụ phục vụ hoạt động vận chuyển chất thải rắn y tế
tại Bệnh viện Đa khoa huyện Krông Bông năm 2019 ..............................................35
3.1.4. Thực trạng thiết bị, dụng cụ phục vụ hoạt động lưu giữ vàxử lýchất thải rắn
y tế tại Bệnh viện Đa khoa huyện Krông Bông năm 2019 .......................................35
3.1.5. Thực trạng hoạt động phân loại chất thải rắn y tế tại Bệnh viện Đa khoa
huyện Krông Bông năm 2019 ...................................................................................37
3.1.6. Thực trạng hoạt động thu gom chất thải rắn y tế tại Bệnh viện Đa khoa huyện
Krông Bông năm 2019 ..............................................................................................38
3.1.7. Thực trạng hoạt động vận chuyển chất thải rắn y tế tại Bệnh viện Đa khoa
huyện Krông Bông năm 2019 ...................................................................................39



iv

3.1.8. Thực trạng hoạt động lưu giữ chất chất thải rắn y tế tại Bệnh viện Đa khoa
huyện Krông Bông năm 2019 ...................................................................................40
3.1.9. Thực trạng hoạt động xử lý chất thải rắn y tế tại Bệnh viện Đa khoa huyện
Krông Bông năm 2019 ..............................................................................................40
3.1.10. Thực trạng hồ sơ sổ sách hành hí
nh trong chất thải rắn y tế tại Bệnh viện Đa
khoa huyện Krông Bông năm 2019 ..........................................................................42
3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chất thải rắn y tế tại Bệnh viện Đa
khoa huyện Krông Bông năm 2019 ..........................................................................43
Chương 4. BÀN LUẬN ............................................................................................50
4.1. Thực trạng về công tác quản lý chất thải rắn y tế ..............................................50
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chất thải rắn y tế ...........................55
4.3. Hạn chế của nghiên cứu .....................................................................................60
KẾT LUẬN ...............................................................................................................61
KHUYẾN NGHỊ .......................................................................................................63
Phụ lục 1 ....................................................................................................................67
Bảng kiểm đánh giá thực trạng thiết bị, dụng cụ phục vụ hoạt động phân loại chất
thải rắn y tế tại BVĐK huyện Krông Bông năm 2019 ..............................................67
Phụ lục 2 ....................................................................................................................69
Bảng kiểm đánh giá thực trạng thiết bị, dụng cụ phục vụ hoạt động thu gom, vận
chuyển, lưu giữ, xử lý chất thải rắn y tế tại BVĐK huyện Krông Bông ..................69
năm 2019 ...................................................................................................................69
Phụ lục 3 ....................................................................................................................72
Bảng kiểm đánh giá thực trạng hoạt động phân loại chất thải rắn y tế tại BVĐK
huyện Krông Bông năm 2019 ...................................................................................72
Phụ lục 4 ....................................................................................................................74
Bảng kiểm đánh giá thực trạng hoạt động thu gom, vận chuyển, lưu giữ và xử lý

chất thải rắn y tế tại BVĐK huyện Krông Bông năm 2019 ......................................74
Phụ lục 5: ...................................................................................................................77


v

Bảng kiểm đánh giá thực trạng hồ sơ sổ sách hành hính trong quản lý chất thải rắn y
tế tại BVĐK huyện Krông Bông năm 2019 ..............................................................77
Phụ lục 6: ...................................................................................................................78
Hướng dẫn phỏng vấn sâu Ban Giám đốc Bệnh viện về ..........................................78
quản lý chất thải rắn y tế ...........................................................................................78
Phụ lục 7: ...................................................................................................................79
Hướng dẫn phỏng vấn sâu lãnh đạo Phòng Điều dưỡng, Phịng Tổ chức hành chính,
Lãnh đạo Khoa và Điều dưỡng trưởng Khoa Ngoại Sản và Khoa Nội Nhi Nhiễm về
quản lý chất thải rắn y tế ...........................................................................................79
Phụ lục 8: ...................................................................................................................80
Hướng dẫn thảo luận nhóm về thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến công tác
quản lý chất thải rắn y tế ...........................................................................................80
Phụ lục 9: ...................................................................................................................82
Các biến số nghiên cứu định lượng ...........................................................................82


vi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Thực trạng thiết bị, dụng cụ dùng để thu gom CTRYT .............................34
Bảng 3.2. Thực trạng thiết bị, dụng cụ dùng để vận chuyển CTRYT ........................35
Bảng 3.3. Thực trạng thiết bị, dụng cụ dùng để lưu giữ vàxử lýCTRYT ................35
Bảng 3.4. Thực trạng hoạt động thu gom CTRYT ....................................................38
Bảng 3.5. Thực trạng hoạt động vận chuyển CTRYT ...............................................39

Bảng 3.6. Thực trạng hoạt động lưu giữ CTRYT ......................................................40
Bảng 3.7. Thực trạng hoạt động xử lýCTRYT ..........................................................41
Bảng 3.8. Thực trạng hồ sơ sổ sách hành chí
nh trong quản lýCTRYT ...................42


vii

DANH MỤC CÁC BIỂU
Biểu 3.1. Thực trạng thiết bị, dụng cụ dùng để phân loại CTRYT............................33
Biểu 3.2. Thực trạng hoạt động phân loại CTRYT ...................................................37


viii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BV

: Bệnh viện

BVĐK

: Bệnh viện đa khoa

BYT

: Bộ Y tế

BOD


: là lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hoácác chất hữu cơ

CT

: Chất thải

CTYT

: Chất thải y tế

CTRYT

: Chất thải rắn y tế

CTRYTNH : Chất thải rắn y tế nguy hại
MT

: Môi trường

NVYT

: Nhân viên y tế

PVS-BGĐ

: Phỏng vấn sâu Ban Giám đốc

PVS-LĐ


: Phỏng vấn sâu lãnh đạo

QLCTRYT : Quản lýchất thải rắn y tế


: Quyết định

TLN

: Thảo luận nhóm

TNMT

: Tài ngun mơi trường

TT

: Thông tư

TTLT

: Thông tư liên tịch

HTMT

: Hiện trạng môi trường


ix


TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Đề tài “Thực trạng vàmột số yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lýchất thải
rắn y tế tại Bệnh viện Đa khoa huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk năm 2019” được
thực hiện với 2 mục tiêu: 1) Môtả thực trạng công tác quản lýchất thải rắn y tế tại
Bệnh viện đa khoa huyện Krông Bông tỉnh Đăk Lăk năm 2019; 2) Phân tích một số
yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lýchất thải rắn y tế tại Bệnh viện đa khoa huyện
Krông Bông tỉnh Đăk Lăk năm 2019.Phương pháp nghiên: cứu mô tả cắt ngang,
định lượng (quan sát theo bảng kiểm), kết hợp định tí
nh (phỏng vấn sâu, thảo luận
nhóm), nghiên cứu được thực hiện từ tháng 3 đến tháng 8 năm 2019 tại Bệnh viện
đa khoa huyện Krông Bông tỉnh Đăk Lăk. Đối tượng nghiên cứu làcơ sở vật chất,
trang thiết bị quản lýchất thải rắn y tế (CTRYT), nhân viên y tế trực tiếp tham gia
vào hoạt động quản lý CTRYT, CTRYT được lưu giữ tại nơi tập kết của các khoa,
lãnh đạo Bệnh viện, lãnh đạo các khoa phòng, vàmột số đối tượng cóliên quan. Kết
quả: Thiết bị, dụng cụ để phục vụ cho công tác QLCTRYT cơ bản được đảm bảo.
Tuy nhiên về màu sắc vàbiểu tượng của túi, thùng là chưa đạt. Khơng có xe vận
chuyển chất thải chun dùng. Hoạt động phân loại CTRYT tí
nh chung cho bệnh
viện đạt 76,18%. Hoạt động thu gom CTRYT 100% theo quy định. Hoạt động lưu
giữ CTRYT thông thường thực hiện chưa tốt. Hoạt động xử lý CTRYT: đối với
CTRYT nguy hại lây nhiễm, CTRYT nguy hại khơng lây nhiễm, CTRYT thơng
thường thìbệnh viện thực hiện rất tốt, đều đạt theo quy định (100%). Riêng đối với
CTRYT tái chế: xử lý không đúng theo quy định. Bệnh viện chưa quan tâm nhiều
đến việc kiểm tra giám sát công tác quản lý CTRYT tại các khoa phịng cũng như
chưa có chế tài khen thưởng hoặc xử phạt trong công tác quản lýCTRYT tại đơn vị.
Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lýCTRYT tại Bệnh viện Đa khoa Krơng
Bơng cóthể được phân thành 6 nhóm, gồm: Ảnh hưởng tí
ch cực: 1) Yếu tố chí
nh sách, 2)
Yếu tố lãnh đạo quản lý, 3) Yếu tố thuộc về cán bộ, nhân viên y tế. Ảnh hưởng trở

ngại khó khăn: 4) Yếu tố cơ sở vật chất, trang thiết bị, 5) Yếu tố kinh phívà6) Yếu
tố khác. Khuyến nghị: Quan tâm đến công tác đào tạo, tập huấn Thông tư 58 về


x

quản lý chất thải y tế cho cán bộ nhân viên y tế; tăng cường hoạt động kiểm tra,
giám sát định kỳ hoặc đột xuất công tác quản lý CTRYT tại các khoa phòng trong
Bệnh viện; trang bị đầy đủ các dụng cụ, thiết bị phục vụ cho hoạt động phân loại,
thu gom, vận chuyển, lưu giữ vàxử lý CTRYT theo quy định; bố trí đủ kinh phíchi
cho các hoạt động quản lýCTRYT; ban hành quy định chế tài khen thưởng hoặc xử
phạt đối với các tập thể/cá nhân thực hiện tốt hoặc không tốt công tác quản lý
CTRYT tại Bệnh viện; tăng cường hướng dẫn cho bệnh nhân và người nhà bệnh
nhân tham gia phân loại chất thải đúng quy định.


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Chất thải rắn y tế(CTRYT) trong các cơ sở y tế (CSYT) ngày càng cóchiều
hướng gia tăng ở tất cả các vùng miền vìmột số lý do như: gia tăng dân số, gia tăng
số lượng bệnh viện (BV), gia tăng số giường bệnh điều trị nội trú vàtốc độ phát
triển nhanh của ngành y học, dược học... Theo thống kêtại các CSYT trên cả nước,
lượng chất thải rắn (CTR) phát sinh khoảng 450 tấn/ngày, trong đó chất thải rắn y tế
nguy hại (CTRYTNH) khoảng 47 tấn/ngày. Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và
Môi trường (TN&MT), mức tăng chất thải y tế (CTYT) khoảng 7,6%/năm. Dự kiến
vào năm 2020, CTYT thải ra mỗi ngày khoảng 800 tấn [4].
Về hoạt động quản lý chất thải rắn y tế (QLCTRYT), đến cuối năm 2015,
CTRYT và CTRYTNH được thu gom vàxử lý lần lượt đạt tỷ lệ là75% và65%.
Hầu như tất cả các BV trên cả nước đều tiến hành thực hiện công việc phân loại, thu

gom chất thải (CT) nhưng thiết bị dùng để phân loại, thu gom, vận chuyển CT còn
thiếu, chưa đảm bảo được về mặt tiêu chuẩn theo quy định [4].
CTRYT làloại CT đặc biệt, chứa các tác nhân nguy hiểm đối với môi trường
và con người. Do đó, vấn đề xử lýCTRYT tại các BV ln làvấn đề quan tâm của
toàn xãhội. CTRYT làmột trong những CT nguy hại vào bậc nhất, việc xử lý các
loại CT này rất phức tạp vàgặp rất nhiều khó khăn. Nếu các hoạt động QLCTYT
không được thực hiện đúng theo quy định thìsẽ tiềm ẩn những nguy cơ đối với môi
trường vàsức khỏe cộng đồng [4].
Hiện nay, công tác quản lý CTYT được thực hiện theo hướng dẫn của Thông
tư (TT) liên tịch số 58 ngày 31/12/2015 của Bộ Y tế và Bộ TN&MT (gọi tắt là
TT58).
Trên thực tế, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà ở nhiều nơi công tác
QLCTRYT chưa tuân thủ đầy đủ các quy định tại TT58.
Bệnh viện đa khoa (BVĐK) huyện Krông Bông làBV tuyến huyện hạng III,
trực thuộc sự quản lý trực tiếp của Sở Y tế Đăk Lăk. Cách trung tâm thành phố
Buôn Ma Thuột 54 km về hướng Đông Nam. Quy mô BV: 140 giường bệnh, tổng


2

số cán bộ viên chức là 107 người, gồm có tất cả 7 khoa chun mơn và3 phịng
chức năng. Tổng khối lượng CTR của BV thải ra hàng ngày khoảng 80kg trong đó
cókhoảng 10 kg làCTRYTNH [2] [3].
Trong việc xử lý CTRYT, BV cũng đã triển khai nhiều biện pháp, đặc biệt có
được sự hỗ trợ về kinh phítừ các Dự án, hàng năm ln củng cố các quy trì
nh về
QLCTRYT. Tuy nhiên, kết quả QLCTRYT tại BV còn nhiều tồn tại – thể hiện tại
các biên bản kiểm tra hàng năm của Sở Tài nguyên và Môi trường Đăk Lăk và các
đơn vị chuyên môn tuyến Tỉnh. Như vậy câu hỏi đặt ra là: thực trạng công tác quản
lýCTRYT tại bệnh viện được thực hiện như thế nào so với quy định của Thơng tư

58? Cónhững yếu tố nào ảnh hưởng đến công tác quản lýCTRYT tại bệnh viện?
Từ trước đến nay chưa có cơng trình nghiên cứu (NC) khoa học nào về công
tác QLCTRYT tại BVĐK Krông Bông. Do đó, để giúp cho lãnh đạo BV biết được
thực trạng vàmột số yếu tố ảnh hưởng đến công tác QLCTRYT, từ đó đưa ra những
giải pháp và hành động phùhợp nhất, làm cho công tác QLCTRYT tại BV ngày càng
được tốt hơn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng vàmột số yếu tố ảnh
hưởng đến công tác quản lýchất thải rắn y tế tại Bệnh viện Đa khoa huyện Krông
Bông, tỉnh Đăk Lăk năm 2019”


3

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1. Môtả thực trạng công tác quản lýchất thải rắn y tế tại Bệnh viện Đa khoa
huyện Krơng Bơng tỉnh Đăk Lăk năm 2019.
2. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lýchất thải rắn y tế
tại Bệnh viện Đa khoa huyện Krông Bông tỉnh Đăk Lăk năm 2019.


4

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. Giới thiệu chung về chất thải rắn y tế
1.1.1. Các khái niệm
Một số khái niệm cơ bản về chất thải được định nghĩa như sau [7]:
CTYT làCT phát sinh trong quátrì
nh hoạt động của các cơ sở y tế (CSYT),
bao gồm CTYTNH, CTYT thông thường và nước thải y tế.

CTYT nguy hại làCTYT chứa yếu tố lây nhiễm hoặc có đặc tí
nh nguy hại
khác vượt ngưỡng CT nguy hại, bao gồm CT lây nhiễm vàCT nguy hại khơng lây
nhiễm.
Quản lý CTYT là q trình giảm thiểu, phân định, phân loại, thu gom, lưu giữ,
vận chuyển, tái chế, xử lýCTYT vàgiám sát quátrì
nh thực hiện.
Giảm thiểu CTYT làcác hoạt động làm hạn chế tối đa sự phát thải CTYT.
Thu gom CTYT làquátrì
nh tập hợp CTYT từ nơi phát sinh và vận chuyển về
khu vực lưu giữ, xử lýCTYT trong khuôn viên CSYT.
Vận chuyển CTYT là quátrì
nh chuyên chở CTYT từ nơi lưu giữ CT trong
CSYT đến nơi lưu giữ, xử lýCT của cơ sở xử lýCTYT cho cụm CSYT, cơ sở xử lý
CTYTNH tập trung hoặc cơ sở xử lý CT nguy hại tập trung có hạng mục xử lý
CTYT.
1.1.2. Phân loại chất thải y tế
Trong TT58, CTYT được phân loại như sau [7]:
CT lây nhiễm bao gồm:
- CT lây nhiễm sắc nhọn là CT lây nhiễm có thể gây ra các vết cắt hoặc
xuyên thủng bao gồm: kim tiêm; bơm liền kim tiêm; đầu sắc nhọn của dây truyền;
kim chọc dò; kim châm cứu; lưỡi dao mổ; đinh, cưa dùng trong phẫu thuật vàcác
vật sắc nhọn khác;
- CT lây nhiễm không sắc nhọn bao gồm CT thấm, dí
nh, chứa máu hoặc dịch
sinh học của cơ thể; các CT phát sinh từ buồng bệnh cách ly;


5


- CT có nguy cơ lây nhiễm cao bao gồm mẫu bệnh phẩm, dụng cụ đựng, dí
nh
mẫu bệnh phẩm;
- CT giải phẫu bao gồm mô, bộ phận cơ thể người thải bỏ và xác động vật thí
nghiệm.
CT nguy hại khơng lây nhiễm bao gồm:
- Hóa chất thải bỏ bao gồm hoặc cócác thành phần nguy hại;
- Dược phẩm thải bỏ thuộc nhóm gây độc tế bào hoặc cócảnh báo nguy hại
từ nhàsản xuất;
- Thiết bị y tế bị vỡ, hỏng, đã qua sử dụng thải bỏ cóchứa thủy ngân vàcác
kim loại nặng;
- Chất hàn răng amalgam thải bỏ;
- CT nguy hại khác theo quy định tại TT số 36/2015/TT- BTNMT ngày
30/6/2015 của Bộ TN&MT về quản lýCTNH (gọi tắt làTT36).
CTYT thông thường bao gồm:
- CT rắn sinh hoạt phát sinh trong sinh hoạt thường ngày của con người và
CT ngoại cảnh trong CSYT;
- CTR thông thường phát sinh từ CSYT không thuộc Danh mục CTYTNH
hoặc thuộc Danh mục CTYTNH nhưng có yếu tố nguy hại dưới ngưỡng CT nguy
hại;
- Sản phẩm thải lỏng không nguy hại.
Danh mục vàmãCTYTNH bao gồm:
- Danh mục và mã CTNH quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo TT36
được quy định cụ thể cho CTYTNH tại Phụ lục số 01 (A) ban hành kèm theo TT
này;
- Danh mục CTYT thông thường được phép thu gom phục vụ mục đích tái
chế quy định tại Phụ lục số 01 (B) ban hành kèm theo TT này.


6


1.1.3. Ảnh hưởng của chất thải rắn y tế đối với môi trường, sức khỏe
1.1.3.1. Ảnh hưởng của chất thải rắn y tế đối với môi trường
Ảnh hưởng đối với mơi trường nước: Các chất độc hại cótrong chất thải BV
khi xả thải ra ngồi cóthể làm ơnhiễm nguồn nước. CT lây nhiễm y tế nếu xả thải
ra môi trường một cách bừa bãi, có thể tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước
nghiêm trọng do làm tăng BOD(là lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hoácác
chất hữu cơ) [5].
Ảnh hưởng đối với môi trường đất, môi trường khơng khí:
CTR đặc biệt là CT nguy hại chứa nhiều độc tố, hóa chất, kim loại nặng,
phóng xạ … nếu khơng được xử lý theo quy định thì nguy cơ gây ơ nhiễm mơi
trường đất làrất nghiêm trọng [6].
Khói sinh ra từ các lò đốt CT, các chất bay hơi từ khu vực lưu giữ CT vàmùi
của CT cóthể làm ơnhiễm mơi trường khơng khítrầm trọng. Ngồi các chất thơng
thường gây ơ nhiễm khơng khí như oxit ni tơ, oxit các bon… khí thải trong các lị
đốt cịn có thể chứa các chất đặc biệt nguy hại cho môi trường như dioxin, ảnh
hưởng tác động trực tiếp đến sức khỏe con người [4].
1.1.3.2. Ảnh hưởng của chất thải rắn y tế đối với sức khỏe
CTRYT làcác CT sinh học độc hại và mang tính đặc thùso với các loại CTR
khác. Các loại CT này nếu không được phân loại đúng trước khi xả chung với các
loại CT sinh hoạt sẽ gây ra những tác hại đáng kể [4].
Ảnh hưởng của chất thải lây nhiễm
Các thành phần trong CTRYT cóthể chứa một số lượng lớn tác nhân vi sinh
vật gây bệnh như: Salmonella, Shigella, vi khuẩn lao, … các tác nhân gây bệnh có
thể xâm nhập vào cơ thể con người thông qua nhiều đường: qua vết cắt vết thương
trên da, xâm nhập trực tiếp qua niêm mạc, qua đường tiêu hóa, qua đường hơhấp…
[6]. Thực trạng ngày nay, các loại vi khuẩn kháng kháng sinh và kháng hóa chất
diệt khuẩn cóthể làhậu quả của việc quản lýCTRYT khơng an toàn[4].



7

CT sắc nhọn không chỉ gây ra vết thương trên da, mà cịn có khả năng gây
nhiễm trùng vết thương nếu vật sắc nhọn đó bị nhiễm bẩn. Thương tích do vật sắc
nhọn làtai nạn thường gặp nhất trong các CSYT [4].
Năm 2006, kết quả khảo sát của Viện Y học Lao động vàVệ sinh mơi trường
cho thấy trong vịng 6 tháng có đến 35% số nhân viên y tế (NVYT) bị thương tích
do vật sắc nhọn và 70% trong số họ đã bị thương tích do vật sắc nhọn trong sự
nghiệp của mình.
Tổn thương do vật sắc nhọn có khả năng lây nhiễm, lây truyền các bệnh
nhiễm trùng nguy hiểm như HIV, viêm gan B, và viêm gan C. Khoảng 80% mắc
bệnh HIV, viêm gan B, viêm gan C nghề nghiệp làhậu quả thương tích do kim tiêm
vàvật sắc nhọn [4][10]. Việc tái chế hoặc xử lý không an toàn CT lây nhiễm, bao
gồm cả nhựa vàvật sắc nhọn cóthể cóảnh hưởng nguy hại và lâu dài đến sức khỏe
cộng đồng [5].
Ảnh hưởng của chất thải hóa học và dược phẩm
Nhiều hóa chất và dược phẩm sử dụng trong các CSYT lànhững chất nguy hại
(chất gây độc, ăn mòn, dễ cháy, dễ gây phản ứng, dễ gây sốc…) nhưng thường ở khối
lượng nhỏ. Đường phơi nhiễm cấp tí
nh hoặc mạn tính đối với hóa chất là qua đường
da niêm mạc, qua đường hơhấp, qua đường tiêu hóa. Tổn thương thường gặp nhất là
bỏng xảy ra khi tiếp xúc với hóa chất gây cháy, gây ăn mịn, gây phản ứng… Các hóa
chất khử khuẩn được dùng thơng dụng trong BV thường có đặc tính ăn mịn [5].
Trong qtrì
nh thu gom, vận chuyển và lưu giữ, CTNH cóthể bị rị thốt, đổ
tràn. Việc rơi vãi CT lây nhiễm, đặc biệt làCT lây nhiễm có nguy cơ cao có thể lan
truyền bệnh trong BV, như có thể gây ra đợt bùng phát nhiễm trùng BV trong nhân
viên vàbệnh nhân, hoặc gây ônhiễm đất và nước [5].
Ảnh hưởng của chất thải gây độc tế bào
Đối với các NVYT cónhiệm vụ tiếp xúc thu gom, xử lý CT gây độc tế bào,

mức độ ảnh hưởng tùy thuộc vào bản chất của chất độc vàthời gian tiếp xúc với
chất độc đó. Những đường tiếp nhận chí
nh làhí
t phải bụi hoặc dạng phun sương
qua đường hơ hấp, hấp thụ qua da, hoặc qua đường tiêu hóa do ăn phải thực phẩm


8

nhiễm thuốc. Độc tính của CT gây độc tế bào cóthể gây nên những bệnh nguy hiểm
cho con người, đặc biệt là ung thư [4].
Nhiều loại thuốc, hóa chất có độc tí
nh tạo phản ứng nhanh tức thời, gây nên
những tổn thương cục bộ cấp tí
nh sau khi tiếp xúc trực tiếp với da hoặc mắt, cóthể
gây triệu chứng đau đầu, chóng mặt, buồn nơn hoặc viêm da [4].
Nếu như xả thải những CT loại này vào mơi trường có thể gây nên những
hậu quả sinh thái thảm khốc [4].
1.1.4. Ảnh hưởng của chất thải rắn y tế đến kinh tế xãhội
Lượng CTRYT của cả nước trong những năm qua không ngừng gia tăng về
khối lượng, đa dạng về thành phần. Chi phíchi cho việc xử lýCTRYT, chi phíchi
cho việc xử lýơnhiễm mơi trường liên quan đến CTRYT vìthế cũng tăng lên đáng
kể vàthực sự làquálớn.
Chi phí để xử lý CTRYT thông thường tại thành phố HàNội từ 160.000 421.000 đồng/tấn, tại Tp. Hồ Chí Minh là 100.000 đồng/tấn.
Chi phí để xử lýCTRYTNH làrất lớn. Tại thành phố Hồ ChíMinh vàThừa
Thiên Huế: 12 triệu đồng/tấn, tại thành phố Hà Nội: 9,4 triệu đồng/tấn và tại Đà
Nẵng: 8,1triệu đồng/tấn [11].
Chi phíchi cho cơng việc vận hành lị đốt CTRYT đối với các BV hiện nay
vẫn còn làquácao, mỗi tháng BV tuyến trung ương tốn khoảng 26 triệu đồng, BV
tuyến tỉnh khoảng 20 triệu đồng, BV tuyến huyện khoảng 5 triệu đồng. Đối với một

số BV lớn, riêng việc xử lý CTRYT có thể tiêu tốn khoảng kinh phí trên dưới 100
triệu đồng/tháng [11].
1.1.5. Các yêu cầu về quản lýchất thải rắn y tế
TT58 yêu cầu về QLCTRYT như sau [7]:
1.1.5.1. Bao bì,dụng cụ, thiết bị, lưu chứa chất thải y tế
- Màu sắc: vàng, đen, xanh, trắng. Trong đó, màu vàng đựng CT lây nhiễm,
màu đen đựng CT nguy hại không lây nhiễm, màu xanh đựng CTYT thông thường,
màu trắng đựng CT tái chế.


9

- Bảo đảm lưu chứa an tồn CT, có khả năng chống thấm và có kích thước
phùhợp với lượng CT lưu chứa. Nếu bao bì
, dụng cụ đựng CTYT sử dụng phương
pháp đốt thìkhơng làm bằng nhựa PVC. Bên ngồi bao bì
, dụng cụ, thiết bị lưu
chứa đựng CT lưu chứa cóbiểu tượng nguy hại sinh học đối với túi màu vàng, biểu
tượng có thể tái chế đối với túi màu trắng vàbiểu tượng nguy hại phù hợp đối với
CT hóa học chứa bên trong túi màu đen.
- Thùng, hộp đựng CT có nắp đóng, mở thuận tiện trong qtrì
nh sử dụng;
thùng, hộp đựng CT sắc nhọn phải có thành, đáy cứng khơng bị xun thủng.
Thùng, hộp đựng CT có thể tái sử dụng theo đúng mục đích lưu chứa sau khi đã
được làm sạch và để khô.
1.1.5.2. Quy định về quản lýchất thải rắn y tế
● Về phân loại chất thải y tế
Nguyên tắc phân loại chất thải y tế
- CTYTNH và CTYT thông thường phải phân loại riêng để quản lýngay tại
nơi phát sinh và tại thời điểm phát sinh;

- Từng loại CTYT phải phân loại riêng vào trong bao bì
, dụng cụ, thiết bị lưu
chứa CT theo quy định tại Điều 5 TT58. Trường hợp các CTYTNH khơng có khả
năng phản ứng, tương tác với nhau vàáp dụng cùng một phương pháp xử lýcóthể
được phân loại chung vào cùng một bao bì,dụng cụ, thiết bị lưu chứa;
- Khi CT lây nhiễm để lẫn với CT khác hoặc ngược lại thìhỗn hợp CT đó
phải thu gom, lưu giữ vàxử lý như CT lây nhiễm.
Vị trí đặt bao bì,dụng cụ phân loại chất thải
- Mỗi khoa, phòng, bộ phận phải bố trívị trí để đặt các bao bì
, dụng cụ phân
loại CTYT;
- Vị trí đặt bao bì, dụng cụ phân loại CTYT phải có hướng dẫn cách phân
loại vàthu gom CT.
Phân loại chất thải y tế
- CT lây nhiễm sắc nhọn: đựng trong thùng hoặc hộp cómàu vàng;


10

- CT lây nhiễm không sắc nhọn: Đựng trong túi hoặc trong thùng có lót túi
vàcómàu vàng;
- CT có nguy cơ lây nhiễm cao: đựng trong túi hoặc trong thùng cólót túi và
cómàu vàng;
- CT giải phẫu: đựng trong 2 lần túi hoặc trong thùng có lót túi vàcó màu
vàng;
- CT nguy hại không lây nhiễm dạng rắn: đựng trong túi hoặc trong thùng có
lót túi và có màu đen;
- CTYT thơng thường khơng phục vụ mục đích tái chế: đựng trong túi hoặc
trong thùng cólót túi vàcómàu xanh;
- CTYT thơng thường phục vụ mục đích tái chế: đựng trong túi hoặc trong

thùng cólót túi vàcómàu trắng.
● Về thu gom chất thải y tế
Thu gom chất thải lây nhiễm
- CT lây nhiễm phải thu gom riêng từ nơi phát sinh về khu vực lưu giữ CT
trong khuôn viên CSYT;
- Trong q trình thu gom, túi đựng CT phải buộc kín, thùng đựng CT phải
cónắp đậy kín, bảo đảm khơng bị rơi, rị rỉ CT trong qtrì
nh thu gom;
- CSYT quy định tuyến đường vàthời điểm thu gom CT lây nhiễm phùhợp
để hạn chế ảnh hưởng đến khu vực chăm sóc người bệnh và khu vực khác trong
CSYT;
- CT có nguy cơ lây nhiễm cao phải xử lý sơ bộ trước khi thu gom về khu
lưu giữ, xử lýCT trong khuôn viên CSYT;
- Tần suất thu gom CT lây nhiễm từ nơi phát sinh về khu lưu giữ CT trong
khuôn viên CSYT ítnhất 01 (một) lần/ngày;
- Đối với các CSYT có lượng CT lây nhiễm phát sinh dưới 05 kg/ngày, tần
suất thu gom CT lây nhiễm sắc nhọn từ nơi phát sinh về khu lưu giữ tạm thời trong
khuôn viên CSYT hoặc đưa đi xử lý, tiêu hủy tối thiểu là01 (một) lần/tháng.
Thu gom chất thải nguy hại không lây nhiễm


11

- CT nguy hại không lây nhiễm được thu gom, lưu giữ riêng tại khu lưu giữ
CT trong khuôn viên CSYT;
- Thu gom chất hàn răng amalgam thải vàthiết bị y tế bị vỡ, hỏng, đã qua sử
dụng có chứa thủy ngân: CT có chứa thủy ngân được thu gom và lưu giữ riêng
trong các hộp bằng nhựa hoặc các vật liệu phù hợp vàbảo đảm khơng bị rị rỉ hay
phát tán hơi thủy ngân ra môi trường.
Thu gom chất thải y tế thông thường:

- CTYT thông thường phục vụ mục đích tái chế và CTYT thơng thường
khơng phục vụ mục đích tái chế được thu gom riêng.
● Về lưu giữ chất thải y tế
Quy định khu vực lưu giữ chất thải y tế
- Có mái che cho khu vực lưu giữ; nền đảm bảo không bị ngập lụt, tránh
được nước mưa chảy tràn từ bên ngồi vào, khơng bị chảy tràn chất lỏng ra bên
ngồi khi cósự cố rịrỉ, đổ tràn.
- Phải bố trívị tríphùhợp để đặt các dụng cụ, thiết bị lưu chứa CTYT (phân
chia ô đối với mơhình cụm CSYT vàBV);
- Dụng cụ, thiết bị lưu chứa phải phùhợp với từng loại CT và lượng CT phát
sinh trong CSYT. Các CT khác nhau nhưng cùng áp dụng một phương pháp xử lý
được lưu giữ trong cùng một dụng cụ, thiết bị lưu chứa. Có vật liệu hấp phụ (cát
khôhoặc mùn cưa) và xẻng để sử dụng trong trường hợp rịrỉ, đổ tràn CTYTNH ở
dạng lỏng – mơhình cụm y tế vàBV);
- Dụng cụ, thiết bị lưu chứa CT phải có nắp đậy kí
n, có biểu tượng loại CT
lưu giữ theo đúng quy định. Có thiết bị phịng cháy chữa cháy theo quy định - mơ

nh cụm y tế vàBV;
- Dụng cụ, thiết bị lưu chứa CT phải thường xuyên vệ sinh sạch sẽ.
Thời gian lưu giữ chất thải lây nhiễm
- Đối với CT lây nhiễm phát sinh tại CSYT, thời gian lưu giữ CT lây nhiễm
tại CSYT khơng q 02 ngày trong điều kiện bình thường.


12

- Đối với CT lây nhiễm được vận chuyển từ CSYT khác về để xử lýtheo mơ

nh cụm hoặc mơhình tập trung, phải ưu tiên xử lý trong ngày. Trường hợp chưa

xử lýngay trong ngày, phải lưu giữ ở nhiệt độ dưới 20°C vàthời gian lưu giữ tối đa
không quá02 ngày.
● Về giảm thiểu chất thải y tế
CSYT phải thực hiện các biện pháp giảm thiểu phát sinh CTYT theo thứ tự
ưu tiên sau:
- (1) Lắp đặt, sử dụng các thiết bị, dụng cụ, thuốc, hóa chất vàcác nguyên
vật liệu phùhợp, bảo đảm hạn chế phát sinh CTYT.
- (2) Đổi mới thiết bị, quy trình trong hoạt động y tế nhằm giảm thiểu phát
sinh CTYT.
- (3) Quản lývàsử dụng vật tư hợp lývàhiệu quả.
Quản lýchất thải y tế thông thường phục vụ mục đích tái chế
- Chỉ được phép tái chế CTYT thông thường vàCT lây nhiễm sau khi xử lý
đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
- Không được sử dụng vật liệu tái chế từ CTYT để sản xuất các đồ dùng, bao
gói sử dụng trong lĩnh vực thực phẩm.
- CT lây nhiễm sau khi xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường
được quản lý như CTYT thông thường.
Khi chuyển giao CT để phục vụ mục đích tái chế, CSYT phải thực hiện các
quy định sau:
- Bao bì lưu chứa CT phải được buộc kín vàcó biểu tượng CT tái chế theo
quy định;
- Ghi đầy đủ thông tin vào Sổ bàn giao CT phục vụ mục đích tái chế theo
mẫu quy định.
● Về vận chuyển chất thải y tế
Vận chuyển CTYTNH để xử lýtheo mơhì
nh cụm CSYT hoặc theo mơhì
nh tập trung:
- CT lây nhiễm trước khi vận chuyển phải được đóng gói trong các bao bì,
dụng cụ kín, bảo đảm khơng bục, vỡ hoặc phát tán CT trên đường vận chuyển;



13

- Thùng của phương tiện chuyên dụng để vận chuyển CT lây nhiễm làloại
thùng kín hoặc thùng được bảo ơn;
- Đối với các khu vực không sử dụng được phương tiện vận chuyển chuyên
dụng để vận chuyển CTYTNH, được sử dụng các loại phương tiện vận chuyển khác
nhưng phải đáp ứng các quy định tại Khoản 3, Khoản 4 Điều 11 TT này và được ghi
trong giấy phép xử lý CTNH do cơ quan có thẩm quyền cấp theo quy định tại TT 36.
- Vận chuyển CTYT thông thường thực hiện theo quy định pháp luật về quản
lý CT thông thường.
1.2. Thực trạng công tác quản lýchất thải rắn y tế
1.2.1. Thực trạng quản lýchất thải rắn y tế trên thế giới
Hoạt động QLCTRYT đã trở thành một vấn đề quan trọng và đã được nhiều
quốc gia trên thế giới quan tâm bởi những nguy hại màchúng cóthể gây ra cho môi
trường vàsức khỏe của cộng đồng.
Nhiều nước trên thế giới đã tiến hành các cơng trì
nh NC về QLCTRYT, NC
về tác hại của CTRYT đối với môi trường, NC về các biện pháp làm giảm thiểu tác
hại của CTRYT vàcác cơng trì
nh NC về phịng chống tác hại của CTRYT đối với
môi trường, sức khỏe cộng đồng [9]....
Tùy thuộc vào điều kiện kinh tế xãhội, mức độ phát triển khoa học kỹ thuật
vànhận thức về QLCT của mỗi nước màhọ cónhững cách xử lýCT của riêng mì
nh.
Các nước trên thế giới có nền kinh tế phát triển thường đồng thời áp dụng nhiều
phương pháp để xử lýCTRYT.
Các biện pháp xử lýCTRYT của một số nước trên thế giới cho thấy, sử dụng
phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh nhiều nhất làPhần Lan - 84%, Thái Lan: 84%,
Anh: 83%, Liên Bang Nga và Tây Ban Nha: 80%. Nhật Bản là nước sử dụng

phương pháp thu hồi với hiệu quả cao nhất - 38%, Thụy Sỹ: 33%. Pháp thìsử dụng
phương pháp xử lý vi sinh nhiều nhất - 30%. Trong khi đó Singapore chỉ sử dụng
phương pháp đốt [8].


×