Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị chửa ngoài tử cung bằng phẫu thuật nội soi tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (699.38 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

NHẬN XÉT ĐẶC ĐIẺM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, KẾT QUẢ ĐIẺƯ TRỊ


CH A NGOÀI Tử CUNG BẰNG PHÃU THUẬT NỘI SOI



TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÀ TĨNH



SK Trần Thị Trang*; Ths. Nguyễn Anh Thớ*; CN. Nguyễn Văn Huẩn*
Người hm m g dẫn: TS, Trần Chiến Thẳng*


TĨM T T



Tất cả bệnh nhân (BN) được chẩn dốn chửa ngoài tử cung (CNTC), diều trị phẫu thuật nội soi tại Khoa Phụ ­ Sản,
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh từ tháng 01/2010 đển tháng 12/2012.


Phương nghiên cứu mơ tả cắĩ ngang.


Kết q: trong 3 năm, có 162 trường hợp CNTC (2,1%)» 46.3% trường hợp được PTNS.


Triệu chửng iâm sàng: dấu hiệu chậm kinh 64%, đau bụng 80%, ra máu âm đạo 92%. Cả 3 triệu chứng cùng xuất
hiện 64%


Dẩu hiệu cận lâm sàng: 6 trường họp (8%) thấy khối thai cạnh tử cung, 69 trường họp (92%) có khối bất thường
cạnh tử cung, 100% có dịch cùng đồ, lượng địch cùng đồ trung b nh 14,26 ± 10,08 mm. Kích thước khối chửa từ 11 ­
20 mm: 50,67%, > 30 mm chiếm 10,67%, kích thước khối chửa trang b nh 19,5 ± 7,2 mm.


Kết quả điều trị: vỡ vòi tử cung (VTC): 26 trường họp (34,67%), rạn nứt VTC khi mổ: 9 tnrờng hợp (12%) và 40
trường hợp (53,33%) VTC còn nguyên vẹn. 73 trường họp (97,34%) thành công và 2 trường hợp thất bại (2,66%).
CNTC tồn tại 2 trường hợp (2,66%), chảy máu vết mổ: 1trường hợp và tràn khí dưới đa có 1 trường hợp (1,33%).


* Từ khóa: Chửa ngồi tử cung; Phẫu thuật nội soi.


O bservations on cỉỉn icaỉch a ra cterìstk s, su â-cữ n icaỉch a racteristics, outcom es o fectopic



pregnancy treatment using laparoscopic surgery in Hatinh province General Hospital



Summary


All patients were diagnosed with ectopic pregnancy and were treated by laparoscopic surgery in Obsteưic­
Gynecoỉogy Department of Hatinh province General Hospital from 01/20Í0 to 12/2012.


Methods: Cross­sectional descriptive study.
Results:


During the study period from 01/2010 to 12/2012, at Obstetric­Gynecology Department of Hatinh province General
Hospital, there were 162 cases of ectopic pregnancy accounting for 2.1%, treated by laparoscopic surgery were 75
cases, accounting for 46.3%.


Clinical signs: signs of late menstruation 64%, abdominal pain, vaginal bleeding accounted for 64%, 80% and 92%
respectively. Patients having all 3 symptoms made up 64%.


Subclinical signs: there are 6 cases having foetus beside uterus accounting for 8%, 69 cases having irregular block
beside uterus accounting for 92%, 100% of cases have douuglas, the average amount of đouglas is 14726 ± 10.08 mm.
Size of the foetus from 11 ­ 20mm pregnancies account for 50.67%, above 30 mm were 10.67%, the average size is
19.5 ±7.2 mm pregnant.


Treatment outcomes: 26 cases of tubal rupture accounting for 34.67%, while there are 9 cases that fallopian tubes
are cracked accounting for 12% and 40 cases that fallopian tubes remain normal accounting for 53.33%. There are 73
successful cases accounting for 97.34% and failed 2 cases accounting for 2.66%. There are 2 cases of ectopic
pregnancy for 2.66%, there is 1 case ofincision bleeding and 1case of subcutaneous emphysema accounting for 1.33%.


* Key words: Ectopic pregnancy; Laparoscopic surgery.

I.ĐẶTVẤN Đ




( Chửa ngoài tử cung là một cấp cứu hay gặp, nếu phát hiện và xử trí muộn CNTC sẽ ảnh hưởng trực tiếp
đến sức khoẻ và tính mạng, thậm chí có thể tử vong, ngay cả những trường hợp được xử trí sớm vẫn có nguy
cơ cao về khả năng sinh sản của người phụ nữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Điều trị kinh điển CNTC chủ yếu là phẫu thuật cắt bỏ VTC bên có khối thai. Ngày nay, với những tiến bộ
của khoa học nói chung và trong lĩnh vực y học nói riêng, việc điều trị CNTC bằng phẫu thuật mở dần được
thay thế bằng phẫu thuật nội soi [1, 11]. Tại Việt Nam, theo nghiên cứu của Tạ Thị Thanh Thủy trong 2 năm
(2001­2002) tại Bệnh viện Hùng Vương, trong tổng số 1.076 trường hợp CNTC, 965 trường hợp phẫu thuật
chiếm 90%, trong đó, PTNS 54 trường hợp chiếm 6% [7]. Nghiên cứu của Trần Chiến Thắng trong 2 năm
(2009­2010) tại Bệnh viện Phụ sản TW với 3.942 trường hợp điều trị CNTC, 2662 trường hợp được PTNS
chiếm tỷ lệ 67,53% [8].


Tại Hà Tĩnh, phương pháp PTNS mới được đưa vào áp dụng từ năm 2010, đến nay vẫn chưa có nghiên
cứu nào đánh giá hiệu quả của phương pháp PTNS. Để biết được tính hiệu quả của phương pháp PTNS trong
điều trị CNTC, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nhận xét đặc điểm lẫm sàng, cận lâm sàng, kết quả
điều trị chửa ngoài từ cung bằng phẫu thuật nội soi tại Bệnh viện Đa khoa tinh Hà Tĩnh" nhằm:


- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng CNTC tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh H à Tĩnh.


•Miậ/ixéỉkétợuảđiềỉỉtrịCNTcbíưỉgp/ỉmmgp/iápp/ỉẫiỉí/ỉiíật/iộixơi/íũBê/ìhviêỉìĐak/imtừỉ/i//à7ư/A



n . ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHẤP NGHIÊN c ứ u


2.Ỉ. Đoi tượng nghiên cứu


Tất cả BN được chẩn đoán CNTC, điều trị phẫu thuật nội soi tại Khoa Phụ­Sàn, Bệnh viện Đa khoa tỉnh
Hà Tĩnh từ tháng 01/2010 đến tháng 12/2012.


2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn


Tất cả BN được chẩn đoán CNTC với các tiêu chuẩn:


­ Chậm kinh hoặc không chậm kinh.


­ Đau khi nắn bụng hoặc khi di động cổ tù cung.
­ Có khối cạnh từ cung ranh giới rõ, nắn đau.


­ Siêu âm: buồng tử cung rỗng, cạnh tử cung có khối thai, khối h nh nhẫn hoặc khối âm vang hỗn hợp.
­ Định lượng phCG tăng.


2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ
­ Các trường hợp phẫu thuật mờ.


­ Có chống chỉ định của phẫu thuật nội soi.
2.2. Phưong pháp nghiên cứu


Phương pháp mô tả nghiên cứu can thiệp
2.2.1.C mẫu


Cỡ mẫu được tính theo phương pháp nghiên cứu mơ tả cắt ngang

Cơngthứctínhcỡmẫu:



n = Z t ­ « / 2 -P 4

i e p ) 2


Trong đó:


­ n: là số lượng BN cần nghiên cứu.


­ p là tỷ lệ thành công của phương pháp phẫu thuật nội soi, theo nghiên cứu cùa Mol F [10], tỷ lệ thành
công ià 85%, p=0,85, q = l ­ pssO.lẵ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu


* Các bưửc tiến hành


­ BN khi có đầy đủ tiêu chuẩn chẩn đoán CNTC, được phẫu thuật nội soi cắt khối chừa hoặc bảọ tồn VTC.
­ Theo dõi sát đấu hiệu lâm sàng về:


Toàn trạng người bệnh, t nh trạng ổ bụng và vết mổ.
Theo dõi các tai biến, biến chứng sau phẫu thuật nội soi
* Đánh

2

Íá tình trạns BN sau điều trị


­ Toàn trạng BN, huyết động.


­

Đánh

giá t nh trạng ổ

bụng,

vết mổ, nồng độ phCG.


­ Tác dụng phụ hoặc tai biến sau phẫu thuật có hay khơng.
2.3. Xử ỉý số liệu


Số liệu thu thập được xử iý theo phương pháp thống kê trong y học theo chương tr nh Epi.info 6.0. Các
thuật toán được sử dụng:


­ Phương pháp thống kê tính tỷ lệ phần trăm.


­ Kiểm định %2 để xác định mức độ khác nhau có ý nghía khi so sánh hai tỷ lệ.
III. KÉT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


Thời gian nghiên cứu từ tháng 01/2010 đến tháng 12/2012, tại Khoa Phụ Sản, Bệnh viện Đa khoa Hà
Tĩnh, chúng tôi đã chọn được 75 BN CNTC có đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu. Két quả như sau:


3.1. Tỷ lệ CNTC


Bảng 1. Tỷ lệ CNTC


Thòi gian



SỔBN Năm 2010 Hăm 2011 Năm 2012 Tổng số


Tổng số phụ nữ có thai


khám và điều trị viện 2647 2200 2865 7712


Tổng số CNTC 31 53 78 162


Tỷ lệ (%) 1,17% 2,41% 2,72% 2,10%


Tỷ lệ CNTC trên tổng số phụ nữ có thai trong năm 2010 ià 1,17%, năm 2012 có tỷ lệ cao nhất chiếm
2,72% tỷ lệ chung trong 3 năm 2,10%.


3.2. Tỷ lệ các phưo ỉg pháp điều trị CNTC
Bảng 2. Tỷ lệ các phương pháp điều trị CNTC


Thòi gian
Phương


Năm 2010 Năm 2011 N ăm 2ỡ ỉ Tổng cộng


n % n % n %. n %


Mổ mở 9 29.03 32 60.38 46 54.97 87 53.7


Mổ nội soi 22 70.97 21 39.62 32 45.03 75 46.3


Tổng số CNTC 31 46 78 162



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3.3. Đặc điểm chung của nhổm nghiên cứu


Tuổi và số lần sinh: Tuổi trung b nh của nhóm nghiên cứu 30,78 ± 4,85, tuổi cao nhất 44, thấp nhất 18
tuổi, nhóm tuổi 21 ­ 25 tuổi chiểm tỷ lệ cao nhất (30,66%).


Tỷ lệ phụ nữ chưa sinh làn nào 20,37%, sinh 1 lần 42,59%, sá phụ nữ từ 2 con trở lên 37,04%.


Phân bố theo tiền sử: Tiền sử viêm nhiễm phần phụ chiếm tỷ lệ cao nhất (37,34%), nạo hút thai 29,33%,
tiền sử CNTC 2,66%, mổ lấy thai 8,0%, khơng có tiền sử 22.67%.


3.4. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu
3.4.1. Đặc điểm lâm sàng


­ Dấu hiệu chậm kinh chiếm tỷ lệ thấp nhất trong bộ ba triệu chứng của CNTC (64%). Dấu hiệu đau bụng
và ­ra máu âm đạo chiếm tỷ lệ cao nhất, đau bụng 80% và ra máu âm đạo 92%. Dấu hiệu mất máu cấp có 26
trường hợp (34,67%).


­ Khối cạnh tử cung chiém tỷ ỉệ thấp (44%). Túi cùng Dougỉas đau chiếm tỷ lệ khá cao (76%), tử cung và
phân phụ b nh thường 56%.


3.4.2. Đặc điểm cận ỉâm sàng


» Khối thai cạnh tử cung: 6 trường hợp (8,0%) và 92% thấy khối bất thường cạnh tử cung, dịch túi cùng

Douglas 100%, không thấy túi thai trong buồng tử cung 100%.



­ Kích thước khối chửa và dịch cùng đồ trên siêu âm trước khi điều trị: Kích thước khối chửa từ n ­ 20
mm chiếm tỷ lệ cao nhất (50,67%), kích thước khối chửa từ 2Ỉ ­ 30 mm 37,33%, > 30 mm: 10,67% và kích
thuớc khối chửa < 10 mm chỉ có 1 trường hợp (1,33%). Kích thước khối chửa trung b nh 19,5 ± 7,2 mm


­ Lượng dịch cùng đồ trên siêu âm: 100% trường hợp có dịch cùng đồ trên siêu âm, lượng dịch cùng đồ <


20 mm chiếm 65,33%, lượng dịch cùng đồ > 20 mm 34,67%, lượng dịch cùng đồ cao nhất 45 ram, thấp nhất
5 mm. Lượng dịch cùng đô trung b nh 14,26 ± 10,08 mm.


3.5. K ết qu ả điều trị


3.5.1. Tình trạng khối chửa ỉức nội soi
Bảng 3: Tinh trạng khối chửa lúc nội soi


Vị trí


T nh trạng Bên phải Bên trái n p


Vị trí


Kẽ 2 1 3 >0.05


Eo 5 5 10 >0.05


Bóng 30 28 58 >0.05


Loa 2 2 4 >0.05


T nh trạng VTC


Nguyên vẹn 21 19 40 >0.05


Nứt 4 <sub>5</sub> <sub>9</sub> <sub>>0.05</sub>


Vỡ 14 12 26 >0.05



Kích thước
khối chửa


< 2 cm 5 4 9 >0.05


Từ 2 ­ 3 cm 30 28 58 >0.05


> 3 cm 4 4 8 >0.05


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

­ Vỡ VTC 26 trường hợp (34,67%), nứt VTC khi mổ 9 trường hợp (12%) và 40 trường hợp VTC cịn
ngun vẹn (53,33%).


­ Kích thước khối chửa khi mổ từ 2 ­ 3 cm: 58 trường hợp (77,33%), < 2 cm: 9 trường hợp (12%).
3.5.2. K ết quả điều trị PTNS


Thành công


o Thành công
□ Thắt bạl


Thắt bei


Biểu đồ 1. Kết quả điều trị PTNS
73 trường hợp thành công (97,34%) và 2 trường hợp thất bại (2,66%).
3.5.3. Kích thước khổi chửa trong phẫu thu ật và kết quả điều trị
Bảng 5. Kích thước khối chửa trong phẫu thuật và kết quả điều trị


Kích thước khối chừa < 20 mm và > 30 mm khơng có trường họp nào thất bại, kích thước khối chửa từ
21 ­ 30 mm có 2 trường họp thất bại (2,66%).



3.5.3. Tai biến và biến chứng sau phẫu th u ật nộỉ soỉ
Bảng 6. Tai biển và biến chứng sau phẫu thuật nội soi


Tai biến và biến chứng Số trường họp (n) <sub>Tỷ lệ (%)</sub>


CNTC tồn tại 2 2,66


Chảy máu vết mổ ỉ ỉ,33


Tràn khí dưới da 1 1,33


Tổng cộng 4 5,33


CNTC tồn tại có 2 trường hợp (2,66%), chảy máu vết mổ có 1 trường hợp và tràn khí dưới da có 1 trường
hợp, tỷ lệ chung 5,33 %.


rv . BÀN LUẬN *


4.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng
Đặc điểm lâm sàng cùa CNTC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trong số 75 trường hợp CNTC, 26 trường họp có đấu hiệu mất máu cấp, đây là 26 trường họp CNTC đã
vỡ. Như vậy, hom 1/3 số trường hợp CNTC khi đến viện đã vỡ, nguyên nhân có thể do phát hiện muộn hoặc
BN cịn chủ quan, ít để ý đến bệnh tật, khi có đấu hiệu chống mất máu mới đến viện, điều đó làm gia tăng tỷ
lệ tử vong trong CNTC.


Đặc điểm cận lâm sàng cửa CNTC: Trong 75 trường hợp CNTC, 6 trường hợp trên siêu âm (8%) thấy có
khối thai cạnh tử cung, 69 trường hợp thấy có khối bất thường cạnh tử cung. Nhữ vậy, 100% trường hợp đều
thấy có đấu hiệu điển h nh hoặc gián tiếp của khổi CNTC. Tuy nhiên, các h nh ảnh gián tiếp rất ít thấy h nh
ảnh dấu hiệu h nh nhẫn hoặc nh n thấy túi thai trên siêu âm, hầu hét là khối đậm âm. Trong nghiên cứu cùa


Đỗ B nh Trí, 4,3% có h nh ảnh phơi thai và 36,2% có h nh ảnh túi thai trên siêu âm [9],


Lượng địch cùng đồ trên siêu âm chiếm 100% trường họp, trong đó, 26 trường họp lượng dịch > 20 mm,
điều đó có nghĩa các trường hợp CNTC khi đến đã muộn, hoặc đã vỡ VTC hoặc rỉ máu nhiều qua VTC.


4.2. K ết q uả nghiên cứu


4.2.1. Tình trạng khối chửa lức nội soi


Trong tổng số 75 trường hợp CNTC được phẫu thuật nội soi, bên phải 39 trường hợp (52%), bên trái 36
trường hợp (48%). Nghiên cứu này cũng phù hợp với nghiên cứu của Đỗ B nh Trí với tỷ lệ bên phải 52,6%
và bên trái 47,4%. Vị trí khối chửa ở đoạn bóng chiếm tỷ ỉệ cao nhất, bên phải 76,92 % và bên trái 71,79% [9].


Tỷ lệ VTC bên có khối chửa úc mổ nguyên vẹn 53,85% ở bên phải và 48,72% ở bên trái. VTC vỡ chiếm
35,9% ở bên phải và 30,77% ở bên trái, chung cả 2 bên 34,67%. Kết quả này cho thấy VTC vỡ chiém tỷ lệ
khá cao, hơn 1/3 số trường hợp đến viện đã có dấu hiệu mất máu cấp. Điều này cũng phù hợp với đấu hiệu
lâm sàng ở 26 tnrờng hợp có sốc mất máu. Tỷ lệ VTC v& trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn các nghiên
cứu khác, nghiên cứu của Đỗ B nh Trí có 7/116 chiếm 6,03%, nghiên cứu của Nguyễn Văn Hà là 7,15% [2].
Nghiên cứu của các tác giả trên có tỷ lệ VTC vỡ thấp hơn do nghiên cứu tại Bệnh viện Phụ sản TW, là bệnh
viện đầu ngành, tr nh độ hiểu biết bệnh tật của người bệnh tốt hơn, đa số BN đến viện khi mới bắt đầu có dấu
hiệu, việc chẩn đốn và xử trí sớm hơn, nên tỷ lệ vỡ VTC thấp hơn là điều dễ hiểu.


Kích thước khối chửa lúc nội soi chủ yếu từ 21 ­ 30 ram (77,33%), trong đó, bên phải 30/39 (76,92%) và
bên trái 28/36 (71,79%). Nghiến cứu của chúng tôi phù hợp với Đỗ B nh Trí có tỷ lệ tương ứng là 85,2% và
78,2%. Theo Vương Tiến Hịa, kích thước khối Ehai khi soi ổ bụng có chiều dài 2,8 ± 0,1 cm và chiều rộng
2 ,ì ± 0,1 cm [4].


4.2.2. Kết quả phẫu thuật



Trong 75 trường hợp CNTC được phẫu thuật nội soi, 73 trường hợp thành công (97,34%), 2 trường hợp


thât bại (2,66%). Tất cả các trường hợp PTNS đều cắt VTC, khơng có trường hợp nào bảo tồn VTC. Trong 2
trường họp thất bại, 1 trường hợp chửa ở vị trí loa vịi đã lấy khối chửa, sau đó khối chửa vẫn phát triển và
gây vỡ VTC, 1 trường hợp sau phẫu thuật cắt VTC bên có khối chửa, sau một thời gian kiểm tra Ehấy có thai
trong buồng tử cung. Đây có thể là trường họp chửa song thai, một thai chửa ở VTC và 1 thai trên đường di
chuyển vào buồng, khi siêu âm không phát hiện được, sau một thời gian khối thai di chuyển vào trong buồng
và phát triển b nh thường. Đây không phải là trường hợp hiếm gặp, trong nhiều nghiên cứu cũng đã mô tả
trường họp một thai trong và một thai ngồi buồng tử cung.


Tỷ lệ thành cơng trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn các tác giả khác có thể đo phương pháp phẫu
thuật của chúng tơi là cắt VTC, cịn các tác giả khác ngồi PTNS cắt VTC cịn có PTNS bảo tồn nên tỷ lệ
thành cơng thấp hơn.


4.2.3. Kích thước khối chửa và kết quả điều trị


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

VTC giãn căng và rất dễ vỡ. Theo kết quả bảng 5 cho thấy những trường hợp có kích thước khối chửa từ 21 ­
30 mm có tỷ lệ thất bại 3,45%, các kích thước khác khơng có trường họp nào thất bại. Có thể do mẫu nghiên
cứu của chúng tôi nhỏ hơn các nghiên cứu khác nên tỷ lệ thất bại thấp hơn.


V. KẾT LƯẶN


Ra máu âm đạo là dấu hiệu thường gặp nhất chiếm 92% các trường hợp, 100% có dịch Douglas, vỡ VTC
34,54% CNTC.


Tỷ lệ thành công trong điều trị CNTC bằng phương pháp phẫu thuật nội soi 97,34%.
Khơng có các tai biến nặng hoặc tác dụng không mong muốn của phẫu thuật nội soi.


TÀI LIỆU THAM KHẢO



1. Vũ Vãn Du (2011), “Nghiên cứu điều trị bảo tồn vịi tử cung trong chửa ngồi từ cung chưa vỡ bằng phẫu thuật
nội soi . Luận án Tiến sĩ y học. Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.



2. Nguyễn Văn Hà (2004), "Đánh giá giá trị chẩn đoán sớm và kết quà điều trị chửa ngoài tử cung bằng phư ng
pháp nội soi tại Bệnh viện Phụ sản trung ư ng năm 2004" . Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoạ cấp 2. Trường đại
học Y Hà Nội, Hà Nội.


3. Nguyễn Thị Hoà (2004), Nghiên cứu các yểu tố ỉiên quan và giá trị của triệu chửng lâm sàng, cận ỉâm sàng trong
chẩn đoán sớm chửa ngoài tử cung tại Bệnh viện Phụ sản Trung ư ng năm 2003, Luận vãn tốt nghiệp bác sỹ Chuyên
khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.


4. Vương Tiến Hoà (2005), "Nghiên cứu một số yếu tổ g p phần chẩn đốn sớm chửa ngồi tử cung ", Luận án tiến
sĩ y học, trường Đại học Y Hà Nội năm 2002.


5. Nguyễn Đức Hùng (2005), “Một số yếu tố nguy c gây chửa ngoài tử cung ở phụ nữ tuổi sinh đẻ tại huyện Chí Linh
tìnhHải Dư ng từ năm 2002 - 2004”, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.


6. Phan Viết Tâm (2002), “Nghiên cứu tình hình chừa ngồi tử cung tại Viện Bảo vệ Bà m và trẻ s sinh trong 2
năm ỉ 999 - 2000”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.


7. Tạ Thị Thanh Thủy, Đỗ Danh Toàn (2004), “Điều trị thai ngoài tử cung với MTX: một nghiên cứu thực nghiệm
không 50 sánh tại Bệnh viện Hùng Vượng - Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Sản phụ khoa, Hội Sản phụ khoa Việt
Nam, tr. 58 ­ 64.


8. Trần Chiến Thắng (2012), “Nghiên cứu hiệu quả điều trị bảo tồn vịi từ cung trong chửa ngồi từ cung chưa vỡ
bằng phẫu thuật nội soi hoặc m thotr xat tại Bệnh viện Phụ sản Trung ng”, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y
HaNọi, HàNội.


9. Đồ B nh Trí (2008), “Nghiên cứu điều trị chửa ngồi tử cung bằng phẫu thuật nội soi bảo tồn vòi tử cung tại
Bệnh viện Phụ sản Trung ng”, Luận văn tốtnghiệp bác sĩchuyên khoa cấp n, Trường Đại học Y HàNội, HàNội,


10. Mol F; Strandell A; Jurkovic D; Hajenius PJ et ai (2008), “Th ESEP study: salpingostomy v rsus salping ctomy


for tubal ctopic pr gnancy; th impact onfutur f rtility: a randomis d controll d trial”. BMG Womens Health, 2008


Jun 26, Vol 8, pp 11.


</div>

<!--links-->

×