Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ trên địa bàn huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.09 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>



<b>LỜI CAM ĐOAN ... i </b>


<b>LỜI CẢM ƠN ... ii </b>


<b>MỤC LỤC ... iii </b>


<b>DANH MỤC BẢNG ... v </b>


<b>DANH MỤC HÌNH ... vi </b>


<b>Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ... 1 </b>


1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ... 1


1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU... 3


1.2.1 Mục tiêu chung ... 3


1.2.2 Mục tiêu cụ thể ... 3


1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ... 3


1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 3


1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu ... 3


1.4.2 Phương pháp phân tích ... 4


1.5 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ... 6



1.5.1 Phạm vi nghiên cứu ... 6


1.5.2 Đối tượng nghiên cứu... 7


1.6 KẾT CẤU LUẬN VĂN ... 7


<b>Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ... 9 </b>


2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ... 9


2.1.1 Khái niệm về hộ ... 9


2.1.2 Hộ nông dân ... 9


2.1.3 Kinh tế hộ ... 10


2.1.4 Thu nhập ... 11


2.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ... 13


2.2.1 Lược khảo tài liệu ... 13


2.2.2 Đánh giá tài liệu đã lược khảo ... 16


2.3 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ... 19


2.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nơng hộ ... 19


2.3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất ... 21



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Chương 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 26 </b>


3.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 26


3.1.1 Quy trình nghiên cứu ... 26


3.1.2 Phương pháp thu thập số liệu ... 26


<i>3.1.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp ... 26</i>


<i>3.1.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp ... 27</i>


3.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ... 28


3.2.1 Phương pháp thống kê mô tả... 29


3.2.2 Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính đa biến ... 29


3.2.3 Phương pháp suy luận diễn dịch ... 30


<b>Chương 4 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN ... 31 </b>


4.1 TỔNG QUAN HUYỆN GIỒNG RIỀNG TỈNH KIÊN GIANG ... 31


4.1.1 Đặc điểm tự nhiên ... 31


4.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội ... 33


4.1.3 Tình hình kinh tế ... 35



4.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THU NHẬP ... 39


4.2.1 Mô tả mẫu khảo sát ... 39


4.2.2 Thực trạng thu nhập của nơng hộ ... 44


4.3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP ... 44


4.3.1 Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến thu nhập của nơng hộ ... 44


4.3.2 Mơ hình định lượng được viết lại theo kết quả phân tích ... 48


4.4 THẢO LUẬN ... 48


<b>Chương 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ... 52 </b>


5.1 KẾT LUẬN ... 52


5.2 ĐỀ XUẤT HÀM Ý CHÍNH SÁCH ... 52


5.3 KIẾN NGHỊ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ... 57


5.3.1 Hạn chế của đề tài ... 57


5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo ... 58


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>DANH MỤC BẢNG </b>



<i>Bảng 2.1: Tóm tắt các nghiên cứu đã được lược khảo ... 16 </i>



Bảng 2.2: Diễn giải biến và kỳ vọng về dấu của các hệ số βi ... 23


Bảng 3.1: Danh sách số hộ nông nghiệp và lao động của hộ nông nghiệp ... 28


<i>Bảng 4.1: Đặc điểm về sử dụng đất của huyện Giồng Riềng ... 33 </i>


<i>Bảng 4.2: Đặc điểm dân số của huyện Giồng Riềng ... 33 </i>


<i>Bảng 4.3: Nguồn lao động và phân bố lao động của huyện Giồng Riềng ... 34 </i>


<i>Bảng 4.4: Diện tích và sản lượng ngành trồng trọt của huyện Giồng Riềng ... 36 </i>


<i>Bảng 4.5: Số lượng và sản lượng ngành chăn nuôi của huyện Giồng Riềng ... 37 </i>


<i>Bảng 4.6: Diện tích ni trồng và sản lượng ngành thủy sản của huyện Giồng Riềng 38 </i>
<i>Bảng 4.7: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ huyện Giồng Riềng ... 39 </i>


<i>Bảng 4.8: Mô tả đặc điểm nông hộ trong mẫu điều tra ... 40 </i>


<i>Bảng 4.9: Nhân khẩu và lao động trong nơng hộ ... 41 </i>


<i>Bảng 4.10: Trình độ học vấn của chủ hộ ... 42 </i>


<i>Bảng 4.11: Diện tích đất sản xuất của nông hộ ... 42 </i>


<i>Bảng 4.12: Hoạt động tạo thu nhập của nông hộ ... 42 </i>


<i>Bảng 4.13: Tình trạng vay vốn của nơng hộ ... 43 </i>



<i>Bảng 4.14: Chi phí sản xuất của nơng hộ ... 43 </i>


<i>Bảng 4.15: Thu nhập bình qn của nơng hộ ... 44 </i>


<i>Bảng 4.16: Cơ cấu nguồn thu nhập của nơng hộ ... 44 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH MỤC HÌNH </b>



Hình 2.1: Mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ trên địa bàn


<b>huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang ... 23 </b>


Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ... 26


<i>Hình 4.1: Bản đồ hành chính huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang ... 31 </i>


<i>Hình 4.2: Tỷ trọng các ngành nông nghiệp của huyện Giồng Riềng ... 36 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Chương 1 </b>



<b>TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU </b>



Tính cấp thiết của đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, phương
pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và kết cấu của luận văn là
những nội dung được trình bày trong chương này.


<b>1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI </b>


Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của
nước ta trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước và hội nhập kinh tế


quốc tế. Thời gian qua, mặc dù ngành nông nghiệp nước ta phải đối mặt với nhiều khó
khăn, chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, ơ nhiễm mơi trường và sự cạnh tranh khốc
liệt của thị trường nông sản thế giới, nhất là xu thế bảo hộ mậu dịch, nhưng giai cấp
nông dân nước ta đã từng bước vượt qua làm nên những kỳ tích mới, nơng nghiệp
nước ta vẫn phát triển ổn định, kim ngạch xuất khẩu nông sản tăng cao. Nông nghiệp
trở thành trụ đỡ để nền kinh tế quốc dân vượt qua suy thoái kinh tế và khủng hoảng tài
chính tồn cầu.


Tổng sản phẩm trong nước (GDP) cả năm 2018 tăng 7,08%, khu vực nông, lâm
nghiệp và thủy sản đạt mức tăng trưởng cao nhất trong 7 năm qua (tăng 3,76%, đóng
góp 8,7% vào mức tăng trưởng chung), khẳng định chuyển đổi cơ cấu ngành đã phát
huy hiệu quả. Cơ cấu cây trồng được chuyển dịch theo hướng tích cực, giống lúa mới
chất lượng cao đang dần thay thế giống lúa truyền thống, phát triển mơ hình theo tiêu
chuẩn VietGap cho giá trị kinh tế cao. Mặc dù diện tích gieo trồng lúa trên cả nước
năm nay giảm nhưng năng suất tăng cao nên sản lượng lúa cả năm 2018 ước tính đạt
43,98 triệu tấn, tăng 1,24 triệu tấn so với năm 2017. Nuôi trồng thủy sản tăng khá, sản
lượng thủy sản nuôi trồng ước tính cả năm đạt 4,2 triệu tấn, tăng 6,7%. Công cuộc xây
dựng nông thôn mới đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận, đời sống của nông dân không
ngừng được cải thiện, thu nhập bình quân đầu người/năm ở nông thôn đã tăng gần 3,5
lần, từ 9,1 triệu đồng năm 2008 lên 32 triệu đồng năm 2017 và năm 2018 là 35,88
triệu đồng, góp phần quan trọng vào xóa đói, giảm nghèo [18].


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

dụng hiệu quả hơn, cơ cấu vật nuôi từng bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng
hóa gắn với thị trường.


Thống kê cho thấy, giá trị sản xuất của toàn ngành nông nghiệp Kiên Giang
năm 2018 tăng 6,35% so với năm 2017, trong đó nơng nghiệp tăng 3,38%, thủy sản
tăng 9,58% [20]. Tuy nhiên, vẫn tồn tại một số hạn chế như tăng trưởng nông nghiệp
chủ yếu theo chiều rộng; tăng diện tích, tăng vụ sản xuất nhưng chưa gắn liền với các
khâu chế biến và tiêu thụ sản phẩm mà chủ yếu là bán thô chưa qua chế biến nên đem


lại giá trị thấp; các hình thức sản xuất chưa đáp ứng được yêu cầu theo sản xuất hàng
hóa và thiếu tính bền vững; huy động các doanh nghiệp tham gia vào đầu tư lĩnh vực
nông - lâm nghiệp chưa nhiều; nguồn lực đầu tư và triển khai đề án cơ cấu lại ngành
nông nghiệp theo các tiêu chí xây dựng nơng thơn mới cịn hạn chế, chưa đáp ứng
được yêu cầu sản xuất.


Giồng Riềng là một huyện nông thôn, nằm trong vùng tây sông Hậu thuộc tỉnh
Kiên Giang, cách trung tâm Thành phố Rạch Giá 35 km về phía Tây. Tồn huyện có
01 thị trấn và 18 xã, với tổng diện tích đất tự nhiên 63.936,27 ha, trong đó đất nơng
nghiệp 58.548,6 ha (chiếm 91,57%). Dân số của huyện được phân bố tương đối đồng
đều 19/19 xã, thị trấn; mật độ dân số trung bình là 346 người/km2<sub>. Tồn huyện có </sub>
52.411 hộ, với tổng nhân khẩu là 221.991 người. Thu nhập bình quân đầu người là
47,08 triệu đồng/người/năm [1]. Sản xuất nơng nghiệp là nền kinh tế chính của huyện,
tuy nhiên vẫn cịn gặp khơng ít khó khăn như: hạ tầng kinh tế chưa phát triển, nông hộ
sản xuất nơng nghiệp tập qn canh tác cịn lạc hậu, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, tự cấp tự
túc, khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật của người làm nơng cịn hạn chế, năng suất
lao động chưa cao, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi cịn chậm, thiếu tính bền
vững. Bên cạnh đó, tình trạng thất nghiệp, mất việc làm ngày càng gia tăng do quỹ đất
nông nghiệp bị thu hẹp lại vì quá trình đơ thị hố, đời sống người dân bấp bênh đã
khiến nông dân bỏ ruộng, không muốn làm nông nghiệp, ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế
của huyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nâng cao thu nhập của nông hộ tại huyện Giồng Riềng nói riêng và tỉnh Kiên Giang
<i><b>nói chung là rất cần thiết. Xuất phát từ những lý do trên, nên “Nghiên cứu các nhân </b></i>


<i><b>tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ trên địa bàn huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên </b></i>
<i><b>Giang” là đề tài có tính cấp thiết, cần được chọn thực hiện. </b></i>


<b>1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>
<b> 1.2.1 Mục tiêu chung </b>



Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập và đề xuất hàm ý chính sách
<b>góp phần cải thiện thu nhập của nông hộ tại huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang. </b>
<b> 1.2.2 Mục tiêu cụ thể </b>


Đề tài được thực hiện nhằm giải quyết các mục tiêu cụ thể sau:


<b> </b> (1) Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ trên địa bàn
huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang;


(2) Đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của
nông hộ trên địa bàn huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang;


(3) Đề xuất các hàm ý chính sách góp phần cải thiện thu nhập của nông hộ trên
địa bàn huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang.


<b>1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU </b>


(1) Những nhân tố nào có ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ trên địa bàn
huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang?


(2) Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến thu nhập của nông hộ trên địa bàn
huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang?


(3) Những hàm ý chính sách nào có thể giúp nơng hộ cải thiện thu nhập, cải
thiện mức sống?


<b>1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>
<b> 1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu </b>



 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp:


Số liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo về điều kiện tự nhiên, tình hình
kinh tế - xã hội, sản xuất nơng nghiệp, phi nơng nghiệp, thu nhập bình quân đầu người
của Chi cục Thống kê huyện Giồng Riềng, Ủy ban nhân dân huyện Giồng Riềng và
Phịng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Giồng Riềng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp:


Số liệu sơ cấp sử dụng trong luận văn được tác giả thu thập từ phiếu điều tra
<i>khảo sát các hộ gia đình trên địa bàn nghiên cứu. Cụ thể như sau: </i>


<i>- Xác định cỡ mẫu </i>


Theo Green (1991) được trích dẫn bởi Lưu Tiến Dũng (2013) [6], để phân tích
hồi quy đạt được kết quả tốt thì cỡ mẫu phải thoả mãn công thức:


n ≥ 50 + 8m


Trong đó: n là cỡ mẫu và m là số biến độc lập. Từ công thức trên, với số biến
độc lập là 7 có thể suy ra số mẫu tối thiểu cần lấy là 106. Tuy nhiên, nghiên cứu sử
dụng phương pháp hồi quy tuyến tính nên cỡ mẫu được chọn trên nguyên tắc mẫu
càng lớn càng tốt, vì vậy để đảm bảo mức tin cậy cao hơn tác giả chọn cỡ mẫu là 280.


<i>- Cách chọn mẫu </i>


Do số lượng nông hộ ở 18 xã và 01 thị trấn trên địa bàn huyện Giồng Riềng rất
lớn và khả năng tài chính có hạn nên khơng thể khảo sát hết các xã, thị trấn trên địa
bàn nghiên cứu. Vì thế, tác giả chọn phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống.



<i><b>- Xây dựng bảng câu hỏi </b></i>


Trong giới hạn của nghiên cứu này là tổng hợp các nghiên cứu trước, bên cạnh
đó tác giả tham vấn ý kiến chuyên gia và giáo viên hướng dẫn để chọn lọc các nhân tố
ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ phù hợp với địa bàn nghiên cứu để xây dựng
bảng câu hỏi.


<b> 1.4.2 Phương pháp phân tích </b>


- Đối với mục tiêu (1), tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phân
tích thực trạng thu nhập của nông hộ trên địa bàn nghiên cứu;


- Đối với mục tiêu (2), tác giả sử dụng phương pháp hồi quy đa biến để xác định
các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến thu nhập của nông
hộ trên địa bàn nghiên cứu;


- Đối với mục tiêu (3), tác giả sử dụng phương pháp suy luận diễn dịch kết quả
phân tích.


Cụ thể các phương pháp được sử dụng để phân tích trong luận văn này là:
 Phương pháp thống kê mô tả


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

dựa trên số liệu và thông tin được thu thập trong điều kiện khơng chắc chắn. Kết quả
<b>được trình bày dưới dạng bảng phân tích tần số và bảng thống kê. </b>


- Phân tích nguồn lực nông hộ: Các thông tin về hộ (nhân khẩu, trình độ học
<b>vấn, số lao động tạo thu nhập...). </b>


- Phân tích tần số: Dựa trên tần số xuất hiện của các chỉ tiêu của hộ để so sánh
<b>tỷ lệ, phản ánh số liệu. </b>



- Cơ cấu thu nhập của hộ: Thu nhập từ nông nghiệp, phi nông nghiệp, thu nhập
<b>từ làm thuê, cho thuê tài sản và các khoản thu nhập khác. </b>


 Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính đa biến
<i><b>- Kiểm tra hệ số tương quan </b></i>


Kiểm định này cho biết tương quan giữa biến phụ thuộc với từng biến độc lập,
cũng như tương quan giữa các biến độc lập với nhau. Khi độ tin cậy của hệ số hồi quy
từng phần nhỏ nhất 95% (mức ý nghĩa α = 5%) (Pvalue-Sig. < 0,05), kết luận giữa
biến độc lập và biến phụ thuộc tương quan và có ý nghĩa thống kê [17].


<i><b>- Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình </b></i>


Kiểm định cho biết mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập với biến phụ
thuộc. Mơ hình được xem là khơng phù hợp khi R2<sub> = 0 (hệ số xác định bội) tính khả </sub>
dụng của mơ hình khơng đạt, nói cách khác mơ hình hồi quy đa biến tổng thể xây
dựng các biến độc lập khơng giải thích được gì cho những biến thiên trong biến phụ
<b>thuộc; mơ hình được xem là phù hợp nếu có ít nhất một hệ số hồi quy khác 0. </b>


Giả thuyết:
H0: R2<b> = 0 </b>
H1: R2<b> ≠ 0 </b>


Sử dụng phân tích phương sai (ANOVA), chọn độ tin cậy cho kiểm định 95%
(mức ý nghĩa α = 5%); nếu Sig. < 0,05 cho phép bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả
thuyết H1, ta có thể kết luận là kết hợp của các biến hiện có trong mơ hình có thể giải
thích được sự thay đổi của biến phụ thuộc, điều này cũng có nghĩa là mơ hình ta xây
dựng phù hợp với tập dữ liệu [17].



<i><b>- Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

trong mơ hình phụ thuộc lẫn nhau và thể hiện được dưới dạng hàm số. Kiểm tra hiện
tượng đa cộng tuyến thông qua giá trị VIF (variance inflation factor - hệ số phóng đại
phương sai), nếu hệ số phóng đại phương sai VIF > 10 thì chắc chắn có dấu hiệu đa
cộng tuyến [17].


<i><b>- Kiểm định hệ số và dấu của các hệ số hồi quy </b></i>


Kiểm định hệ số hồi quy là xem xét các hệ số có giá trị như thế nào để biết độ
dốc của đường tuyến tính giữa từng biến độc lập với biến phụ thuộc.


Kiểm định dấu của hệ số hồi quy là xem xét dấu kỳ vọng của từng biến độc lập
với biến phụ thuộc có thoả và đồng biến hay nghịch biến với biến phụ thuộc được kỳ
vọng [17].


<i><b>- Quan sát tính phân phối chuẩn của mơ hình </b></i>


Kiểm định phần dư có phân phối chuẩn xem mơ hình có khả năng tin cậy theo
những nhận định trên [17].


<b> Phương pháp suy luận diễn dịch </b>


Suy luận là một hình thức của tư duy nhằm rút ra một phán đoán mới (gọi là kết
luận) từ một hay nhiều phán đốn đã có (gọi là những tiền đề).


Trong nghiên cứu này phương pháp suy luận diễn dịch được sử dụng để suy
luận kết quả nghiên cứu ở mục tiêu (1) và mục tiêu (2) làm cơ sở để đề xuất hàm ý
<b>chính sách cải thiện thu nhập của nông hộ trên địa bàn nghiên cứu. </b>



<b>1.5 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU </b>
<b> 1.5.1 Phạm vi nghiên cứu </b>


<i>- Phạm vi không gian: Tổng thể vùng nghiên cứu là 10 địa phương thuộc huyện </i>
Giồng Riềng, bao gồm: thị trấn Giồng Riềng, xã Thạnh Phước, xã Thạnh Hòa, xã Bàn
Thạch, xã Ngọc Thành, xã Ngọc Thuận, xã Hòa Lợi, xã Long Thạnh, xã Vĩnh Phú và
xã Ngọc Hòa.


<i>- Phạm vi thời gian: </i>


Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 6/2019 đến tháng 12/2019.


Số liệu thứ cấp: các số liệu thứ cấp liên quan đến đề tài được thu thập trong
khoảng thời gian từ năm 2016 - 2018.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

vi huyện và đề xuất các hàm ý chính sách góp phần cải thiện thu nhập của nông hộ tại
huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang.


<b> 1.5.2 Đối tượng nghiên cứu </b>


- Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập
của nông hộ tại huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang.


- Đối tượng khảo sát của đề tài này là thu nhập của nông hộ tại huyện Giồng
Riềng, tỉnh Kiên Giang.


<b>1.6 KẾT CẤU LUẬN VĂN </b>


Kết cấu của luận văn được chia làm 5 chương:
Chương 1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu



Trong Chương 1 sẽ trình bày sự cần thiết thực hiện đề tài, mục tiêu nghiên cứu,
phương pháp nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu và cấu trúc của
luận văn.


Chương 2 Cơ sở lý luận và mơ hình nghiên cứu


Trong Chương 2 sẽ tìm hiểu một số khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên
cứu, tham khảo một số nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu trước đây, phân tích những
nhân tố của các mơ hình đó, để đưa ra mơ hình nghiên cứu phù hợp với mục tiêu
nghiên cứu.


Chương 3 Phương pháp nghiên cứu


Trong Chương 3, tác giả xác định phương pháp nghiên cứu cụ thể, cũng như
phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu để thực hiện.


Chương 4 Kết quả phân tích và thảo luận


Trong Chương 4, tác giả giới thiệu một cách tổng quát nhất những vấn đề có
liên quan về địa bàn nghiên cứu. Phân tích thực trạng chung của các nông hộ nghiên
cứu ở huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến thu
nhập của nông hộ và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố.


Chương 5 Kết luận và một số hàm ý chính sách


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tóm tắt Chương 1 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
<b>Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt </b>



<i>[1]. Chi cục Thống kê huyện Giồng Riềng (2019), Niên giám thống kê huyện </i>
<i>Giồng Riềng năm 2018, Kiên Giang: Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang; </i>


<i>[2]. Lê Thị Huỳnh Điểu (2018), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập </i>
<i>của hộ gia đình ở khu vực ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh </i>
<i>Trà Vinh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Trà Vinh; </i>


<i>[3]. Trần Long Châu (2015), Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập </i>
<i>nông hộ tại tỉnh Bạc Liêu, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Cần </i>
Thơ;


[4]. Hứa Thị Phương Chi, Nguyễn Minh Đức (2016), “Những nhân tố ảnh hưởng
đến đa dạng hoá thu nhập của nông hộ ở vùng đồng bằng sông Cửu Long”,
<i>Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Văn Hiến, số 3, tr. 46-55; </i>


<i>[5]. Dương Văn Chương (2015), Phân tích thu nhập của hộ nơng dân huyện Ba </i>
<i>Tri, tỉnh Bến Tre trong quá trình xây dựng nông thôn mới, Luận văn Thạc sĩ, </i>
Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh;


[6]. Lưu Tiến Dũng (2013), “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng
của doanh nghiệp đối với các cử nhân ngành khoa học xã hội và nhân văn”,
Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, Nghiên cứu Giáo dục,
Tập 29, Số 2 (2013) 1-9;


[7]. Nguyễn Lan Duyên (2014), “Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông
<i>hộ ở An Giang”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học An Giang, quyển 3 (2), </i>
tr. 63-69;


[8]. Lê Đình Hải (2017), “Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ trên


<i>địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội”, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ </i>
<i>Lâm Nghiệp, số 4, tr. 162-171; </i>


<i>[9]. Đỗ Trung Hiếu (2011), Bài giảng “Kinh tế nông hộ và trang trại”, Trường </i>
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên;


<i>[10]. Đinh Phi Hổ (2008), Kinh tế học bền vững, NXB Phương Đông; </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

[12]. Đỗ Hữu Nghị và cộng sự (2016), “Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của
hộ gia đình trong vùng ảnh hưởng của dự án trên địa bàn quận Bình Thủy,
<i>thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học An Giang, quyển 10 </i>
(2), tr. 104-111;


<i>[13]. Nguyễn Phương Nguyên (2014), Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu </i>
<i>nhập nông hộ ở huyện Châu Thành A – Hậu Giang, Luận văn thạc sĩ, </i>
Trường Đại học Cần Thơ;


<i>[14]. Nguyễn Văn Mến (2018), Phân tích thu nhập của nơng hộ huyện Chợ Lách, </i>
<i><b>tỉnh Bến Tre, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Trà Vinh; </b></i>


<i>[15]. Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hoá, </i>
NXB Nông nghiệp, Hà Nội;


[16]. Nguyễn Quốc Nghi và Bùi Văn Trịnh (2011), “Yếu tố ảnh hưởng đến thu
<i>nhập của người dân tộc thiểu số ở ĐBSCL”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại </i>
học Cần Thơ số 18a, tr. 240-250;


[17]. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên
cứu với SPSS, Tập 1, NXB Hồng Đức, Hồ Chí Minh;



[18]. Tổng cục Thống kê (2019), “Tổng quan kinh tế - xã hội Việt Nam năm
2018”, [ (truy cập ngày 5
tháng 9 năm 2019);


<i>[19]. Lưu Văn Xưa (2018), Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông </i>
<i>hộ khu chuyển đổi cơ cấu canh tác trên đất sản xuất lúa tại huyện Mang Thít, </i>
<i>tỉnh Vĩnh Long, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Trà Vinh; </i>


[20]. Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2018), “Báo cáo Tình hình kinh tế xã hội
tỉnh Kiên Giang năm 2018”.


<b>Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh </b>


[21]. Abdulai, A & CroleRees, A (2001), Determinants of Income Diversification
<i>among Rural Households in Southern Mali. Food Policy 26, 437-452; </i>


[22]. Demurger, S., Fournier, M. & Yang, W. (2010), "Rural Household"
Decisions towards Income Diversification: Evidence from a Township in
<i>Northern China. China Economic Review 457, 1-13; </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Revolution," American Economic Review, American Economic Association, </i>
86(4), 931-953;


[24]. Janvry, A.D & Sadoulet, E (2001), Income Strategies Among Rural
<i>Households in Mexico: The Role of Off-farm Activities. World Development </i>
29(3), 467-480;


[25]. Klasen, S., Priebe, J. & Rudolf, R. (2013), Cash Crop Choice and Income
<i>Dynamics in Rural Areas: Evidence for Post-crisis Indonesia. Agricultural </i>
<i>Economics 44, 349-364; </i>



[26]. Manjunatha. A.V., Asif Reza Anik., S. Speelman., E.A. Nuppenau. (2013),
Impact of land fragmentation, farm size, land ownership and crop diversity
<i>on profit and efficiency of irrigated farms in India. Land Use Policy </i>
<i>(Elsevier), 31: 397- 405; </i>


[27]. Pitt, Mark M & Sumodiningrat, Gunawan (1991), "Risk, Schooling and the
Choice of Seed Technology in Developing Countries: A Meta-Profit
<i>Function Approach”. International Economic Review, Department of </i>
<i>Economics, University of Pennsylvania and Osaka University Institute of </i>
<i>Social and Economic Research Association, 32(2), 457-473; </i>


[28]. Yang, D. (2004), Education and Allocative Is Household Icome Growth
<i>during Rural Reforms in China. Journal of Development Economics 74, </i>
137-162;


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>PHỤ LỤC </b>



<b> PHỤ LỤC 1 - BẢNG TỔNG HỢP CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP </b>



<b>TỪ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC </b>



<b>STT </b> <b>Các nhân tố </b>


<b>Lê Thị </b>
<b>Huỳnh Điểu </b>


<b>(2018) </b>


<b>Lê Đình Hải </b>


<b>(2017) </b>


<b>Trần Cơng </b>
<b>Kha (2018) </b>


<b>Đỗ Hữu </b>
<b>Nghị và cộng </b>


<b>sự (2016) </b>


<b>Nguyễn </b>
<b>Văn Mến </b>


<b>(2018) </b>


<b>Lưu Văn </b>


<b>Xưa (2018) </b> <b>Tần suất </b>


1 Nghề nghiệp x x 2


2 Kinh nghiệm làm việc x 1


3 Học vấn chủ hộ x x x x x x 6


4 Giới tính chủ hộ x x x 3


5 Dân tộc x x 2


6 Nhân khẩu x x x 3



7 Tỷ lệ phụ thuộc x x 2


8 Diện tích x x x x x 5


9 Số hoạt động tạo thu nhập x 1


10 Tín dụng x x x x x 5


11 Tuổi chủ hộ x 1


12 Thị trường x x x x 4


</div>

<!--links-->

×