Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo luật tố tụng hình sự Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.17 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>



<b>Lời cam đoan ... i </b>


<b>Lời cảm ơn ... ii </b>


<b>Lời cam đoan ... i </b>


<b>Lời cảm ơn ... ii </b>


<b>Mục lục ... iii </b>


<b>Danh mục từ ngữ viết tắt ... vi </b>


<b>Danh mục bảng biểu ... vii </b>


<b>Tóm tắt ... viii </b>


<b>PHẦN MỞ ĐẦU ... 1 </b>


1. Tính cấp thiết của đề tài ... 1


2. Mục tiêu nghiên cứu ... 2


3. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến đề tài. ... 3


4. Phương pháp nghiên cứu. ... 5


5. Phạm vi giới hạn đề tài ... 6


6. Đối tượng nghiên cứu và đối tượng khảo sát ... 6



7. Kết cấu của luận văn ... 6


<b>CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT </b>
<b>VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ </b>
<b>THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ ... 8 </b>


1.1 Những vấn đề lý luận về thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử sơ thẩm
vụ án hình sự ... 8


1.1.1 Khái niệm, đối tượng, phạm vi và nội dung của quyền công tố ... 8


1.1.1.1 Khái niệm quyền công tố: ... 8


1.1.1.2 Đối tượng, phạm vi của quyền công tố: ... 9


1.1.1.3 Nội dung của quyền công tố ... 10


1.1.2 Khái niệm, đối tượng, phạm vi và nội dung của thực hành quyền công tố trong
giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự. ... 10


1.1.2.1 Khái niệm thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình
sự ... 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CHƢƠNG 3 KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO CHẤT </b>
<b>LƢỢNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ </b>


<b>THẨM VỤ ÁN HÌNH SỰ ... 50 </b>


3.1 Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về thực hành quyền công tố trong giai đoạn


xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ... 50


3.2 Kiến nghị nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử sơ
<b>thẩm vụ án hình sự ... 55 </b>


3.2.1 Đảm bảo số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên ... 55


3.2.2 Tăng cường công tác quản lý, chỉ đạo điều hành của lãnh đạo viện kiểm sát nhân
dân đối với công tác thực hành quyền công tố tại phiên tịa sơ thẩm hình sự ... 58


3.2.3 Tiếp tục đổi mới mối quan hệ phối hợp giữa viện kiểm sát các cấp với các cơ
quan tiến hành tố tụng hình sự, người tiến hành tố tụng hình sự ... 60


3.2.4 Nâng cao chất lượng tranh tụng của kiểm sát viên tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ
án hình sự ... 61


3.2.5 Đảm bảo cơ sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị cho công tác thực hành quyền
công tố ... 63


<b>KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ... 64 </b>


<b>KẾT LUẬN ... 65 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT </b>



BLHS
BLTTHS
KSV
ĐTV
CQĐT


VKSND
TAND
THQCT
HĐXX


: Bộ luật hình sự


: Bộ luật tố tụng hình sự
: Kiểm sát viên


: Điều tra viên
: Cơ quan điều tra


: Viện kiểm sát nhân dân
: Tòa án nhân dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TÓM TẮT </b>



Thực tiễn khi áp dụng pháp luật và phạm vi về Thực hành quyền công tố trong
giai đoạn xét xử sơ thẩm cịn gặp nhiều khó khăn nên cũng ảnh hưởng, làm hạn chế
đến chất lượng Thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử sơ thẩm. Thực trạng
đó có nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng một trong những nguyên nhân cơ bản là
Viện kiểm sát nhân dân chưa thực hiện tốt chức năng thực hành quyền công tố trong
giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự. Từ những phân tích nêu trên, việc lựa chọn
<i>vấn đề “Thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo </i>
<i>Luật tố tụng hình sự” làm đề tài luận văn Thạc sĩ là đáp ứng yêu cầu cấp thiết khách </i>
quan cả về lý luận và thực tiễn trong giai đoạn hiện nay.



Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung của luận văn
được kết cấu thành 03 chương cụ thể như sau:


<b>Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận và quy định của pháp luật về thực hành quyền </b>
công tố trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.


<b>Chƣơng 2: Thực trạng thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử sơ thẩm </b>
vụ án hình sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>



<b>1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI </b>


Thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự của
VKSND là hoạt động mang tính quyền lực Nhà nước, nhân danh Nhà nước. Với vị trí,
vai trị như vậy, chức năng của VKSND luôn luôn được Đảng ta quan tâm và được thể
hiện trong các Nghị quyết qua các kỳ Đại hội Đảng đặc biệt là các Nghị Quyết của Bộ
chính trị về cải cách tư pháp nhu : Nghị quyết số 08-N /T ngày 01/01/2002 của Bọ
chính trị Về mọ t số nhiẹ m vụ trọng ta m của co ng tác tu pháp trong thời gian tới” đã
chỉ r : "Na ng cao chất lu ợng co ng tố của Kiểm sát vie n tại phie n tòa, bảo đảm tranh
tụng da n chủ với luạ t su , ngu ời bào chữa và những ngu ời tham gia tố tụng khác...".
Viẹ n kiểm sát nha n da n tạ p trung làm tốt chức na ng co ng tố và kiểm sát các hoạt đọ ng
tu pháp: Tru ớc m t, Viẹ n kiểm sát nha n da n giữ nguye n chức na ng nhu hiẹ n nay là
thực hành quyền co ng tố và kiểm sát hoạt đọ ng tu pháp... ta ng cu ờng trách nhiẹ m của
co ng tố trong hoạt đọ ng điều tra”1<sub>. Na ng cao chất lu ợng tranh tụng tại các phie n tòa </sub>


xét xử, coi đa y là kha u đọ t phá của hoạt đọ ng tu pháp2<sub>. Các chủ tru o ng, quan điểm đó </sub>


đã đu ợc thể chế hóa trong Hiến pháp na m 2013, tại khoản 1, Điều 107 và khoản 2,
Điều 3 Luạ t tổ chức Viẹ n kiểm sát nha n da n 2014 kh ng định: Viẹ n kiểm sát nha n


da n là co quan thực hành quyền co ng tố...của nu ớc Cọ ng hòa xã họ i chủ nghĩa Viẹ t
Nam”3<sub>. Thực hành quyền co ng tố là hoạt đọ ng của Viẹ n kiểm sát nha n da n trong tố </sub>


tụng hình sự để thực hiẹ n viẹ c buọ c tọ i của Nhà nu ớc đối với ngu ời phạm tọ i, đu ợc
thực hiẹ n ngay từ khi giải quyết tố giác, tin báo về tọ i phạm, kiến nghị khởi tố và trong
suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự”4<sub>. </sub>


Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế sâu rộng, nền
kinh tế nước ta không ngừng phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất được đầu
tư, xây dựng nhiều, do đó đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân không ngừng được
tăng lên. Tuy nhiên dưới tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc
tế tình hình tội phạm trong những năm vừa qua diễn ra hết sức phức tạp, mặc dù có lúc
tăng, lúc giảm nhưng nhìn chung ln có chiều hướng gia tăng cả về số lượng tội
phạm, người phạm tội, với tính chất nguy hiểm hơn, hậu quả do hành vi phạm tội gây




1<sub> Nghị quyết số 49-N /T ngày 02/6/2005 của Bọ Chính trị Về chiến lu ợc cải cách tu pháp đến na m 2020 </sub>
2


Hiến pháp năm 2013.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ra càng lớn. Trước tình hình đó, các cơ quan tiến hành tố tụng C ĐT, VKSND,
TAND đã phối hợp chặt chẽ với các cơ quan hữu quan và quần chúng nhân dân tập
trung đấu tranh triệt phá nhiều loại tội phạm khác nhau đặc biệt là tội phạm do băng,
nhóm gây ra; xác định một số vụ án điểm để tập trung chỉ đạo điều tra, phá án, đưa ra
truy tố và xét xử kịp thời, phối hợp tổ chức một số phiên tòa xét xử rút kinh nghiệm
các loại án điểm, án điển hình phức tạp, đã được cấp ủy Đảng, chính quyền nhân dân
hoan nghênh đồng tình ủng hộ. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đã đạt được, công
tác đấu tranh phòng chống tội phạm của C ĐT, VKSND, TAND vẫn còn bộc lộ


những tồn tại, hạn chế nhất định như: Vẫn còn một số tội phạm chưa được phát hiện
(tội phạm ẩn) một số vụ án phải trả hồ sơ điều tra bổ sung nhiều lần dẫn đến kéo dài
thời hạn điều tra, truy tố, xét xử; việc vận dụng pháp luật trong các trường hợp cụ thể
còn chưa thống nhất. Một số vụ án điều tra, xét xử vẫn bị kháng cáo, kháng nghị và bị
Tòa án cấp trên sửa án, hủy án.... Bên cạnh đó các quy định của BLTTHS quy định
TH CT trong giai đoạn xét xử chưa r ràng, chức năng buộc tội và chức năng xét xử
do đó cịn chồng chéo nhau. Thực tiễn khi áp dụng pháp luật và phạm vi về THQCT
trong giai đoạn xét xử sơ thẩm còn gặp nhiều khó khăn nên cũng ảnh hưởng, làm hạn
chế đến chất lượng TH CT trong giai đoạn xét xử sơ thẩm. Thực trạng đó có nhiều
nguyên nhân khác nhau, nhưng một trong những nguyên nhân cơ bản là VKSND chưa
thực hiện tốt chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án
<i>hình sự. Từ những căn cứ phân tích nêu trên, nên việc lựa chọn đề tài “Thực hành </i>
<i>quyền công tố trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo Luật tố tụng hình sự” </i>
làm đề tài luận văn Thạc sĩ nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết khách quan cả về lý luận
và thực tiễn trong giai đoạn hiện nay.


<b>2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>


<i>- Mục tiêu chung: Làm r một số vấn đề lý luận và thực tiễn về THQCT trong </i>
giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo BLTTHS. Từ đó đề xuất một số kiến nghị
hoàn thiện về pháp luật và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác
này trong thời gian tới đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp và các quy định của Hiến
pháp và pháp luật.


<i>- Mục tiêu cụ thể: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Nghiên cứu, phân tích và làm r khái niệm, đặc điểm, đối tượng, phạm vi của
thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo Luật tố
tụng hình sự.



+ Nghiên cứu phân tích và làm r nội dung của thực hành quyền công tố trong
giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo Luật tố tụng hình sự.


+ Khảo sát, thống kê, đánh giá tình hình kết quả đạt được khi thực hành quyền
cơng tố trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân từ
năm 2014 đến năm 2018, từ đó rút ra những nguyên nhân của tồn tại, hạn chế.


+ Kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao chất lượng thực hành quyền công
tố trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.


<b>3. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI. </b>
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Vụ (2010), Thực trạng và giải pháp nâng cao
chất lượng và hiệu quả thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự”
(của Viện Thực hành quyền cơng tố và kiểm sát xét xử hình sự - VKSND tối cao) do
ThS. Nguyễn Thanh Hạo làm chủ nhiệm đề tài. Trong đề tài này, tác giả đã đề cập khá
tồn diện về vị trí, vai trị, nội dung của công tác TH CT và kiểm sát xét xử hình sự
cũng như mối quan hệ của cơng tác TH CT và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự với
các cơng tác khác trong ngành KSND với cơng tác xét xử các vụ án hình sự. Tác giả
cũng đã khái quát và đánh giá tương đối tồn diện kết quả cơng tác thực hành quyền
công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự (từ 2006 đến tháng 6/2010); trên cơ sở
đó, tác giả đã chỉ ra những ưu, nhược điểm trong công tác TH CT và kiểm sát xét xử
các vụ án hình sự và đưa ra các giải pháp, kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao chất lượng công
tác này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự của VKSND ở Thành phố B c Ninh
trong những năm gần đây, từ đó luận văn đưa ra các nhóm giải pháp nhằm nâng cao
chất lượng TH CT trong giai đoạn xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự của VKSND
thành phố B c Ninh.


Luận án tiến sỹ luật học (2002), uyền công tố ở Việt Nam” , của TS Lê Thị


Tuyết Hoa. Trong luận án của mình tác giả đã nghiên cứu tổng quan về quyền công tố
nhưng chủ yếu là quyền công tố và thực hành quyền công tố trong tố tụng hình sự Việt
Nam. Luận án đã làm r những vấn đề lý luận và thực tiễn của quyền công tố, xây
dựng các khái niệm mới về quyền cơng tố nói chung và quyền cơng tố trong TTHS nói
riêng; nội dung, phạm vi quyền cơng tố và thực hành quyền công tố; thực trạng thực
hành quyền cơng tố… Trên cơ sở đó, tác giả đã đề xuất những giải pháp về hoàn thiện
pháp luật và tổ chức thực tiển để nâng cao chất lượng hoạt động cơng tố của VKSND
trong tình hình mới.


Luận án tiến sỹ Luật học (2017), Thực hành quyền cơng tố trong tố tụng hình
sự từ thực tiễn tỉnh Nghệ An” của tác giả Tôn Thiện Phương. Luận án đã giải quyết
được một số vấn đề lý luận liên quan đến quyền công tố và TH CT trong TTHS; khái
quát được lịch sử chế định thực hành quyền công tố trong pháp luật TTHS Việt nam
cũng như vấn đề THQCT của một số nước trên thế giới; trên cơ sở nghiên cứu, làm r
quy định của pháp luật TTHS Việt Nam về TH CT và thực tiển áp dụng của VKSND
2 cấp trên địa bàn tỉnh Nghệ An, luận án đã chỉ ra những bất cập, thiếu sót và nguyên
nhân của nó và nêu được một số giải pháp bảo đảm thực hiện tốt hơn nữa công tác
THQCT trong TTHS của VKSND tỉnh Nghệ An. các vụ án hình sự - Trường Đào tạo,
bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát tại Thành phố Hồ Chí Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

trong các vụ án cố ý gây thương tích; kỹ năng đề ra yêu cầu điều tra, yêu cầu trưng cầu
giám định, đánh giá và sử dụng kết quả giám định; kỹ năng tranh luận, đối đáp tại
phiên tòa sơ thẩm của KSV trong các vụ án cố ý gây thương tích.


- Đề tài cấp Bộ (2019) Nội dung và phương pháp đào tạo kỹ năng TH CT và
kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử các vụ án chiếm đoạt tài sản sử dụng công nghệ cao”
của TS Nguyễn Văn Khoát, TS Đinh Xuân Nam. Nội dung của đề tài đi sâu nghiên
cứu nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiểm sát viên về kỹ năng TH CT và
kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án chiếm đoạt tài sản sử dụng công nghệ
cao.



- Ngồi các cơng trình nghiên cứu nêu trên, còn nhiều cơng trình nghiên cứu
khác liên quan đến nội dung luận văn của các tác giả như: Đặng Văn Hạnh (2015),
Thực hành quyền công tố trong xét xử án hình sự cấp huyện từ thực tiễn tỉnh Nam
Định, Luận văn Thạc sĩ; Nguyễn Thái Phúc (1999), Những vấn đề lý luận về quyền
công tố và thực tiễn hoạt động công tố ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Kỷ yếu đề tài
cấp bộ; Trần Văn Độ (1999), Một số vấn đề về quyền công tố, Kỷ yếu đề tài cấp bộ
Những vấn đề lý luận về quyền công tố và thực tiễn hoạt động quyền công tố ở Việt
Nam từ 1945 đến nay”, Hà Nội.


Các cơng trình nghiên cứu nói trên là phân tích và khái qt tình hình nghiên
cứu lý luận về thực hành quyền cơng tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm một số loại án cụ
thể đồng thời đánh giá thực tiễn hoạt động VKSND trong công tác này. Các nội dung
hợp lý của các cơng trình nghiên cứu nói trên sẽ được tác giả kế thừa tiếp tục nghiên
cứu và phát triển trong luận văn của mình.


<b>4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


<i>- Phương pháp luận: Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận </i>
là phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan
điểm, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về Thực hành quyền
<i>công tố trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự của VKSND. </i>


<i>- Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: </i>


Luận văn nghiên cứu theo chuyên ngành luật hiến pháp và tố tụng hình sự cùng
với các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự của VKSND.



- Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, chứng minh được sử
dụng để thống kê và phân tích tài liệu, so sánh, báo cáo tổng kết kết quả Thực hành
quyền công tố trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự của VKSND trong thực
tiễn nhằm tổng hợp rút ra những ưu điểm, hạn chế, vướng m c.


Phương pháp nghiên cứu điển hình được sử dụng để tiến hành nghiên cứu, phân
tích hoạt động Thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
của VKSND thơng qua một số vụ án cụ thể điển hình để tìm ra những ưu điểm và tồn
tại thiếu sót mang tính phổ biến. Từ đó tìm ra những ngun nhân dẫn đến các vi phạm
của VKSND khi Thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình
sự.


Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia được sử dụng để tọa đàm, trao đổi với các
chuyên gia nhằm tìm hiểu các kinh nghiệm trong Thực hành quyền công tố trong giai
đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự của VKSND.


Phương pháp luận của khoa học tố tụng hình sự được sử dụng để xác định cơ sở
pháp lý về Thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự của
VKSND; làm r quan hệ phối hợp và chế ước giữa Toà án nhân dân với VKSND.


<b>5. PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI </b>


<i>- Phạm vi nội dung: Các hoạt động Thực hành quyền công tố trong giai đoạn </i>
xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam.


<i>- Phạm vi khơng gian: Thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử sơ thẩm </i>
vụ án hình sự của nước Việt Nam.


<i>- Phạm vi thời gian: Thời gian từ năm 2014 đến năm 2018. </i>



<b>6. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƢỢNG KHẢO SÁT </b>


<i>- Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận, pháp luật và thực tiễn thực hành </i>
quyền công tố trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.


<i>- Đối tượng khảo sát:Thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử sơ thẩm </i>
vụ án hình sự do VKSND đã thụ lý và giải quyết.


<b>7. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



<b>VĂN BẢN PHÁP LUẬT </b>
[1] Hiến pháp năm 1959.
[2] Hiến pháp năm 1980.
[3] Hiến pháp năm 1992.
[4] Hiến pháp năm 2013.


[5] Bộ luật tố tụng hình sự (Luật số: 7-LCT/HĐNN8) năm 1988.
[6] Bộ luật tố tụng hình sự (Luật số: 19/2003/ H11) năm 2003.
[7] Bộ luật tố tụng hình sự Nhật Bản (1998).


[8] Bộ luật hình sự Việt Nam (Luật số: 15/1999/ H10) năm 1999 (sửa đổi, bổ sung
năm 2009).


[9] Bộ luật tố tụng hình sự (Luật số: 101/2015/ H13) năm 2015, sửa đổi bổ sung
năm 2017.


[10] Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960.
[11] Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1981.



[12] Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (Luật số: 03/L-CTN) năm 1992.
[13] Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (Luật số: 34/2002/QH10) năm 2002.
[14] Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (Luật số: 63/2014/ H13) năm 2014.
[15] Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (Luật số: 62/2014/ H13) năm 2014.


[16] Chỉ thị số 10/2002/CT-TTg ngày 19/3/2002 của Chính phủ về việc triển khai
thực hiện Nghị quyết số 08-N /T ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị, Hà
Nội.


[17] Thơng tư liên tịch số
06/2018/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH ngày21/12/2018 Về phối hợp thực hiện một số quy định của
Bộ luật Tố tụng hình sự đối với người dưới 18 tuổi”, Hà Nội.


[18] Nghị Quyết 48-N /T ngày 24/5/2005 về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ
thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà
Nội.


[19] Nghị Quyết 49-N /T ngày 02/6/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm
2020, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

[21] Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Ban chấp hành TƯ Đảng
Cộng sản Việt Nam năm 2011.


[22] Quyết định số 314/ Đ-VKSNDTC ngày 05/7/2018 ban hành uy chế phối hợp
giữa Viện kiểm sát cấp trên và Viện kiểm sát cấp dưới trong việc giải quyết
vụ án hình sự doViện kiểm sát cấp trên thực hành quyền công tố, kiểm sát
điều tra và truy tố, phân công cho Viện kiểm sát cấp dưới thực hành quyền
công tố, kiểm sát xét xử”, Hà Nội.



[23] Quyết định số 505/ Đ-VKSTC ngày 18/12/2017 của Viện trưởng Viện kiểm sát
nhân dân tối cao về việc ban hành uy chế công tác thực hành quyền công
tố, kiểm sát xét xử vụ án hình sự.


[24] Quyết định số 960/ Đ-VKSTC ngày 17/9/2017 của Viện trưởng Viện kiểm sát
nhân dân tối cao về việc ban hành uy chế công tác thực hành quyền công
tố, kiểm sát xét xử vụ án hình sự.


<b> TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT </b>


<i>[25] Nguyễn Ngọc Anh (2008), Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc </i>
gia, Hà Nội.


<i>[26] Nguyễn Ngọc Anh (2007), Đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan tố </i>
<i>tụng theo tiến trình cải cách tư pháp, Nxb Cơng an nhân dân. </i>


<i>[27] Nguyễn Hịa Bình (2016), Những nội dung mới của Bộ luật tố tụng hình sự năm </i>
<i>2015, Nxb Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. </i>


[28] Báo cáo tổng kết năm 2014 của Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
[29] Báo cáo tổng kết năm 2015 của Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
[30] Báo cáo tổng kết năm 2016 của Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
[31] Báo cáo tổng kết năm 2017 của Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
[32] Báo cáo tổng kết năm 2018 của Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
[33] Bộ Tư Pháp (1999), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa.
[34] Bộ Tư Pháp (1999), Từ điển Luật học. Nxb.Tư pháp, Hà nội.


[35] Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự (Luật số: 101/2015/ H13) năm
2015.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>khoa học cấp bộ: Những vấn đề lý luận về quyền công tố và việc tổ chức </i>
<i>thực hiện quyền công tố ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Viện kiểm sát </i>
nhân dân tối cao, Hà Nội.


<i>[38] Lê Cảm (2011), Về Viện kiểm sát Việt Nam, Tạp chí Kiểm sát số 21 tháng </i>
<i>11/2011. </i>


<i>[39] Lê Tiến Châu (2003), Một số vấn đề về chức năng buộc tội, Tạp chí Khoa học </i>
<i>pháp luật số 3/2003. </i>


<i>[40] Đỗ Văn Cương (1999), Khái niệm, phạm vi, nội dung quyền công tố, Kỷ yếu đề </i>
<i>tài khoa học cấp bộ: Những vấn đề lý luận về quyền công tố và việc tổ chức </i>
<i>thực hiện quyền công tố ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Viện kiểm sát </i>
nhân dân tối cao, Hà Nội.


<i>[41] Lê Huỳnh Tấn Duy (2017), Tài liệu hướng dẫn học tập chuyên đề chức năng cơ </i>
<i>bản trong tố tụng hình sự, trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh. </i>


<i>[42] Trần Văn Độ (1999), Một số vấn đề về quyền công tố, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp </i>
<i>bộ: Những vấn đề lý luận về quyền công tố và việc tổ chức thực hiện quyền </i>
<i>công tố ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, </i>
Hà Nội.


[43] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX, X, Nxb Sự thật.


[44] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI, Nxb Chính trị quốc gia.


<i>[45] Học viện tư pháp (2006), Kỹ năng thực hành Quyền công tố và Kiểm sát việc </i>


<i>tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự, Nxb Đại học uốc gia Hà Nội, </i>
năm 2006.


<i>[46] Lê Thị Tuyết Hoa (2002), Quyền công tố ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, </i>
Hà Nội.


[47] Nguyễn Xuân Hà - Nông Xuân Trường - Nguyễn Thị Thuỷ - Nguyễn Vĩnh Long
(2007), Giới thiệu về Viện kiểm sát nhân dân và Viện công tố của một số
<i>nước trên thế giới, Tạp chí Kiểm sát, Trang 3- 27, 36. </i>


<i>[48] Phạm Mạnh Hùng (2018), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Trường Đại </i>
học kiểm sát Hà Nội, Nxb Chính trị uốc gia sự thật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>tố,kiểm sát xét xử các vụ án hình sự, Chuyên đề khoa học, Viện kiểm sát </i>
nhân dân tối cao.


[50] Kết luận số 79-KL/T ngày 28/7/2010 của Bộ Chính trị, Về đổi mới tổ chức Tòa án,
Viện kiểm sát và Cơ quan điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp.


[51] Trần Thị Liên (2018), quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thực hành quyền
công tố, kiểm sát xét xử sơ thẩm và kiến khị hồn thiện, tạp chí kiểm sát số
07 tháng 4/2019, trang 8, 9, 10, 11.


[52] Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 1998, trang 204.


[53] Trương Kh c Dương (2017), thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử sơ
thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh B c Ninh, tỉnh B c Ninh. Luận văn
thạc sỹ Luật học.


<i>[54] Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2006), Sổ tay Kiểm sát viên 2006, Tập 1, Nxb Tư </i>


pháp.


[55] Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Tổng kết 50 năm Công tác thực hành
Quyền công tố và kiểm sát xét xử hình sự của Viện kiểm sát nhân dân
(1960 - 2010).


[56] Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Hợp tác kỹ thuật trong lĩnh vực pháp luật
giữa Cộng hòa XHCN Việt Nam và Nhật Bản.


[57] Số liệu thống kê của Cục thống kê, Viện kiểm sát nhân dân tối cao.


<i>[58] Lê Hữu Thể (2005), Thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp </i>
<i>trong giai đoạn xét xử, Nxb Tư pháp. </i>


[59] V Thọ (1985), Một số vấn đề về Tố tụng hình sự, Nxb Pháp lý năm 1985- tr
86,87


<i>[60] Trường Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát Hà Nội (2011), Giáo trình Cơng </i>
<i>tác kiểm sát, Nxb Hà Nội. </i>


<i>[61] Trường Đại học luật TP. Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật tố tụng hình sự </i>
<i>Việt Nam, Nxb Hồng Đức. </i>


<i>[62] Trường Đại học kiểm sát Hà Nội (2017), Giáo trình đào tạo Nghiệp vụ kiểm sát, </i>
tập 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

×