Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Trình tư thủ tục giải quyết vụ án kinh doanh, thương mại tại toà án nhân dân cấp huyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (533.21 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>



LỜI CAM ĐOAN ... i


LỜI CẢM ƠN ... ii


MỤC LỤC ... iii


MỞ ĐẦU ... 1


1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ... 1


2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU I N QUAN ĐẾN ĐỀ T I... 3


3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ... 4


3.1. Mục tiêu chung ... 4


3.2. Mục tiêu cụ thể ... 5


4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ... 5


5. PHƢƠNG PHÁP UẬN V PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU ... 6


6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN ... 6


CHƢƠNG 1 Ý UẬN CHUNG VỀ TRÌNH TỰ THỦ TỤC VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU
CHỈNH TRÌNH TỰ THỦ TỤC TỐ TỤNG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN KINH DOANH,
THƢƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN ... 7


1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÌNH TỰ, THỦ TỤC GIẢI QUYẾT VỤ ÁN


KINH DOANH THƢƠNG MẠI ... 7


1.1.1. Khái niệm ... 7


1.1.2. Đặc điểm ... 9


1.2. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH VỀ TRÌNH TỰ THỦ
TỤC TỐ TỤNG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN KINH DOANH, THƢƠNG MẠI TẠI TÒA
ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN ... 12


1.2.1. Khái niệm ... 12


1.2.2. Đặc điểm ... 13


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1.4. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ TRÌNH TỰ THỦ TỤC TỐ
TỤNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH, THƢƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN


NHÂN DÂN CẤP HUYỆN ... 17


1.4.1. Xử lý đơn khởi kiện vụ án tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại ... 18


1.4.2. Thụ lý vụ án tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại ... 21


1.4.3. Chuẩn bị xét xử ... 22


1.4.4. Phiên tòa sơ thẩm ... 28


Kết luận chƣơng 1 ... 36


CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG GIẢI QUYẾT


CÁC VỤ ÁN KINH DOANH, THƢƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP
HUYỆN VÀ KIẾN NGHỊ GĨP PHẦN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT ... 37


2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT SINH TỪ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÌNH TỰ THỦ
TỤC GIẢI QUYẾT ÁN KINH DOANH, THƢƠNG MẠI Ở TÒA ÁN NHÂN DÂN
CẤP HUYỆN ... 37


2.1.1. Tình trạng bản án bị hủy liên quan đến trình tự thủ tục tố tụng giải quyết vụ án
kinh doanh, thƣơng mại tại Tòa án nhân dân cấp huyện ... 38


2.1.2. Những vƣớng mắc trong thực tiễn áp dụng Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015
... 43


2.2. GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÌNH TỰ THỦ
TỤC TỐ TỤNG GIẢI QUYẾT ÁN KINH DOANH, THƢƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN
NHÂN DÂN CẤP HUYỆN ... 49


2.2.1. Một số giải pháp cụ thể góp phần hồn thiện pháp luật về trình tự thủ tục tố tụng
giải quyết vụ án kinh doanh, thƣơng mại tại tòa án nhân dân cấp huyện ... 49


2.2.1.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật tố tụng ... 49


2.2.1.2. Giải pháp hạn chế án bị hủy do lỗi chủ quan ... 53


2.2.1.3. Các giải pháp khác có liên quan ... 56


Kết luận chƣơng 2 ... 60


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MỞ ĐẦU </b>


<b>1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI </b>


Từ trƣớc đến nay ở bất cứ thời đại nào, bất cứ quốc gia nào ở chế độ chính trị
nào thì kinh doanh, thƣơng mại ln giữ vai trị cực kỳ quan trọng, quyết định sự tồn
vong, hƣng thịnh của quốc gia, chế độ chính trị của quốc gia đó.


Lịch sử nhân loại qua các thời kỳ cũng đã chứng minh vai trò của kinh doanh,
thƣơng mại có tính chất quyết định sự hƣng thịnh hay suy vong của các quốc gia. Nổi
bật nhất trong lịch sử nhân loại phải kể đến nền kinh tế của Mỹ, Nhật Bản, Trung
Quốc…hiện nay đang trong thời kỳ hƣng thịnh nhất... Tuy nhiên, chúng ta phải nhìn
nhận đến một quốc gia nhỏ bé mới thành lập lại nổi lên nhƣ một kỳ tích khơng thể
khơng nhắc đến đó chính là Singapore, một đảo quốc phát triển nhờ chính sách kinh
doanh, thƣơng mại đúng.


Các quốc gia trên thế giới hiện nay dù lớn hay nhỏ, sớm hay muộn đều đi theo
xu hƣớng tham gia ngày càng nhiều vào quá trình hợp tác kinh tế khu vực và thế giới,
đa phƣơng, đa chiều, đa lĩnh vực, trong đó thƣơng mại là một trong những lĩnh vực
đƣợc coi là trọng tâm. Nội dung hoạt động thƣơng mại rộng lớn mang tính quốc tế, chi
phối hầu hết các lĩnh vực đời sống kinh tế – xã hội. Do đó, thƣơng mại ngày nay
không chỉ là những hoạt động mua bán sản phẩm hàng hóa vật thể mà cịn bao gồm cả
những hành vi mua bán và dịch vụ phi vật thể, tất cả đều nhằm thu lợi nhuận. Hình
thành các loại hình cơng ty, tập đồn lớn, công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia, với
phạm vi hoạt động không biên giới và hình thành các tổ chức, hiệp hội thƣơng mại khu
vực và toàn cầu. Phạm vi tác động của thƣơng mại quốc tế ngày nay mang ý nghĩa vô
cùng sâu rộng, bao gồm nhiều thành phần thƣơng mại, nhiều thƣơng nhân và hợp
thành mạng lƣới chằng chịt các loại hình kinh doanh và dịch vụ, vừa liên doanh, liên
kết, vừa tự do hoá, vừa độc quyền, vừa cạnh tranh, vừa hợp tác, vừa bình đẳng và
khơng bình đẳng trong kinh doanh, đều cùng nhau tham gia hoạt động mua bán và
dịch vụ trên thị trƣờng, trên cơ sở hành lang pháp luật quốc gia và luật lệ quốc tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

là mong muốn của tất cả các quốc gia đang tham gia vào hoạt động kinh doanh,


thƣơng mại.


Bên cạnh sự phát triển rầm rộ mang tính tồn cầu kể trên, bản thân không khỏi
băn khoăn về mặt bằng giải quyết án kinh doanh, thƣơng mại ở địa phƣơng – Tòa án
nhân dân cấp huyện trong những năm qua cũng đạt đƣợc những thành tựu đáng kể
nhƣng thật sự còn rất nhiều yếu kém, bất cập, chƣa đáp ứng đƣợc những địi hỏi cấp
bách trong tiến trình hội nhập quốc tế hiện nay, đòi hỏi những ngƣời nghiên cứu pháp
luật phải có những cơng trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc, thật sự mang lại hiệu
quả cho công tác xét xử, tạo hành lang pháp lý vững chắc cho hoạt động kinh doanh,
thƣơng mại ở địa phƣơng, góp phần tích cực vào chính sách thƣơng mại đa phƣơng
của nƣớc nhà đƣa nƣớc ta từng bƣớc hội nhập môi trƣờng kinh doanh, thƣơng mại
quốc tế.


Muốn thực hiện tốt chính sách mang tầm vĩ mô kể trên, bản thân thiết nghĩ đến
một lĩnh vực pháp luật chiếm vị trí cực kỳ quan trọng đó là trình tự thủ tục giải quyết
vụ án kinh doanh, thƣơng mại của Tòa án nhân dân cấp huyện bởi vì các lý do cơ bản
sau:


Hiện nay nhà nƣớc ta đang thực hiện cải cách tƣ pháp, lấy tòa án làm trọng tâm
và trên thực tế các tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại ở địa bàn cấp huyện hầu hết đều
phát sinh đến tòa án. Ngƣời dân kinh doanh ở địa phƣơng đặc biệt là ở các tỉnh xa
trung tâm thành phố lớn hầu hết xa lạ với việc giải quyết tranh chấp kinh doanh,
thƣơng mại bằng con đƣờng trọng tài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

định giải quyết về kinh doanh, thƣơng mại bị hủy, sửa do vi phạm nghiêm trọng thủ
tục tố tụng gây tranh chấp kéo dài ảnh hƣởng không tốt đến môi trƣờng kinh doanh ở
địa bàn huyện nói riêng là mơi trƣờng chung của đất nƣớc, đó chính là lý do cơ bản để
chọn đề tài này.


<b>2. T ỨU QU T </b>



Trƣớc hết phải kể đến hệ thống các văn kiện qua các kỳ Đại hội Đảng gắn liền
với đƣờng lối đổi mới về kinh tế, cải cách tƣ pháp trong đó có liên quan đến trình tự
thủ tục nói chung và án kinh doanh, thƣơng mại nói riêng có thể nói là những thành
tựu tập trung tinh thần và sức lực dày công nghiên cứu của cả hệ thống chính trị qua
nhiều giai đoạn thăng trầm của nƣớc nhà, tuy nhiên Đảng ta cũng đã thẳng thắn nhìn
nhận những hạn chế, bất cập trƣớc đây và hiện nay cũng khơng phải sự hồn chỉnh
tuyệt đối, khơng chỉ địi hỏi hoặc ỷ lại phó thác vào Đảng và nhà nƣớc mà cần phải có
sự nỗ lực cố gắng của từng cá nhân, đặc biệt là của những ngƣời làm công tác nghiên
cứu khoa học. Hy vọng của bản thân đối với đề tài này cũng không nằm ngoài cố gắng
chung của đất nƣớc trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế.


Đối với hệ thống pháp luật trong nƣớc đƣợc xây dựng trên cơ sở thể chế hóa
đƣờng lối của Đảng, của hiến pháp gồm pháp lệnh giải quyết các vụ án kinh tế, Bộ luật
tố tụng dân sự năm 2004, mới đây là Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015, uật thƣơng
mại và hàng loạt hệ thống các văn bản liên quan đã qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung,
mặc dù đã phát huy tác dụng tích cực nhƣng vẫn chƣa bắt kịp hoặc nhanh chóng lạc
hậu so với tốc độ hội nhập kinh doanh, thƣơng mại quốc tế hiện nay mà đòi hỏi chúng
ta phải nỗ lực nghiên cứu nhằm chọn ra những giải pháp thích hợp nhất nâng cao chất
lƣợng xét xử án kinh doanh, thƣơng mại ngay từ ở cấp huyện, tạo hàng rào pháp lý
mang tính tiên quyết, bảo vệ môi trƣờng kinh doanh, thƣơng mại phát triển công bằng,
lành mạnh và định hƣớng xã hội chủ nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Việt Nam” do Viện Nhà nƣớc và pháp luật của Viện Khoa học xã hội Việt Nam thực
hiện.


Về sách “cẩm nang” của trƣờng đại hoc có thể nêu ví dụ điển hình là quyển
“giáo trình uật tố tụng dân sự Việt Nam” đƣợc tác giả PGS.TS Nguyễn Thị Hoài
Phƣơng biên soạn công phu do nhà xuất bản Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam
phát hành năm 2017.



Ngoài ra phải kể đến các luận án tiến sĩ luật học ví dụ của tác giả Đào Văn Hội
về đề tài: “giải quyết tranh chấp kinh tế trong điều kiện kinh tế thị trƣờng ở Việt
Nam”, đề tài: “pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng con đƣờng tòa án ở
Việt nam” của tác giả Nguyễn Thị Kim Vinh; các luận văn thạc sĩ luật học, ví dụ: đề
tài “pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại theo thủ tục tố tụng tòa
án ở Việt Nam hiện nay” của tác giả Đinh Thị Trang, đề tài: “giải quyết tranh chấp
kinh doanh, thƣơng mại của Tòa án nhân dân cấp huyện tại tỉnh Sóc Trăng” của tác giả
Võ Minh Nghi, đề tài: “một số giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp kinh
doanh, thƣơng mại tại Tòa án nhân dân cấp huyện của tác giả Vũ Đức Hồng...


Ngồi ra cịn hàng loạt các các bài viết đăng trên các tạp chí “luật học”, tạp chí
“tịa án nhân dân”... là những nguồn tài liệu tham khảo có giá trị, là cơ sở để chứng
minh cho việc nghiên cứu các đề tài khoa học pháp lý có liên quan.


Tóm lại, đến thời điểm hiện tại đã có rất nhiều cơng trình khoa học của nhiều
tác giả ở nhiều cấp độ khác nhau nghiên cứu đề tài này hoặc những đề tài có liên quan.
Tuy nhiên, việc nghiên cứu hầu nhƣ chỉ mang tính lý thuyết, đa phần chƣa đƣợc công
chúng biết đến và chƣa nhận đƣợc sự quan tâm đúng mức của cơ quan chức năng giữ
vai trò lập pháp hoặc liên quan đến quyền lập pháp.


<b>3. MỤ T U ỨU T </b>
<b>3.1. Mục tiêu chung </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3.2. Mục tiêu cụ thể </b>


Để đạt đƣợc mục tiêu chung đã đề ra, luận văn tập trung nghiên cứu các mục
tiêu cụ thể sau:


Mục tiêu 1: Lý luận chung về trình tự thủ tục và pháp luật điều chỉnh trình tự


thủ tục tố tụng giải quyết vụ án kinh doanh, thƣơng mại tại Tòa án nhân dân cấp
huyện.


Mục tiêu 2: Thực trạng áp dụng pháp luật tố tụng trong giải quyết vụ án kinh
doanh, thƣơng mại tại tịa án nhân dân cấp huyện và kiến nghị góp phần hoàn thiện
pháp luật.


<b>4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI </b>
<b>Đối tƣợng nghiên cứu </b>


uận văn tập trung nghiên cứu trình tự thủ tục giải quyết vụ án kinh doanh,
thƣơng mại ở Tòa án nhân dân cấp huyện, trong đó đi sâu vào những vƣớng mắc trong
thực tiễn áp dụng và các giải pháp hoàn thiện.


<b>Phạm vi nghiên cứu </b>


Về nội dung nghiên cứu: tập trung nghiên cứu về trình tự thủ tục giải quyết vụ
án kinh doanh, thƣơng mại cơ bản trên cơ sở Bộ luật tố tụng dân sự hiện hành từ giai
đoạn khởi kiện đến kết thúc phiên tòa sơ thẩm theo thủ tục tố tụng thơng thƣờng.
Trong đó, đi sâu vào những vấn đề bất cập phát sinh từ thực tiễn áp dụng. Từ đó, đề ra
các giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật.


Về không gian nghiên cứu: tại Tòa án nhân dân cấp huyện trên phạm vi cả
nƣớc. Tuy nhiên, để hoàn thành mục tiêu đề tài, tác giả có mở rộng đến một số lĩnh
vực có liên quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>5. P ƢƠ P ÁP UẬ V P ƢƠ P ÁP ỨU </b>


Vấn đề nghiên cứu luận văn trên cơ sở phƣơng pháp luận là chủ nghĩa duy vật
biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, các quan điểm của Đảng và nhà nƣớc ta về


xây dựng pháp luật tố tụng.


Về phƣơng hƣớng, yêu cầu, về việc chỉ đạo hoàn thiện pháp luật tố tụng về kinh
doanh, thƣơng mại.


Về phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc thực hiện trên phƣơng pháp truyền thống của
khoa học xã hội và khoa học pháp lý. Đó là:


- Kết hợp một cách khoa học giữa phƣơng pháp phân tích và phƣơng pháp tổng
hợp để nâng hiệu quả tối ƣu trong quá trình thực hiện luận văn.


- uận văn cũng sử dụng phƣơng pháp lịch sử nhằm làm r hoàn cảnh lịch sử
hình thành và phát triển của trình tự thủ tục tố tụng kinh doanh, thƣơng mại qua từng
thời kỳ với từng điều kiện kinh tế, chính trị xã hội nhất định.


- Bên cạnh những phƣơng pháp chính đã sử dụng khi nghiên cứu luận văn, tác
giả còn sử dụng các phƣơng pháp so sánh, thống kê làm nổi bật tính kế thừa của pháp
luật tố tụng kinh doanh, thƣơng mại qua từng thời kỳ.


<b>6. K T ẤU Ủ UẬ VĂ </b>


Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn cấu trúc thành 2 chƣơng:


Chƣơng 1: ý luận chung về trình tự, thủ tục tố tụng và pháp luật điều chỉnh trình
tự thủ tục tố tụng giải quyết vụ án kinh doanh, thƣơng mại tại Tòa án nhân dân cấp huyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>CHƢƠNG 1 </b>



<b>LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÌNH TỰ THỦ TỤC VÀ PHÁP LUẬT </b>


<b>ĐIỀU CHỈNH TRÌNH TỰ THỦ TỤC TỐ TỤNG GIẢI QUYẾT VỤ ÁN </b>



<b>KINH DOANH, THƢƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN </b>



<b>1.1. K Á ỆM, Ặ ỂM Ủ TR TỰ, T Ủ TỤ Ả QUY T </b>
<b>VỤ Á K DO T ƢƠ MẠ </b>


<b>1.1.1. Khái niệm </b>


Chúng ta thực hiện việc nghiên cứu Luận văn theo đề tài khoa học pháp lý thiết
nghĩ phải đƣa ra đƣợc những khái niệm mang tính chất pháp lý chứ không đơn thuần
theo ngôn ngữ phổ thông. Tuy nhiên, dù là thuật ngữ pháp lý Việt Nam cũng đều phải
xuất phát từ nguồn cội là ngơn ngữ tiếng Việt thuần túy, do đó để phân tích chính xác
và hiểu thấu đáo các thuật ngữ pháp lý thì trƣớc tiên chúng ta phải thông qua “lăng
kính” tiếng Việt để cắt nghĩa.


Theo ngữ nghĩa tiếng Việt thơng thƣờng ai cũng có thể hiểu trình tự nghĩa là sự
sắp xếp lần lƣợt, thứ tự trƣớc sau, thủ tục là những việc cụ thể phải làm theo một trật
<i>tự. Theo từ điển luật học định nghĩa: “Tố tụng là chế định pháp luật hình thức được </i>
<i>thiết lập để bảo vệ các quan hệ pháp luật nội dung”.</i>1


Về Khái niệm vụ án kinh doanh, thƣơng mại: Việc hiểu rõ khái niệm này là vấn
đề khá quan trọng giúp chúng ta không bị sai lệch trong nghiên cứu khoa học pháp lý
cũng nhƣ trong thực tiễn giải quyết vụ án, đòi hỏi chúng ta phải nghiên cứu chính xác,
tỉ mỉ thuật ngữ pháp lý này.


<i>- Trƣớc hết ta tìm hiểu xem vụ án là gì? Chúng ta có thể hiểu“vụ án là một vụ </i>
<i>việc tranh chấp giữa các chủ thể pháp luật được đưa ra tòa án hoặc cơ quan trọng tài </i>
<i>để giải quyết”2<sub>. Theo quan điểm này đã có sự nhầm lẫn gộp chung vụ việc lại với </sub></i>
nhau, bởi vì Bộ luật tố tụng dân sự đã phân biệt “vụ, việc” là khác nhau. Cụ thể vụ là
vụ án, nghĩa là có sự tranh chấp về quyền và nghĩa vụ giữa các đƣơng sự mà họ khơng
thể thƣơng lƣợng đƣợc nên nhờ tịa án giải quyết. Còn việc dân sự là việc cá nhân, cơ


quan tổ chức khơng có tranh chấp nhƣng có yêu cầu tịa án cơng nhận hoặc không
công nhận một sự kiện pháp lý nào đó. Nhƣ vậy điểm khác nhau cơ bản giữa vụ và


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

việc là có tranh chấp và khơng có tranh chấp, giống nhau là đều phát sinh đến tòa án
để đƣợc giải quyết.


<i>- Tiếp theo chúng ta hiểu kinh doanh là gì. Có thể hiểu“kinh doanh là các hoạt </i>
<i>động đầu tư, sản xuất, mua bán, cung ứng dịch vụ do các chủ thể kinh doanh tiến hành </i>
<i>một cách độc lập, thường xuyên trên thị trường nhằm mục đích lợi nhuận”3. Ở nhiều </i>
nƣớc trên thế giới có nền kinh tế phát triển đã sử dụng thuật ngữ kinh doanh, thƣơng
mại từ rất lâu, theo đó kinh doanh (nghĩa rộng) gồm tất cả các hoạt động sản xuất, mua
bán hàng hóa dịch vụ và có sự phân biệt với hoạt động mua bán hàng hóa thuần túy. Ở
Việt Nam từ năm 1990, pháp luật mới chính thức đƣa vào khái niệm về kinh doanh
Theo luật công ty và luật doanh nghiệp tƣ nhân với những dấu hiệu nhận biết gồm:
những hoạt động mang tính nghề nghiệp đƣợc các chủ thể thực hiện một cách độc lập
nhân danh chính họ, tự quyết định và chịu trách nhiệm mọi vấn đề có liên quan mang
lại nguồn thu nhập chính cho ngƣời thực hiện các hoạt động đó một cách thƣờng
xuyên và phải đăng ký kinh doanh.


<i>Kinh doanh cũng có thể đựơc định nghĩa:“là việc thực hiện liên tục một, một số </i>
<i>hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiệu thụ sản phẩm </i>
<i>hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi”.4</i>


Chúng ta cũng có thể hiểu thƣơng mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa,
dịch vụ, kiến thức, tiền tệ.. v..v.. giữa hai hay nhiều đối tác và có thể nhận lại một giá
<b>trị nào đó (bằng tiền, hàng hóa, dịch vụ khác…) </b>


Về văn bản pháp luật chính thống của pháp luật Việt nam hiện hành qui định:
<i>“Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng </i>


<i>hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích </i>
<i>sinh lợi khác”</i>5<i>. </i>


Pháp luật tố tụng hiện hành thừa nhận về vụ án kinh doanh, thƣơng mại thông
qua việc liệt kê các tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của tòa án gồm các tranh
chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thƣơng mại; về quyền sở hữu trí tuệ,
chuyển giao cơng nghệ; về giao dịch chuyển nhƣợng vốn góp; tranh chấp giữa cơng ty
với các thành viên. Trong đó, phân định thẩm quyền giải quyết vụ án kinh doanh,


3


<i> Viện khoa học pháp lý (2006),Từ điển luật học, NXB Tƣ pháp và NXB từ điển bách khoa, Tr 450 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>thƣơng mại của tòa án cấp huyện là các “tranh chấp về kinh doanh, thương mại giữa </i>
<i>cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận”. Các </i>
trƣờng hợp cịn lại thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp tỉnh bao gồm
tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ giữa cá nhân, tổ chức với
nhau; tranh chấp giữa ngƣời chƣa phải là thành viên cơng ty nhƣng có giao dịch về
chuyển nhƣợng vốn góp; tranh chấp giữa công ty với các thành viên, với ngƣời quản
lý, thành viên hội đồng quản trị, giám đốc...6


Nhƣ vậy, từ các phân tích, viện dẫn nêu trên chúng ta có thể đi đến khái niệm:


Trình tự thủ tục giải quyết vụ án kinh doanh, thƣơng mại tại Tòa án nhân dân cấp


huyện là thứ tự các bƣớc Tòa án nhân dân cấp huyện tiến hành giải quyết những tranh


chấp phát sinh từ các quan hệ kinh doanh, thƣơng mại theo qui định của Bộ luật tố
tụng tụng dân sự hiện hành.



<b>1.1.2. ặc điểm </b>


Tòa án là cơ quan xét xử của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam7, do


vậy việc giải quyết tranh chấp kinh doanh, thƣơng mại tại tịa án nói chung và Tịa án
nhân dân cấp huyện nói riêng phải thực hiện theo trình tự, thủ tục tố tụng nghiêm ngặt,
chặt chẽ. Do trình tự thủ tục tố tụng vụ án kinh doanh, thƣơng mại đƣợc qui định
chung trong Bộ luật tố tụng dân sự nên có những đặc điểm chung của pháp luật tố tụng
và các đặc điểm riêng biệt. Những đặc điểm chung và riêng này đƣợc diễn giải lồng
ghép theo một giai đoạn nhất định của trình tự thủ tục tố tụng giải quyết vụ án kinh
doanh, thƣơng mại tại Tòa án nhân cân cấp huyện qua 3 bƣớc cơ bản: bắt đầu từ bƣớc
khởi kiện và thụ lý vụ án, trải qua giai đoạn chuẩn bị xét xử và kết thúc giai đoạn bằng
trình tự xét xử sơ thẩm, cụ thể nhƣ sau:


<i>Đặc điểm của trình tự khởi kiện và thụ lý vụ án kinh doanh, thương mại: </i>


Đặc điểm thứ nhất: đây là bƣớc đầu của trình tự thủ tục giải quyết vụ án kinh
doanh, thƣơng mại tại tòa án nói chung và tịa án cấp huyện nói riệng. Ở giai đoạn này
chƣa có sự phân cơng thẩm phán và thƣ ký trực tiếp giải quyết, có thể tòa án sẽ thụ lý
vụ án hoặc trả lại đơn khởi kiện nếu không đáp ứng đƣợc các điều kiện để khởi kiện và
thụ lý vụ án. Nói chính xác và dễ hiểu hơn, khởi kiện có đặc điểm của hành vi tố tụng




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<b>Văn bản pháp luật </b>


[1] Hiến pháp nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946(bỏ).
[2] Hiến pháp nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1959.(bỏ)



[3] Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980(bỏ).
[4] Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992.(bỏ)
[5] Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt năm 2013.


[6] Bộ Luật Tố tụng dân sự (Luật số: 24/2004/QH11) ngày 15 tháng 6 năm
2004(bỏ).


[7] Bộ luật dân sự (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2015(bỏ).
[8] Bộ Luật Tố tụng dân sự (Luật số:92/2015/QH13) ngày 25 tháng 11 năm 2015.
[9] uật doanh nghiệp 2014 ( uật số: 68/2014/QH13) ngày 26 tháng 11 năm 2014.
[10] uật thƣơng mại( uật số: 36/2005/QH11) ngày 14 tháng 6 năm 2005.


[11] uật Tổ chức Tòa án nhân dân (Số: 62/2014/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2014.
[12] uật trƣng cầu dân ý (Số: 96/2015/QH13) ngày 25 tháng 11 năm 2015.


[13] Pháp lệnh số: 31/ /CTN ngày 29 tháng 3 năm 1994 về thủ tục giải quyết các vụ
án kinh tế.


[14] Nghị định số:78/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 9 năm 2015 của Chính phủ về đăng
ký doanh nghiệp.


[15] Nghị quyết số 01/2005/NQ- HĐTP ngày 31 tháng 3 năm 2005 hƣớng dẫn thi
hành một số quy định trong phần thứ nhất “Những quy định chung” của Bộ
uật tố tụng dân sự năm 2005.


[16] Nghị quyết số 02/2005/NQ- HĐTP ngày 27/4/2005 của Hội đồng thẩm phán Tòa
án nhân dân Tối cao hƣớng dẫn thi hành một số quy định tại chƣơng VIII
“Các biện pháp khẩn cấp tạm thời” của Bộ uật tố tụng dân sự năm 2005
(bỏ).



[17] Nghị quyết số 01/2017/NQ-HĐTP ngày 13/01/2017 của Hội đồng thẩm phán Tòa
án nhân dân Tối Cao, ban hành một số biểu mẫu trong tố tụng.


[18] Nghị quyết số 326/2016/UBTVQH ngày 30/12/2016 quy định về mức thu, miễn,
giảm, thu, nộp, quản lý và sử dụng án phí và lệ phí tịa án.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

[20] Thơng tƣ số 03/VHC ngày 02/4/1955 của Bộ Tài chính và Tƣ pháp sửa đổi tạm
thời lệ phí về việc hộ(bỏ).


[21] Thông tƣ số 1828/VHC ngày 18/10/1955 của Bộ tƣ pháp về quyền chống án và
thời hạn chống án(bỏ).


[22] Thông tƣ số 69/TC ngày 31/12/1958 của Bộ Tƣ pháp và Tòa án nhân dân Tối cao
sửa đổi thẩm quyền của Tòa án nhân dân (bỏ).


[23] Thông tƣ số 96/NCP ngày 08/02/1977 của Tòa án nhân dân Tối cao về nguyên
tắc xét xử trực tiếp, liên tục.


[24] Thông tƣ số 82/TATC ngày 07/01/1982 của Tòa án nhân dân Tối cao hƣớng dẫn
thủ tục giám đốc thẩm.


[25] Thông tƣ số 02/TT N ngày 02/10/1985 của Tòa án nhân dân Tối cao, Bộ tƣ
pháp, Bộ lao động và tổng cục dạy nghề hƣớng dẫn thực hiện thẩm quyền
xét xử của Tòa án nhân dân.


<b>Tài liệu tiếng Việt </b>


<i>[26] Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2016), Báo cáo chính trị BCHTW Đảng khóa XI. </i>
[27] Bộ chính trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 về một số



nhiệm vụ trọng tâm công tác tƣ pháp trong thời gian tới.


[28] Bộ chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về chiến lƣợc xây
dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng
đến năm 2020


[29] Bộ chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về chiến lƣợc cải
cách tƣ pháp đến năm 2020.


[30] Bộ chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về chiến lƣợc cải
cách tƣ pháp đến năm 2020.


[31] Bộ chính trị (2014), Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 về việc tiếp tục thực hiện.
[32] Ban Bí thƣ (khóa VII), Chỉ thị 12/CT-TW Ngày 12/7/1992.


<i>[33] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ </i>
<i>XI, NXB Chính trị Quốc gia. </i>


<i>[34] Phạm Mạnh Hà (2018), “Những vƣớng mắc Bộ luật tố tụng dân sự 2015”, Tạp </i>
<i>chí TAND,(08), Tr. 30. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>[36] Vũ Đức Hoàng (2009), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết tranh </i>
<i>chấp kinh doanh, thương mại tại tòa án nhân dân cấp huyện, uận văn thạc </i>
sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội.


<i>[37] Đào Văn Hội (2003), Giải quyết tranh chấp kinh tế trong điều kiện kinh tế thị </i>
<i>trường ở Việt Nam, uận án tiến sĩ luật học, Đại học luật Hà Nội. </i>


[38] Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia (2018), Bộ qui tắc đạo đức


và ứng xử của thẩm phán (Ban hành kèm theo Quyết định số 87/QĐ-HĐTC
ngày 04/7/2018).


<i>[39] Hội đồng thẩm phán Tòa án ND Tối cao (2012), Tài liệu tập các quyết định giám </i>
<i>đốc thẩm, tái thẩmvề kinh doanh thương mại năm 2010 – 2012, vụ hợp tác </i>
<i>quốc tế Tòa án nhân dân Tối cao. </i>


<i>[40] Võ Minh Nghi (2018), Giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương mại của tịa án </i>
<i>nhân dân cấp huyện tại tỉnh Sóc Trăng, uận văn thạc sĩ luật kinh tế, Đại </i>
học Trà Vinh.


<i>[41] Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Tố tụng dân sự Việt Nam, </i>
Nhà xuất bản Tƣ Pháp.


<i>[42] Trƣờng Đại học Luật TP. HCM, Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam, Nhà </i>
xuất bản Công an nhân dân.


<i>[43] Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Tố tụng dân sự Việt Nam, </i>
Nhà xuất bản Tƣ Pháp.


<i>[44] Trƣờng đào tạo các chức danh tƣ pháp (Học viện Tƣ pháp), Giáo trình kỹ năng </i>
<i>giải quyết các vụ án dân sự, Nhà xuất bản Công an nhân dân. </i>


<i>[45] Trƣờng Đại học luật Hà Nội (2017),Giáo trình Luật tố tụng dân sự Việt Nam, </i>
NXB Công an Nhân dân, Tr 12


<i>[46] Tòa án nhân dân Tối Cao, Sổ tay thẩm phán, Nhà xuất bản Hồng Đức. </i>


[47] Tịa án Nhân dân tối cao (2019), Cơng văn số: 64/TANDTC-PC ngày 03/4/2019
V/v: Thông báo kết quả giải đáp trực tuyến một số vƣớng mắc về hình sự,


dân sự và tố tụng hành chính.


<i>[48] Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh ong (2010), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ xét xử năm </i>
<i>2010. </i>


<i>[49] Tòa án ND tỉnh Vĩnh ong (2018), Báo cáo sơ kết 6 tháng đầu năm 2018. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>[51] Tòa án nhân dân huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh ong (2018), Báo cáo năm 2018. </i>
<i>[52] Đinh Thị Trang (2013), Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh, thương </i>


<i>mại theo thủ tục tố tụng tòa án ở Việt Nam hiện nay, uận văn thạc sĩ luật </i>
học, Đại học Quốc gia Hà Nội.


<i>[53] Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, NXB Tƣ pháp và NXB từ điển </i>
bách khoa.


[54] Viện trƣởng VKSNDTC (2016), Chỉ thị số 09/CT-VKSTC ngày 06/4/2016 về
tăng cƣờng các biện pháp nâng cao chất lƣợng tranh tụng của Kiểm sát viên
tại phiên tòa.


[55] Viện Nhà nƣớc và pháp luật của Viện Khoa học xã hội Việt Nam, “Những quan
điểm cơ bản về Bộ luật tố tụng dân sự Việt Nam”.


<i>[56] Nguyễn Thị Kim Vinh (2003), Pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh doanh </i>
<i>bằng con đường tòa án ở Việt nam, uận án tiến sĩ luật học, Đại học luật </i>
Hà Nội


<b>Tài liệu điện tử </b>


[57] Quỳnh Hoa (2017), “Báo chí Việt Nam buộc phải bƣớc vào cuộc cạnh tranh


thông tin”,
[ (truy cập ngày 17/3/2019).
[58] Thái Vũ, Hùng Lan (2019), “Cải cách tƣ pháp ở nƣớc ta trong tình hình mới”,


<i>Hội nghị trực tuyến, </i>
[ (truy cập ngày
15/4/2019).


[59] Tạ Ngọc Tấn (20180, “Từ tƣ tƣởng của Các Mác về dân chủ đến xây dựng và
<i>hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”, Tạp chí Cộng Sản, </i>


[ />Traodoi/2018/51183/Tu-tu-tuong-cua-Cac-Mac-ve-dan-chu-den-xay-dung.aspx], (truy cập ngày 12/3/2019).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

[61] Thúy Hồng, “Viện kiểm sát nhân dân kiến nghị khắc phục vi phạm trong thực
hiện Bộ luật tố tụng dân sự” [ (truy
cập ngày 26/7/2019)


</div>

<!--links-->
Những lí luận cơ bản về giải quyết tranh chấp kinh doanh , thương mại tại toà án
  • 16
  • 1
  • 4
  • ×