Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng tới năng lực thực hành chăm sóc của điều dưỡng tại các khoa lâm sàng bệnh viện đa khoa trung tâm tiền giang năm 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.03 MB, 137 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

TRẦN THỊ THANH DIỄM

THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI
NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHĂM SÓC CỦA ĐIỀU DƢỠNG
TẠI CÁC KHOA LÂM SÀNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA
TRUNG TÂM TIỀN GIANG NĂM 2019

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720802

HÀ NỘI, 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

TRẦN THỊ THANH DIỄM

THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI
NĂNG LỰC THỰC HÀNH CHĂM SÓC CỦA ĐIỀU DƢỠNG
TẠI CÁC KHOA LÂM SÀNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA
TRUNG TÂM TIỀN GIANG NĂM 2019

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720802

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
GVHD: PGS.TS.BS TẠ VĂN TRẦM



HÀ NỘI, 2019


i

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, Em đã nhận đƣợc nhiều
sự động viên, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi của các cấp lãnh đạo, của quý
thầy cô, của các bạn đồng nghiệp và gia đình.
Em chân thành cảm ơn: Hội đồng Đạo đức, Hội đồng Khoa học; Ban Giám hiệu nhà
trƣờng, Phòng đào tạo Sau đại học, quý Thầy Cô các Bộ môn trƣờng Đại học Y tế
Công cộng; Ban Giám đốc, đội ngũ cán bộ y tế Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền
Giang; các anh chị bạn bè cùng lớp thạc sĩ Quản lý Bệnh viện 10-3B Tiền Giang đã tận
tình chia sẽ kinh nghiệm, cung cấp tài liệu tạo điều kiện thuận lợi, đóng góp những ý
kiến quý báu cho việc nghiên cứu hoàn thành đề tài.
Đặc biệt, Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS.BS. Tạ Văn Trầm và Cô Ths
Nguyễn Thị Kim Ngân đã tận tâm hƣớng dẫn, hỗ trợ, góp ý bồi dƣỡng kiến thức,
phƣơng pháp nghiên cứu, năng lực tƣ duy và trực tiếp giúp đỡ học viên hoàn thành
luận văn này.
Tiền Giang, tháng 8 năm 2019


ii

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………….. vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................... viii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU .......................................................................................... viii
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................................. 1

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU............................................................................................ 3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................. 4
1.1.
Năng lực của điều dƣỡng và tầm quan trọng của năng lực thực hành chăm sóc
của điều dƣỡng................................................................................................................4
1.1.1.

Khái niệm về điều dƣỡng .................................................................................. 4

1.1.2.

Một số khái niệm về năng lực ........................................................................... 4

1.1.3.

Khái niệm về năng lực của điều dƣỡng ............................................................. 4

1.1.4.

Tiêu chuẩn năng lực thực hành chăm sóc: ........................................................ 4

1.1.5.

Tầm quan trọng của năng lực thực hành chăm sóc: .......................................... 5

1.2.

Quy định về tiêu chuẩn năng lực của điều dƣỡng..............................................7

1.2.1.


Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dƣỡng ................................................ 7

1.2.2.

Tiêu chuẩn năng lực cơ bản của Điều dƣỡng Việt Nam ................................. 15

1.3.

Các phƣơng pháp đánh giá năng lực thực hành chăm sóc................................16

1.3.1. Đánh giá theo các danh mục tiêu chuẩn ............................................................. 16
1.3.2.

Đánh giá theo bảng kiểm và quan sát trực tiếp ............................................... 16

1.3.3.

Đánh giá từ phía đồng nghiệp.......................................................................... 17

1.3.4.

Đánh giá từ phía ngƣời bệnh ........................................................................... 17

1.3.5.

Đánh giá thơng qua khóa đào tạo .................................................................... 18

1.3.6.


Tự đánh giá ...................................................................................................... 18

1.4.

Sự cần thiết của việc đánh giá năng lực………………………………………18

1.5.

Thực trạng năng lực thực hành chăm sóc của điều dƣỡng...............................19

1.5.1.

Các nghiên cứu trên thế giới ............................................................................ 19

1.5.2.

Các nghiên cứu tại Việt Nam .......................................................................... 19


iii

1.6.

Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực thực hành chăm sóc.................................23

1.7.

Giới thiệu Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang.....................................28

1.7.1.


Một số thơng tin chung .................................................................................... 28

1.7.2.

Ƣu điểm ........................................................................................................... 28

1.7.3.

Khó khăn: ........................................................................................................ 29

1.8.

Khung lý thuyết................................................................................................29

Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................ 31
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu..............................................................................................31
2.1.1. Cấu phần định lƣợng: ........................................................... ...............................31
2.1.2. Cấu phần định tính: ............................................................................................. 31
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu...........................................................................31
2.3. Thiết kế nghiên cứu.................................................................................................31
2.4. Cỡ mẫu....................................................................................................................32
2.4.1. Cỡ mẫu cho cấu phần định lƣợng ....................................................................... 32
2.4.2. Cỡ mẫu cho nghiên cứu định tính ....................................................................... 32
2.5. Trình bày phƣơng pháp chọn mẫu:.........................................................................33
2.5.1. Phƣơng pháp chọn mẫu định lƣợng: ................................................................... 33
2.5.2. Phƣơng pháp chọn mẫu định tính ....................................................................... 33
2.6. Phƣơng pháp thu thập số liệu..................................................................................33
2.6.1.Thu thập số liệu định lƣợng: ................................................................................ 33
2.6.2. Thu thập số liệu định tính.................................................................................... 36

2.7.Tiêu chuẩn đánh giá.................................................................................................36
2.8. Các biến số định tính...............................................................................................37
2.8.1.Yếu tố tổ chức quản lý ......................................................................................... 37
2.8.2. Mơi trƣờng làm việc ............................................................................................ 37
2.8.3. Yếu tố cá nhân ..................................................................................................... 37
2.8.4. Yếu tố đào tạọ ..................................................................................................... 37
2.9. Nguồn số liệu..........................................................................................................37


iv

2.10. Phƣơng pháp phân tích số liệu..............................................................................38
2.10.1. Nghiên cứu định lƣợng. .................................................................................... 38
2.10.2. Nghiên cứu định tính ......................................................................................... 38
2.11. Đạo đức trong nghiên cứu.....................................................................................38
2.12

. Hạn chế của nghiên cứu và cách khắc phục...................................................38

2.12.1. Hạn chế.............................................................................................................. 38
2.12.2. Biện pháp khắc phục ......................................................................................... 40
Chƣơng 3: ...................................................................................................................... 41
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 41
3.1. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu.......................................................................41
3.1.1. Thông tin chung của đối tƣợng nghiên cứu ........................................................ 41
3.1.2. Đặc điểm về công việc của điều dƣỡng .............................................................. 42
3.2. Mô tả năng lực thực hành chăm sóc của điều dƣỡng..............................................46
3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực thực hành chăm sóc của điều dƣỡng..............49
3.3.1. Một số yếu tố liên quan đến năng lực thực hành chăm sóc của điều dƣỡng ...... 49
3.3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực thực hành chăm sóc....................................53

3.3.2.1. Về cơ chế chính sách:....................................................................................... 53
3.3.2.2.Yếu tố tổ chức, quản lý : ................................................................................... 54
3.3.2.3.Về kiểm tra, giám sát………………………………………………………….56
3.3.2.4. Về thi đua, khen thƣởng, động viên…………………………………………..56
3.3.2.5. Yếu tố môi trƣờng…………………………………………………………… 57
3.3.2.6. Về khối lƣợng công việc……………………………………………………...57
3.3.2.7. Về cơ sở vật chất, trang thiết bị………………………………………………58
3.3.2.8. Yếu tố về nhận thức của cá nhân ..................................................................... 58
3.3.2.9.Yếu tố đào tạo, tập huấn .................................................................................... 59
CHƢƠNG 4: ................................................................................................................. 60
BÀN LUẬN .................................................................................................................. 60
4.1. Năng lực thực hành chăm sóc của điều dƣỡng........................................................60


v

4.1.1. Thông tin chung của đối tƣợng nghiên cứu ........................................................ 60
4.1.2 Thực trạng năng lực thực hành chăm sóc của điều dƣỡng................................... 61
4.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực thực hành chăm sóc của điều dƣỡng ............ 63
4.2.1. Mối liên quan giữa các yếu tố cá nhân với năng lực thực hành chăm sóc .......... 63
4.2.2.Mối liên quan giữa yếu tố đào tạo với năng lực thực hành chăm sóc.................. 64
4.2.3. Mối liên quan giữa yếu tố nhận thức cơng việc năng lực thực hành chăm sóc ..65
4.2.4. Mối liên quan giữa yếu tố công việc hiện tại với năng lực thực hành chăm sóc 65
4.2.5. Mối liên quan giữa sự hài lịng với cơng việc và năng lực thực hành chăm sóc 65
4.2.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực thực hành chăm sóc của điều dƣỡng..........65
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 70
Năng lực thực hành chăm sóc của điều dƣỡng..............................................................70
Một số yếu tố ảnh hƣởng tới năng lực thực hành chăm sóc của điều dƣỡng.................70
KHUYẾN NGHỊ ........................................................................................................... 71
Đối với bệnh viện...........................................................................................................71

Phòng Điều dƣỡng.........................................................................................................71
Đối với các khoa………………………………………………………………………71
Đối với điều dƣỡng........................................................................................................71
PHỤ LỤC 1: Một số bảng kiểm lƣợng giá kỹ thuậtt theo chuẩn năng lực cơ bản Việt
Nam ............................................................................................................................... 77
1 Bảng kiểm lƣợng giá kỹ thuật chăm sóc vết thƣơng dựa theo chuẩn năng lực..........77
2. Bảng kiểm lƣợng giá kỹ thuật chăm sóc vết thƣơng cắt chỉ theo chuẩn năng lực.....80
3. Bảng kiểm lƣợng giá kỹ thuật chăm sóc vết thƣơng rút dẫn lƣu dựa theo chuẩn năng
lực...................................................................................................................................83
4. Bảng kiểm lƣợng giá kỹ thuật rút thuốc tiêm bắp, tiêm trong da, tiêm dƣới da, tiêm
tĩnh mạch dựa theo chuẩn năng lực................................................................................86
5. Bảng kiểm lƣợng giá kỹ thuật dùng thuốc qua đƣờng tiêu hóa dựa theo chuẩn năng
lực...................................................................................................................................91
PHỤ LỤC 2: Phiếu phát vấn tìm hiểu các yếu tố liên quan tới năng lực thực hành chăm
sóc của điều dƣỡng Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang 2019 .......................... 99


vi

PHỤ LỤC 3: Bảng phỏng vấn sâu lãnh đạo bệnh viện về năng lực thực hành chăm sóc
của điều dƣỡng Bệnh viện ........................................................................................... 102
PHỤ LỤC 4: Bảng phỏng vấn sâu trƣởng phịng điều dƣỡng về năng lực thực hành
chăm sóc của điều dƣỡng Bệnh viện............................................................................104
PHỤ LỤC 5: Bảng phỏng vấn sâu trƣởng khoa về năng lực thực hành chăm sóc của
điều dƣỡng Bệnh viện ................................................................................................. 106
PHỤ LỤC 6: Bảng phỏng vấn sâu của điều dƣỡng trƣởng khoa về năng lực thực hành
chăm sóc của điều dƣỡng Bệnh viện ........................................................................... 107
PHỤ LỤC 7: Bảng thảo luận nhóm điều dƣỡng viên ................................................. 109
PHỤ LỤC 8: Phiếu đồng ý tham gia phỏng vấn nghiên cứu ...................................... 111
Phụ lục 9: Phiếu đồng ý tham gia phỏng vấn nghiên cứu ........................................... 112

Phụ lục 10: Các biến số nghiên cứu.............................................................................113
2.7.Các biến số nghiên cứu..........................................................................................113
2.7.1.Yếu tố cá nhân .................................................................................................... 113
2.7.2 Nhận thức với công việc: ................................................................................... 113
2.7.3.Yếu tố đào tạo .................................................................................................... 113
2.7.4.Môi trƣờng làm việc:.......................................................................................... 114
2.7.5 Hài lịng với cơng việc ....................................................................................... 114
2.7.6.Đánh giá năng lực thực hành chăm sóc ............................................................. 115


vii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BGDĐT: Bộ Giáo dục và Đào tạo
BTTTT: Bộ Thông tin và Truyền thông
BVĐK: Bệnh viện Đa khoa
BVĐKTTTG: Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang
BYT: Bộ Y tế
CSNB: Chăm sóc ngƣời bệnh
KTC: Khoảng tin cậy.
NLTHCS: Năng lực thực hành chăm sóc
OR: Tỷ số chênh
TCNL: Tiêu chuẩn năng lực.
TT: Thông tƣ


viii

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1 Thông tin yếu tố cá nhân của đối tƣợng nghiên cứu.......................................41

Bảng 3.2 Thông tin về đào tạo của đối tƣợng nghiên cứu.............................................42
Bảng 3.3. Công việc hiện tại của đối tƣợng nghiên cứu................................................42
Bảng 3.4. Tỷ lệ nhận thức với công việc của đối tƣợng nghiên cứu..............................44
Bảng 3.5. Tỷ lệ hài lịng của điều dƣỡng với cơng việc hiện tại....................................45
Bảng 3.6 Tỷ lệ điều dƣỡng đạt các tiêu chuẩn năng lực thực hành chăm sóc n=220....46
Bảng 3.7. Tỷ lệ đạt của các qui trình khi quan sát của điều dƣỡng................................47
Bảng 3.8. Mối liên quan giữa các yếu tố cá nhân với năng lực thực hành chăm sóc…49
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa yếu tố đào tạo với năng lực thực hành chăm sóc……...50
Bảng 3.10 Mối liên quan nhận thức công việc với năng lực thực hành chăm sóc.........51
Bảng 3.11. Mối liên quan mơi trƣờng làm việc với năng lực thực hành chăm sóc…...52
Bảng 3.12. Mối liên quan hài lịng cơng việc và năng lực thực hành chăm sóc............53


ix

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Khi xã hội phát triển, đời sống con ngƣời tốt hơn thì nhu cầu chăm sóc sức khỏe
càng đƣợc quan tâm và chú trọng. Song hành cùng nhu cầu này thì năng lực thực hành
chăm sóc phải nâng lên vì nghề chăm sóc sức khỏe ngồi kiến thức thì thực hành là vơ
cùng quan trọng. Nghiên cứu cắt ngang phân tích kết hợp định lƣợng và định tính với
mục tiêu 1). Mơ tả năng lực thực hành chăm sóc của điều dƣỡng tại các khoa lâm
sàng Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang năm 2019 và 2). Phân tích một số yếu
tố ảnh hƣởng tới năng lực thực hành chăm sóc của điều dƣỡng tại các khoa lâm
sàng Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang năm 2019. Nghiên cứu đã thu thập
thông tin qua bảng kiểm quan sát điều dƣỡng trực tiếp chăm sóc ngƣời bệnh và phát
vấn bộ câu hỏi tự điền với sự tham gia của 220 điều dƣỡng đƣợc tiến hành tại Bệnh
viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang đƣợc thực hiện từ tháng 01 đến tháng 8 năm 2019.
Nghiên cứu cũng đã tiến hành 7 cuộc phỏng vấn sâu và thảo luận hai nhóm điều dƣỡng
khối Nội và Ngoại.
Kết quả cho thấy năng lực thực hành chăm sóc chung đạt là 70,9%, trong 8 tiêu

chuẩn thì tiêu chuẩn đảm bảo chăm sóc liên tục đạt 94,1%, hai tiêu chuẩn đạt quá thấp
là thiết lập đƣợc mối quan hệ tốt và giao tiếp hiệu quả với ngƣời bệnh và gia đình
ngƣời bệnh (37,0%). Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực thực hành chăm sóc của điều
dƣỡng bao gồm: sự quan tâm của lãnh đạo, kiểm tra giám sát, thi đua khen thƣởng,
động viên, khối lƣợng công việc, cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhận thức với công việc,
thu nhập, thâm niên cơng tác, trình độ chun mơn, đƣợc đào tạo cập nhật kiến thức
liên tục.
Từ kết quả nghiên cứu trên, khuyến nghị lãnh đạo quan tâm động viên khuyến
khích, khen thƣởng điều dƣỡng, tập huấn tƣ vấn, giải thích, giao tiếp, tạo mối quan hệ
tốt với ngƣời bệnh, sắp xếp điều dƣỡng hợp lý, tăng cƣờng kiểm tra giám sát năng lực
thực hành chăm sóc, trang bị đầy đủ trang thiết bị, đào tạo liên tục chú trọng thực hành,
nâng cao nhận thức với công việc, điều dƣỡng nổ lực học tập, cập nhật kiến thức, để
nâng cao năng lực thực hành chăm sóc của điều dƣỡng nhất là các tiêu chuẩn còn thấp.


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Chất lƣợng chăm sóc ngƣời bệnh là một trong những mối quan tâm hàng đầu
của các cơ sở khám chữa bệnh. Điều dƣỡng là ngƣời trực tiếp chăm sóc ngƣời bệnh
24/24 giờ, do đó họ cần phải có năng lực thực hiện nhiệm vụ của mình. Năng lực thực
hành chăm sóc là năng lực quan trọng nhất, cơ bản nhất của ngƣời điều dƣỡng bởi vì
thực hành khơng thành thạo sẽ ảnh hƣởng rất nhiều chất lƣợng điều trị và an toàn của
ngƣời bệnh [29]. Ngƣời điều dƣỡng phải chuyên nghiệp có kiến thức và năng lực thực
hành chăm sóc tốt để là ngƣời cộng sự khơng thể thiếu của bác sĩ đồng thời giúp cho
ngƣời bệnh giảm bớt đau đớn, lo lắng, mặc cảm, giảm thời gian nằm viện, chi phí điều
trị góp phần nâng cao chất lƣợng chăm sóc ngƣời bệnh, uy tín của Bệnh viện.
Ngƣời điều dƣỡng giữ vai trị chính trong các hoạt động hỗ trợ, chăm sóc, theo
dõi, đáp ứng các nhu cầu cơ bản của ngƣời bệnh, phòng ngừa các nguy cơ từ mơi
trƣờng bệnh viện. Điều dƣỡng khơng có năng lực thực hành chăm sóc tốt, khơng u

nghề, khơng có đủ thời gian và thiếu phƣơng tiện để thực hiện những công việc trên sẽ
ảnh hƣởng rất nhiều đến chất lƣợng chăm sóc và sự an tồn của ngƣời bệnh [23].
Nhằm tăng cƣờng chất lƣợng nguồn nhân lực điều dƣỡng, làm cơ sở cho việc
xây dựng chƣơng trình đào tạo và sử dụng nhân lực điều dƣỡng có hiệu quả, đáp ứng
yêu cầu hội nhập của các nƣớc trong khu vực, Bộ Y tế phối hợp với Hội Điều dƣỡng
Việt Nam đã xây dựng chuẩn năng lực cơ bản của Điều dƣỡng Việt Nam gồm 3 lĩnh
vực: năng lực thực hành chăm sóc, năng lực quản lý và phát triển nghề nghiệp, năng
lực hành nghề theo pháp luật và đạo đức nghề nghiệp gồm 25 tiêu chuẩn và 110 tiêu
chí, với sự hỗ trợ của Hội Điều dƣỡng Canada và chuyên gia điều dƣỡng của Đại học
Kỹ thuật Queensland – Öc [9].
Hiện nay, tình trạng quá tải ngƣời bệnh cùng với nhân lực điều dƣỡng còn thiếu,
trang thiết bị thiếu, cũ, vật tƣ tiêu hao không đạt chuẩn, cơ sở vật chất chật hẹp, một số
áp lực từ ngƣời bệnh nhƣ: nhu cầu chăm sóc ngày càng cao, q tải cơng việc, điều
dƣỡng không đủ thời gian để tƣ vấn, giao tiếp dễ sai sót nhầm lẫn ngƣời bệnh, đồng
thời bệnh viện tiến tới tự chủ, sự cạnh tranh thƣơng hiệu giữa các bệnh viện. Đi đôi với


2

một số áp lực trên chất lƣợng bệnh viện phải đƣợc nâng lên đòi hỏi nâng cao năng lực
của nhân viên y tế trong đó phải kể đến năng lực thực hành chăm sóc của điều dƣỡng,
thực hành chăm sóc thành thạo, chuyên nghiệp, đạt chuẩn sẽ làm cho ngƣời bệnh tin
tƣởng, hài lịng, góp phần tạo uy tín cũng nhƣ thƣơng hiệu cho bệnh viện, giúp tăng thu
nhập cho nhân viên.
Tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang năm

2013 đã triể n khai văn bản

Chuẩn năng lực cơ bản của Điều dƣỡng Việt Nam. Tuy nhiên cho đến nay chƣa có mô ̣t
đánh giá nào để biế t đƣơ ̣c mƣ́c đô ̣ năng lực của điều dƣỡng, nhất là năng lực thực hành

chăm sóc của điều dƣỡng ta ̣i Bệnh viện . Một câu hỏi đƣợc đặt ra là hiện tại năng lực
thực hành chăm sóc của điều dƣỡng đang công tác tại các khoa lâm sàng Bệnh viện Đa
khoa Trung tâm Tiền Giang nhƣ thế nào? có đạt Chuẩn năng lực cơ bản của Điều
dƣỡng Việt Nam chƣa? Yếu tố nào ảnh hƣởng đến năng lực thực hành chăm sóc của
điều dƣỡng đang cơng tác tại các khoa lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền
Giang? Từ những lý do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng và một số yếu
tố ảnh hƣởng tới năng lực thực hành chăm sóc của điều dƣỡng tại các khoa lâm
sàng Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang năm 2019”. Nghiên cứu sẽ cung cấp
những thông tin về năng lực thực hành chăm sóc của điều dƣỡng, làm cơ sở để đƣa ra
các giải pháp để khắc phục, phân công nhiệm vụ hợp lý, tập huấn phù hợp theo nhu cầu
của điều dƣỡng, có những chính sách phù hợp, khuyến khích giúp cho điều dƣỡng đạt
chuẩn năng lực thực hành chăm sóc để ngƣời bệnh đƣợc an tồn hài lịng cũng nhƣ
nâng cao chất lƣợng Bệnh viện.


3

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả năng lực thực hành chăm sóc của điều dƣỡng tại các khoa lâm sàng Bệnh viện
Đa khoa Trung tâm Tiền Giang năm 2019.
2. Phân tích một số yếu tố ảnh hƣởng tới năng lực thực hành chăm sóc của điều dƣỡng
tại các khoa lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang năm 2019.


4

Chƣơng 1:
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.


Năng lực của điều dƣỡng và tầm quan trọng của năng lực thực hành chăm
sóc của điều dƣỡng

1.1.1. Khái niệm về điều dƣỡng
Theo Tổ chức Y tế thế giới: Điều dƣỡng có nhiệm vụ chính là chăm sóc và phối hợp
với các cá nhân ở mọi lứa tuổi, gia đình, nhóm và cộng đồng để chăm sóc ngƣời bệnh
(CSNB) hoặc ngƣời khỏe và trong mọi tình huống. Nó bao gồm thúc đẩy sức khỏe,
phịng ngừa bệnh tật chăm sóc ngƣời ốm, ngƣời tàn tật và tử vong [39].
Theo Hội đồng Điều dƣỡng quốc tế: Điều dƣỡng bao gồm chăm sóc và phối hợp với
các cá nhân ở mọi lứa tuổi, gia đình, nhóm và cộng đồng ngƣời bệnh hay ngƣời khỏe
trong mọi tình huống [30].
1.1.2. Một số khái niệm về năng lực
Theo Khung giáo dục điều dƣỡng ung thƣ Australia: Năng lực bao gồm kiến thức, kỹ
năng, hành vi và động cơ tác động đến khả năng thực hiện thành công nhiệm vụ cụ thể
của từng cá nhân. Năng lực cũng là đặc tính cơ bản của con ngƣời giúp bản thân họ có
thể thực hiện tốt vai trị, giải quyết tốt cơng việc hay tình huống [36].
1.1.3. Khái niệm về năng lực của điều dƣỡng
Theo ICN: Năng lực của điều dƣỡng là khả năng kết hợp có hiệu quả giữa kiến thức,
kỹ năng trong việc thực hiện cơng tác CSNB. Năng lực điều dƣỡng có phạm vi rộng,
việc thực hiện vai trò điều dƣỡng với các tiêu chuẩn cần thiết trong thực hiện công tác
CSNB, năng lực điều dƣỡng bao gồm nhƣ:
Kiến thức, sự hiểu biết, phán đốn trong thực hiện cơng việc của điều dƣỡng.
Thực hiện kỹ năng, kỹ thuật chuyên môn trong công tác CSNB.
Các đặc tính cá nhân thái độ của ngƣời điều dƣỡng đối với ngƣời bệnh [30]
1.1.4. Tiêu chuẩn năng lực thực hành chăm sóc:
có 15 tiêu chuẩn [9].


5


Tiêu chuẩn 1: Thể hiện sự hiểu biết về tình trạng sức khỏe, bệnh tật của các cá nhân,
gia đình và cộng đồng
Tiêu chuẩn 2: Ra quyết định chăm sóc phù hợp với nhu cầu của các cá nhân, gia đình
và cộng đồng
Tiêu chuẩn 3: Xác định ƣu tiên chăm sóc dựa trên nhu cầu của ngƣời bệnh, gia đình và
cộng đồng
Tiêu chuẩn 4: Sử dụng quy trình điều dƣỡng để lập kế hoạch chăm sóc và can thiệp
điều dƣỡng
Tiêu chuẩn 5: Tạo sự an tồn, thoải mái và kín đáo cho ngƣời bệnh
Tiêu chuẩn 6: Tiến hành các kỹ thuật chăm sóc đúng quy trình
Tiêu chuẩn 7: Dùng thuốc đảm bảo an toàn hiệu quả
Tiêu chuẩn 8: Đảm bảo chăm sóc liên tục
Tiêu chuẩn 9: Sơ cứu và đáp ứng khi có tình huống cấp cứu
Tiêu chuẩn 10: Thiết lập đƣợc mối quan hệ tốt với ngƣời bệnh, gia đình và đồngnghiệp
Tiêu chuẩn 11: Giao tiếp hiệu quả với ngƣời bệnh và gia đình ngƣời bệnh
Tiêu chuẩn 12: Sử dụng hiệu quả các kênh truyền thông và phƣơng tiện nghe
nhìn trong giao tiếp với ngƣời bệnh và gia đình ngƣời bệnh
Tiêu chuẩn 13: Cung cấp thông tin cho ngƣời bệnh, ngƣời nhà về tình trạng sức khỏe
hiệu quả và phù hợp
Tiêu chuẩn 14: Xác định nhu cầu và tổ chức hƣớng dẫn, giáo dục sức khỏe cho cá
nhân, gia đình và cộng động
Tiêu chuẩn 15: Hợp tác với các thành viên nhóm chăm sóc
1.1.5. Tầm quan trọng của năng lực thực hành chăm sóc:
Năng lực của điều dƣỡng là yếu tố quan trọng đóng góp vào việc nâng cao
chất lƣợng khám chữa bệnh, đặc biệt trong đó là năng lực thực hành chăm sóc của
điều dƣỡng có tác động trực tiếp và nhanh nhất đến ngƣời bệnh [16].
Điều dƣỡng là lực lƣợng trực tiếp chăm sóc sức khỏe cho ngƣời dân ở cộng
đồng và trong các cơ sở y tế với chi phí hợp lý và hiệu quả, đóng góp tích cực vào việc



6

phịng và kiểm sốt bệnh tật thơng qua truyền thơng, giáo dục nâng cao sức khỏe,
khuyến khích lối sống lành mạnh cho ngƣời dân trong cộng đồng. duy trì và tăng
cƣờng sức khỏe, chất lƣợng cuộc sống của ngƣời cao tuổi, đồng thời đóng góp vai trị
to lớn làm giảm tử vong sơ sinh, tử vong trẻ dƣới một tuổi, tử vong mẹ trong vai trị
của ngƣời đỡ đẻ có kỹ năng và ngƣời cung cấp các dịch vụ an toàn cho bà mẹ và trẻ sơ
sinh [4].
Dịch vụ chăm sóc do điều dƣỡng cung cấp là một trong những trụ cột của hệ
thống dịch vụ y tế, đóng vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng dịch vụ y
tế [9].
Việc xây dựng và ban hành Bộ Chuẩn năng lực cơ bản cho điều dƣỡng Việt
Nam có ý nghĩa rất quan trọng bởi các lý do cơ bản sau đây [9]:
Đối với cơ sở đào tạo

- Phân biệt năng lực giữa Cử nhân điều dƣỡng với các cấp đào tạo điều dƣỡng
khác (Cao đẳng, trung học).

- Xây dựng chƣơng trình và nội dung đào tạo đảm bảo cho sinh viên điều
dƣỡng sau khi tốt nghiệp có đƣợc các năng lực theo quy định.

- Giảng viên điều dƣỡng xác định mục tiêu và nội dung đào tạo cho Cử nhân
điều dƣỡng.

- Sinh viên điều dƣỡng phấn đấu học tập và tự đánh giá năng lực nghề
nghiệp của b ản thân.

- So sánh năng lực đầu ra của đi ều dƣ ỡng Việt Nam với đ iều dƣỡng của các
nƣớc, thúc đẩy q trình hội nhập và cơng nhận trình độ đào tạo giữa các
nƣớc trong khu vực và trên thế giới.

Đối với cơ sở sử dụng nhân lực điều dƣỡng

- Xác định phạm vi hành nghề giữa các cấp điều dƣỡng.
- Phân công nhiệm vụ và trách nhiệm cho từng cấp điều dƣỡng.
- Xây dựng tiêu chuẩn thực hành nghề nghiệp cho các cấp điều dƣỡng.


7

- Xác định trách nhiệm và nghĩa vụ nghề nghiệp của ngƣời Điều dƣỡng và giải
quyết các sai phạm về đạo đức và hành nghề Điều dƣỡng.
Đối với các cơ quan quản lý điều dƣỡng

- Các quốc gia công nhận sự tƣơng đƣơng về trình độ Điều dƣỡng giữa các
quốc gia.

- Hợp tác và trao đổi Điều dƣỡng giữa các quốc gia.
- Xây dựng chƣơng trình đào tạo Điều dƣỡng quốc tế.
- Xác định năng lực, chuẩn mực điều dƣỡng ở mỗi quốc gia và khu vực.
1.2.

Quy định về tiêu chuẩn năng lực của điều dƣỡng

1.2.1. Tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dƣỡng [6]
Điều 4. Điều dƣỡng hạng II - Mã số: V.08.05.11
1. Nhiệm vụ:
a) Chăm sóc ngƣời bệnh tại cơ sở y tế:
Khám, nhận định, xác định vấn đề, lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả
CSNB.
Nhận định tình trạng sức khỏe ngƣời bệnh và ra chỉ định chăm sóc, theo dõi phù

hợp với ngƣời bệnh.
Tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá diễn biến hằng ngày của ngƣời bệnh. phát
hiện, phối hợp với bác sĩ điều trị xử trí kịp thời những diễn biến bất thƣờng của ngƣời
bệnh.
Tổ chức thực hiện và kiểm tra, đánh giá cơng tác chăm sóc giảm nhẹ cho ngƣời
bệnh giai đoạn cuối và hỗ trợ tâm lý cho ngƣời nhà ngƣời bệnh.
Tổ chức thực hiện và kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kỹ thuật điều dƣỡng cơ
bản, kỹ thuật chuyên sâu, kỹ thuật phục hồi chức năng cho ngƣời bệnh.
Phối hợp với bác sĩ đƣa ra chỉ định về phục hồi chức năng và dinh dƣỡng cho
ngƣời bệnh một cách phù hợp.


8

Tổ chức thực hiện và kiểm tra, đánh giá công tác chăm sóc dinh dƣỡng cho
ngƣời bệnh.
Tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá việc ghi chép hồ sơ theo quy định.
Tổ chức xây dựng và triển khai thực hiện quy trình CSNB.
b) Sơ cứu, cấp cứu:
Chuẩn bị sẵn sàng thuốc và phƣơng tiện cấp cứu.
Đƣa ra chỉ định về chăm sóc. thực hiện kỹ thuật sơ cứu, cấp cứu và một số kỹ
thuật sơ cứu, cấp cứu chuyên khoa.
Tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá và tham gia cấp cứu dịch bệnh và thảm
họa.
c) Truyền thông, tƣ vấn, giáo dục sức khỏe:
Lập kế hoạch, tổ chức, thực hiện tƣ vấn, giáo dục sức khỏe cho ngƣời bệnh.
Tham gia xây dựng nội dung, chƣơng trình, tài liệu và thực hiện truyền thông, tƣ
vấn, giáo dục sức khỏe.
Tổ chức đánh giá công tác truyền thông, tƣ vấn, giáo dục sức khỏe.
d) Chăm sóc sức khỏe cộng đồng:

Tổ chức thực hiện truyền thơng, giáo dục vệ sinh phịng bệnh tại cơ sở y tế và
cộng đồng.
Tổ chức thực hiện chăm sóc sức khỏe ban đầu và tham gia các chƣơng trình
mục tiêu quốc gia.
Nhận định và chẩn đốn chăm sóc, can thiệp điều dƣỡng tại nhà: tiêm, truyền,
chăm sóc vết thƣơng, CSNB có dẫn lƣu và chăm sóc phục hồi chức năng.
đ) Bảo vệ và thực hiện quyền của ngƣời bệnh:
Thực hiện quyền của ngƣời bệnh, biện hộ quyền hợp pháp của ngƣời bệnh theo
quy định của pháp luật.
Tổ chức thực hiện và đánh giá hiệu quả biện pháp bảo đảm an tồn cho ngƣời
bệnh.
e) Phối hợp, hỗ trợ cơng tác điều trị:


9

Thực hiện phân cấp CSNB.
Phối hợp với bác sĩ điều trị tổ chức thực hiện công tác chuyển khoa, chuyển cơ
sở khám bệnh, chữa bệnh, ra viện.
Hỗ trợ, giám sát và chịu trách nhiệm về chuyên môn đối với việc thực hiện
nhiệm vụ của điều dƣỡng cấp thấp hơn.
Tổ chức, thực hiện quản lý hồ sơ, bệnh án, buồng bệnh, ngƣời bệnh, thuốc,
trang thiết bị y tế, vật tƣ tiêu hao.
g) Đào tạo, nghiên cứu và phát triển nghề nghiệp:
Tổ chức đào tạo và hƣớng dẫn thực hành cho học sinh, sinh viên và viên chức
điều dƣỡng.
Tổ chức, thực hiện nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong
CSNB. áp dụng cải tiến chất lƣợng trong CSNB.
Cập nhật, đánh giá và áp dụng bằng chứng trong thực hành chăm sóc.
Xây dựng chƣơng trình, tài liệu đào tạo liên tục và đào tạo chuyên khoa đối với

viên chức điều dƣỡng.
2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dƣỡng:
a) Tốt nghiệp chuyên khoa cấp I hoặc thạc sĩ chuyên ngành điều dƣỡng.
b) Có trình độ ngoại ngữ bậc 3 trở lên theo quy định tại Thông tƣ số 01/2014/TTBGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung
năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ tiếng dân tộc đối với
vị trí việc làm có u cầu sử dụng tiếng dân tộc.
c) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy
định tại Thông tƣ số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng 3 năm 2014 của Bộ Thông tin
và Truyền thông quy định chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thơng tin.
d) Có chứng chỉ bồi dƣỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dƣỡng hạng II.
3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ:
a) Hiểu biết về quan điểm, chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nƣớc về cơng tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân.


10

b) Hiểu biết về sức khỏe, bệnh tật của cá nhân, gia đình và cộng đồng, đƣa ra chẩn
đốn chăm sóc, phân cấp chăm sóc, chỉ định chăm sóc và thực hiện can thiệp điều
dƣỡng bảo đảm an toàn cho ngƣời bệnh và cộng đồng.
c) Thực hiện thành thạo kỹ thuật điều dƣỡng cơ bản, sơ cứu, cấp cứu, đáp ứng hiệu quả
khi có tình huống cấp cứu, dịch bệnh và thảm họa.
d) Có khả năng tƣ vấn, giáo dục sức khỏe và giao tiếp hiệu quả với ngƣời bệnh và cộng
đồng.
đ) Có kỹ năng tổ chức đào tạo, huấn luyện, nghiên cứu khoa học, hợp tác với đồng
nghiệp và phát triển nghề nghiệp điều dƣỡng.
e) Chủ nhiệm hoặc thƣ ký hoặc tham gia chính (50% thời gian trở lên) đề tài nghiên
cứu khoa học cấp cơ sở trở lên hoặc sáng kiến/phát minh khoa học/sáng kiến cải tiến
kỹ thuật chuyên ngành đã đƣợc nghiệm thu đạt.
g) Viên chức thăng hạng từ chức danh nghề nghiệp điều dƣỡng hạng III lên chức danh

nghề nghiệp điều dƣỡng hạng II phải có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp điều
dƣỡng hạng III hoặc tƣơng đƣơng tối thiểu là 09 năm, trong đó có thời gian gần nhất
giữ chức danh nghề nghiệp điều dƣỡng hạng III tối thiểu là 02 năm.
Điều 5. Điều dƣỡng hạng III - Mã số: V.08.05.12
1. Nhiệm vụ:
a) Chăm sóc ngƣời bệnh tại cơ sở y tế:
Khám, nhận định, xác định vấn đề, lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả
CSNB.
Theo dõi, phát hiện, ra quyết định, xử trí về chăm sóc và báo cáo kịp thời những
diễn biến bất thƣờng của ngƣời bệnh cho bác sĩ điều trị.
Thực hiện và kiểm tra, đánh giá công tác chăm sóc giảm nhẹ cho ngƣời bệnh
giai đoạn cuối và hỗ trợ tâm lý cho ngƣời nhà ngƣời bệnh.
Thực hiện kỹ thuật điều dƣỡng cơ bản, kỹ thuật điều dƣỡng chuyên sâu, phức
tạp, kỹ thuật phục hồi chức năng đối với ngƣời bệnh.


11

Nhận định nhu cầu dinh dƣỡng, thực hiện và kiểm tra đánh giá việc thực hiện
chăm sóc dinh dƣỡng cho ngƣời bệnh.
Thực hiện và tham gia việc ghi chép hồ sơ theo quy định.
Tham gia xây dựng và thực hiện quy trình CSNB.
b) Sơ cứu, cấp cứu:
Chuẩn bị sẵn sàng thuốc và phƣơng tiện cấp cứu.
Thực hiện kỹ thuật sơ cứu, cấp cứu, xử trí trong những tình huống khẩn cấp
nhƣ: sốc phản vệ, cấp cứu ngƣời bệnh ngừng tim, ngừng thở và một số kỹ thuật sơ cứu,
cấp cứu chuyên khoa.
Tham gia cấp cứu dịch bệnh và thảm họa.
c) Truyền thông, tƣ vấn, giáo dục sức khỏe:
Đánh giá nhu cầu tƣ vấn, giáo dục sức khỏe đối với ngƣời bệnh.

Hƣớng dẫn ngƣời bệnh về chăm sóc và phịng bệnh.
Tham gia xây dựng nội dung, chƣơng trình, tài liệu và thực hiện truyền thông, tƣ
vấn, giáo dục sức khỏe.
Đánh giá công tác truyền thông, tƣ vấn, giáo dục sức khỏe.
d) Chăm sóc sức khỏe cộng đồng:
Truyền thơng, giáo dục vệ sinh phòng bệnh tại cơ sở y tế và cộng đồng.
Thực hiện chăm sóc sức khỏe ban đầu và các chƣơng trình mục tiêu quốc gia.
Thực hiện kỹ thuật chăm sóc điều dƣỡng tại nhà: tiêm, truyền, chăm sóc vết
thƣơng, CSNB có dẫn lƣu và chăm sóc phục hồi chức năng.
đ) Bảo vệ và thực hiện quyền ngƣời bệnh:
Thực hiện quyền của ngƣời bệnh, biện hộ quyền hợp pháp của ngƣời bệnh theo
quy định của pháp luật.
Thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn cho ngƣời bệnh.
e) Phối hợp, hỗ trợ công tác điều trị:
Phối hợp với bác sĩ điều trị phân cấp chăm sóc và tổ chức thực hiện CSNB.


12

Phối hợp với bác sĩ điều trị chuẩn bị và hỗ trợ cho ngƣời bệnh chuyển khoa,
chuyển cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, ra viện.
Hỗ trợ, giám sát và chịu trách nhiệm về chuyên môn đối với việc thực hiện
nhiệm vụ của điều dƣỡng cấp thấp hơn.
Thực hiện quản lý hồ sơ, bệnh án, buồng bệnh, ngƣời bệnh, thuốc, trang thiết bị
y tế, vật tƣ tiêu hao.
g) Đào tạo, nghiên cứu và phát triển nghề nghiệp:
Đào tạo và hƣớng dẫn thực hành cho học sinh, sinh viên và viên chức điều
dƣỡng.
Thực hiện nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến kỹ thuật trong CSNB và áp
dụng cải tiến chất lƣợng trong CSNB.

Tham gia xây dựng chƣơng trình, tài liệu đào tạo liên tục đối với viên chức điều
dƣỡng.
2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dƣỡng:
a) Tốt nghiệp đại học trở lên chun ngành điều dƣỡng.
b) Có trình độ ngoại ngữ bậc 2 trở lên theo quy định tại Thông tƣ số 01/2014/TTBGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung
năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ tiếng dân tộc đối với
vị trí việc làm có yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc.
c) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy
định tại Thông tƣ số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng 3 năm 2014 của Bộ Thông tin
và Truyền thông quy định chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin.
3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ:
a) Hiểu biết về quan điểm, chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nƣớc về cơng tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân.
b) Hiểu biết về sức khỏe, bệnh tật của cá nhân, gia đình và cộng đồng, sử dụng quy
trình điều dƣỡng làm cơ sở để lập kế hoạch chăm sóc và thực hiện can thiệp điều
dƣỡng bảo đảm an toàn cho ngƣời bệnh và cộng đồng.


13

c) Thực hiện kỹ thuật điều dƣỡng cơ bản, sơ cứu, cấp cứu và đáp ứng hiệu quả khi có
tình huống cấp cứu, dịch bệnh và thảm họa.
d) Có kỹ năng tƣ vấn, giáo dục sức khỏe và giao tiếp hiệu quả với ngƣời bệnh và cộng
đồng.
đ) Có kỹ năng đào tạo, huấn luyện, nghiên cứu khoa học, hợp tác với đồng nghiệp và
phát triển nghề nghiệp.
e) Viên chức thăng hạng từ chức danh nghề nghiệp điều dƣỡng hạng IV lên chức danh
nghề nghiệp điều dƣỡng hạng III phải có thời gian giữ chức danh nghề nghiệp điều
dƣỡng hạng IV tối thiểu là 02 năm đối với trƣờng hợp khi tuyển dụng lần đầu có trình
độ tốt nghiệp điều dƣỡng cao đẳng hoặc 03 năm đối với trƣờng hợp khi tuyển dụng lần

đầu có trình độ tốt nghiệp điều dƣỡng trung cấp.
Điều 6. Điều dƣỡng hạng IV - Mã số: V.08.05.13
1. Nhiệm vụ:
a) Chăm sóc ngƣời bệnh tại cơ sở y tế:
Khám, nhận định, xác định vấn đề, lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả
CSNB.
Theo dõi, đánh giá diễn biến hằng ngày của ngƣời bệnh. phát hiện, báo cáo kịp
thời những diễn biến bất thƣờng của ngƣời bệnh.
Tham gia chăm sóc giảm nhẹ cho ngƣời bệnh giai đoạn cuối và hỗ trợ tâm lý
cho ngƣời nhà ngƣời bệnh.
Thực hiện kỹ thuật điều dƣỡng cơ bản cho ngƣời bệnh theo chỉ định và sự phân
công.
Nhận định nhu cầu dinh dƣỡng, tiết chế và thực hiện chỉ định chăm sóc dinh
dƣỡng cho ngƣời bệnh.
Ghi chép hồ sơ điều dƣỡng theo quy định.
b) Sơ cứu, cấp cứu:
Chuẩn bị sẵn sàng thuốc và phƣơng tiện cấp cứu.
Thực hiện, tham gia thực hiện kỹ thuật sơ cứu, cấp cứu.


14

Tham gia cấp cứu dịch bệnh và thảm họa.
c) Truyền thông, tƣ vấn, giáo dục sức khỏe:
Đánh giá nhu cầu tƣ vấn, giáo dục sức khỏe đối với ngƣời bệnh.
Hƣớng dẫn ngƣời bệnh về chăm sóc và phịng bệnh.
Thực hiện, tham gia thực hiện truyền thông, tƣ vấn giáo dục sức khỏe.
d) Chăm sóc sức khỏe cộng đồng:
Tham gia truyền thơng, giáo dục vệ sinh phịng bệnh tại cơ sở y tế và cộng
đồng.

Tham gia chăm sóc sức khỏe ban đầu và các chƣơng trình mục tiêu quốc gia.
Thực hiện dịch vụ chăm sóc tại nhà: tiêm, chăm sóc vết thƣơng, CSNB có dẫn
lƣu và chăm sóc phục hồi chức năng, tắm gội, thay băng theo chỉ định.
đ) Bảo vệ và thực hiện quyền ngƣời bệnh:
Thực hiện quyền của ngƣời bệnh, tham gia biện hộ quyền hợp pháp của ngƣời
bệnh theo quy định của pháp luật.
Thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn cho ngƣời bệnh.
e) Phối hợp, hỗ trợ công tác điều trị:
Tham gia phân cấp CSNB.
Chuẩn bị và hỗ trợ ngƣời bệnh chuyển khoa, chuyển cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh, ra viện.
Quản lý hồ sơ, bệnh án, buồng bệnh, ngƣời bệnh, thuốc, trang thiết bị y tế, vật
tƣ tiêu hao.
g) Đào tạo, nghiên cứu và phát triển nghề nghiệp:
Hƣớng dẫn thực hành cho học sinh, sinh viên và viên chức điều dƣỡng trong
phạm vi đƣợc phân công.
Tham gia, thực hiện và áp dụng sáng kiến, cải tiến chất lƣợng trong CSNB.
2. Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dƣỡng:


×