Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Thực trạng tuân thủ quy trình xét nghiệm sinh hóa máu và một số yếu tố ảnh hưởng của khoa xét nghiệm tại bệnh viên đa khoa cao su đồng nai năm 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 83 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

NGUYỄN THỊ HƢƠNG XUÂN

THỰC TRẠNG TN THỦ QUY TRÌNH XÉT NGHIỆM
SINH HĨA MÁU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG CỦA
KHOA XÉT NGHIỆM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA CAO SU
ĐỒNG NAI NĂM 2019

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720802

HÀ NỘI, 2019


ii

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

NGUYỄN THỊ HƢƠNG XUÂN

THỰC TRẠNG TN THỦ QUY TRÌNH XÉT NGHIỆM
SINH HĨA MÁU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG CỦA
KHOA XÉT NGHIỆM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA CAO SU
ĐỒNG NAI NĂM 2019

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720802


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
TS. ĐẶNG VŨ PHƢƠNG LINH

HÀ NỘI, 2019


i

LỜI CẢM ƠN
Trong q trình học tập và hồn thành luận văn tốt nghiệp tại trƣờng Đại học Y tế
Công Cộng, tôi đã nhận đƣợc sự dạy bảo của thầy cơ giáo.
Với lịng chân thành và kính trọng, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn tới Ban giám hiệu,
Phòng đào tạo sau đại học, các thầy cô giáo trƣờng Đại học Y tế Cơng Cộng đã tận
tình giúp đỡ tơi trong khóa học này.
Tơi cũng xin cảm ơn ban lãnh đạo Bệnh viện Đa khoa Cao Su Đồng Nai, các khoa
phòng liên quan, đồng nghiệp, cộng tác viên đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho
tôi trong suốt thời gian nghiên cứu để hồn thành luận văn này.
Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến TS. Đặng Vũ Phƣơng Linh đã
tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hồn thành tốt luận
văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, cùng tôi chia sẻ khó
khăn trong q trình học tập và hồn thành luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!


ii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................. iv

DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................... v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ................................................................................. vi
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU .................................................................................... vii
ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................................... 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................................... 3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 4
1.1.Khái
quát
về
chuyên
ngành
xét
nghiệm
................................................................................................................................ 4
1.2.Một số nghiên cứu về tuân thủ quy trình xét nghiệm
................................................................................................................................ 6
1.3.Một số yếu tố ảnh hƣởng đến tn thủ quy trình xét nghiệm sinh hóa máu
................................................................................................................................ 9
1.4.Thơng tin chung về bệnh viện đa khoa Cao Su Đồng nai.
.............................................................................................................................. 15
1.5.Khung

thuyết.
.............................................................................................................................. 17
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... 19
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................................... 19
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ................................................................... 19
2.3. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................ 19
2.4. Cỡ mẫu ........................................................................................................... 19
2.5. Trình bày phƣơng pháp chọn mẫu. .................................................................. 20

2.6. Trình bày phƣơng pháp thu thập số liệu .......................................................... 21
2.7. Các biến số nghiên cứu ................................................................................... 22
2.8. Tiêu chuẩn đánh giá ........................................................................................ 23
2.9. Phƣơng pháp phân tích số liệu. ....................................................................... 23
2.10. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu .................................................................... 23
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................. 25
3.1. Mô tả đặc điểm 81 xét nghiệm đã quan sát...................................................... 25
3.2. Thực hiện tuân thủ quy trình trƣớc xét nghiệm. .............................................. 26
3.3. Thực hiện tuân thủ quy trình xét nghiệm ......................................................... 28


iii
3.4. Thực hiện tuân thủ quy trình sau xét nghiệm .................................................. 30
3.5. Một số yếu tố ảnh hƣởng ................................................................................ 33
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ......................................................................................... 38
4.1. Thực hiện các quy trình xét nghiệm. ............................................................... 38
4.2. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến việc tuân thủ quy trình xét nghiệm.................... 41
4.3. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số ........................ 44
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 45
KHUYẾN NGHỊ ................................................................................................... 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 47
PHỤ LỤC.............................................................................................................. 49
Phụ lục 1. Bảng kiểm biến số nghiên cứu .............................................................. 49
Phụ lục 2. Bảng kiểm bộ câu hỏi phỏng vấn .......................................................... 53
Phụ lục 3: Hƣớng dẫn thảo luận nhóm việc tuân thủ quy trình xét nghiệm ............. 59
Phụ lục 4 . Bảng kiểm quy trình thực hiện xét nghiệm sinh hóa máu ..................... 60


iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BV

Bệnh viện

BN

Bệnh nhân

BYT

Bộ Y tế

CLXN

Chất lƣợng xét nghiệm

ĐBCL

Đảm bảo chất lƣợng

EQA

Ngoại kiểm tra chất lƣợng

HTKT

Huyết thanh kiểm tra

IQC


Nội kiểm tra chất lƣợng

ISO

Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn

KHTH

Kế hoạch tổng hợp

KQXN

Kết quả xét nghiệm

KTV

Kỹ thuật viên

KXN

Khoa xét nghiệm

KTCL

Kiểm tra chất lƣợng

NVYT

Nhân viên y tế


PVS

Phỏng vấn sâu

PXN

Phòng xét nghiệm

QLCL

Quản lý chất lƣợng

TNGB

Tác nhân gây bệnh

TTB

Trang thiết bị

XN

Xét nghiệm


v

DANH MỤC CÁC BẢNG
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ ba giai đoạn của q trình xét nghiệm sinh hóa tại BVĐK Cao Su

Đồng Nai ............................................................................................................... 16
Bảng 3.1: Bảng mô tả đặc điểm 81 xét nghiệm đã quan sát .................................... 25


vi

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ các bƣớc hay bị bỏ sót trong quy trình trƣớc XN ...................... 27
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ các bƣớc trong quy trình XN………………………………..28
Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ các bƣớc hay bị bỏ sót trong quy trình sau XN ........................ 30
Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ đạt của từng quy trình trƣớc XN, quy trình XN, quy trình sau
XN. ....................................................................................................................... 32
Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ đạt chung của quy trình XN sinh hóa máu ................................ 33


vii

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Xét nghiệm y học là một trong những lĩnh vực không thể thiếu nhằm giúp các bác sĩ
chẩn đốn chính xác bệnh và quyết định phƣơng pháp điều trị hiệu quả. Các xét
nghiệm (XN) đƣợc thực hiện phải tuân thủ đúng quy trình của bệnh viện (BV) và
khoa xét nghiệm (KXN) đƣa ra dựa trên tiêu chuẩn của Bộ Y tế, quy trình này đã
đƣợc tham vấn ý kiến của ban lãnh đạo BV. Do đó đảm bảo tuân thủ quy trình XN
là đảm bảo chất lƣợng XN, đảm bảo độ tin cậy của XN cho bác sĩ. Nếu có bất kỳ sai
sót y khoa nào xảy ra thì quy trình XN chính là yếu tố bảo vệ KTV vì chính KTV đã
thực hiện XN theo quy trình, khơng làm sai phạm. Nghiên cứu thực trạng tn thủ
quy trình xét nghiệm sinh hóa máu và một số yếu tố ảnh hƣởng của khoa xét
nghiệm chƣa đƣợc thực hiện trƣớc đó tại BV đa khoa Cao Su Đồng Nai, tơi thực
hiện nghiên cứu này nhằm mục đích cung cấp bằng chứng để có phƣơng án tốt hơn
nhằm đảm bảo chất lƣợng XN, cải thiện chất lƣợng xét nghiệm, nâng cao trình độ

chun mơn để nâng cao chất lƣợng công tác khám chữa bệnh tại bệnh viện. Nghiên
cứu thực trạng tn thủ quy trình xét nghiệm sinh hóa máu và một số yếu tố ảnh
hƣởng của khoa xét nghiệm tại BV đa khoa Cao Su Đồng Nai năm 2019 gồm các
mục tiêu sau:
1. Mô tả thực trạng tuân thủ một số quy trình xét nghiệm sinh hóa máu tại bệnh viện
đa khoa Cao Su Đồng Nai năm 2019.
2. Phân tích một số yếu tố ảnh hƣởng đến tuân thủ một số quy trình xét nghiệm sinh
hóa máu tại bệnh viện đa khoa Cao Su Đồng Nai năm 2019.
Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, phƣơng pháp nghiên cứu kết hợp giữa định
lƣợng và định tính. Số liệu định lƣợng chủ yếu từ kết quả bảng kiểm quan sát, số
liệu định tính đƣợc thu thập bằng phƣơng pháp phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm.
Kết quả nghiên cứu cho thấy: Khoa XN có nhân viên tồn bộ đều là KTV chuyên
ngành XN. Tỷ lệ đạt của việc thực hiện quy trình trƣớc XN là 82,7%, quy trình XN
là 92,6% và quy trình sau XN là 85,2%, trong đó tỷ lệ tuân thủ cao nhất là quy trình
XN đạt 92,6%, tỷ lệ tuân thủ thấp nhất là của quy trình trƣớc XN đạt 82,7%. Có


viii
những yếu tố ảnh hƣởng đến việc tuân thủ thực hiện quy trình: cơ sở vật chất cịn
chƣa đạt u cầu, trang thiết bị máy móc cịn thiếu.... Bên cạnh những rào cản đó thì
BV cũng có những yếu tố tích cực h trợ cho việc thực hiện quy trình XN đảm bảo
CLXN nhƣ trình độ nhân lực của KXN, toàn bộ nhân sự đều là KTV xét nghiệm,
đảm bảo khi tiếp cận quy trình XN thì sẽ đáp ứng đƣợc yêu cầu mà lãnh đạo BV
đƣa ra, đáp ứng đủ và kịp thời yêu cầu của bác sĩ lâm sàng cũng nhƣ phục vụ nhanh
nhất có thể cho BN. Ban lãnh đạo BV vô cùng ủng hộ nhân viên học tập nâng cao
trình độ nên đây là một lợi thế vô cùng lớn đối với việc nâng cao tay nghề của
KTV. Từ những KQ nghiên cứu, tơi có cơ sở đƣa ra một số khuyến nghị: Bệnh viện
cần xây dựng chính sách phù hợp với hoạt động XN, cần đào tạo, nâng cao tay nghề
chuyên môn, bổ sung các kiến thức cơ bản về quy trình cho KTV, cải thiện cơ sở hạ
tầng, nhằm kiện toàn bộ máy và chuẩn bị điều kiện để khoa XN đạt tiêu chuẩn chất

lƣợng,

phục

vụ

bệnh

nhân

ngày

một

tốt

hơn.


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây, nền y học thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã
và đang có những bƣớc tiến vƣợt bậc trong lĩnh vực khám chữa bệnh. Xét nghiệm
cũng đóng góp một phần đáng kể trong những thành cơng nổi bậc đó. XN y học là
một trong những lĩnh vực không thể thiếu trong cơng tác chẩn đốn, theo dõi, điều
trị bệnh. Các XN thƣờng đƣợc sử dụng nhƣ huyết học, sinh hóa, miễn dịch, nƣớc
tiểu..., các XN này h trợ cho bác sĩ rất nhiều trong công tác khám chữa bệnh, nâng
cao chất lƣợng phịng và điều trị bệnh, chẩn đốn sớm bệnh, tiên lƣợng phù hợp với
tình trạng của bệnh nhân để có hƣớng xử trí kịp thời. Ngồi ra, xét nghiệm cũng

đóng vai trị trong việc h trợ cho nghiên cứu khoa học liên quan đến y học, h trợ
hoặc tham gia chính trong các đề tài nghiên cứu trong lĩnh vực y tế, mang lại ý
nghĩa quan trọng trong thành tựu y học.
Chất lƣợng xét nghiệm (CLXN) giữ vai trò quan trọng trong việc chẩn đoán và điều
trị bệnh. Tuân thủ quy trình XN là một trong những yếu tố xây dựng nên chất lƣợng
XN. Việc tuân thủ quy trình XN giữ vai trị vơ cùng quan trọng trong cơng tác khám
chữa bệnh, kết quả XN chính xác sẽ giúp công tác điều trị bệnh của bác sĩ đƣợc hiệu
quả hơn. Quy trình XN gồm rất nhiều quy trình từ lúc tiếp nhận bệnh nhân đến lúc
trả kết quả cho bệnh nhân, trải qua nhiều công đoạn, m i công đoạn địi hỏi sự
chính xác tuyệt đối.
Trên thế giới, vấn đề chất lƣợng PXN đã và đang đƣợc quan tâm hàng đầu với hệ
thống chất lƣợng rõ ràng về điều kiện vật chất, trang thiết bị, trình độ kỹ thuật viên.
Tại Việt Nam, đến năm 2015, khoảng 80% PXN trên toàn quốc đạt quy chuẩn kỹ
thuật PXN y học, khoảng 40% PXN đạt đƣợc chuẩn quốc gia về PXN [3]. Bộ Y tế
đã ban hành Chƣơng trình hành động Quốc gia QLCL PXN từ nay đến năm 2020
(Quyết định số 3701/QĐ-BYT ngày 05 tháng 10 năm 2010 của Bộ trƣởng Bộ Y tế
và Thông tƣ 01/2013/TT-BYT ngày 11/01/2013 về Hƣớng dẫn thực hiện QLCL XN
tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh) [5].
BVĐK Cao Su Đồng Nai ngày càng tập trung nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh.
Hiện tại BV đang chú trọng đầu tƣ cho PXN, trang bị các TTB hiện đại phục vụ cho


2
cơng tác XN tối ƣu: máy sinh hóa tự động, máy nƣớc tiểu 10 thơng số, máy tổng
phân tích tế bào máu. Trong thời gian gần đây, bệnh viện đang ngày càng mở rộng
dịch vụ khám chữa bệnh nên lƣợng bệnh nhân khám ngày càng đông, nhu cầu XN
tăng lên, nhƣng KXN khá chật hẹp, nhân sự còn chƣa đủ do thƣờng xuyên đi công
tác ngoại viện, thời gian BN ngồi chờ trả kết quả xét nghiệm (KQXN) còn khá lâu,
một số KQXN phải kiểm tra lại, KQ chƣa có sự phù hợp giữa lâm sàng và cận lâm
sàng. Tính đến thời điểm hiện tại chƣa có nhân viên nào thực hiện đề tài liên quan

đến lĩnh vực xét nghiệm tại BVĐK Cao Su Đồng Nai.
Nhận thấy sự cần thiết đó đề tài “Thực trạng tn thủ quy trình xét nghiệm sinh hóa
máu và một số yếu tố ảnh hƣởng tại khoa xét nghiệm bệnh viện đa khoa Cao Su
Đồng Nai năm 2019” đƣợc thực hiện nhằm đƣa ra những dẫn chứng thực tế về việc
thực hiện quy trình XN và một số yếu tố ảnh hƣởng ngay tại BVĐK Cao Su Đồng
Nai năm 2019. Từ đó đề xuất giải pháp can thiệp, củng cố xây dựng hệ thống XN,
đảm bảo chất lƣợng XN cũng nhƣ chất lƣợng khám chữa bệnh tại BV. Có nhiều quy
trình XN nhƣng nghiên cứu này tơi chỉ đề cập đến quy trình trƣớc XN, quy trình
XN, quy trình sau XN sinh hóa máu.


3

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả thực trạng tuân thủ một số quy trình xét nghiệm sinh hóa máu tại khoa xét
nghiệm BVĐK Cao Su Đồng Nai năm 2019.
2. Phân tích một số yếu tố ảnh hƣởng đến tuân thủ một số quy trình xét nghiệm sinh
hóa máu tại khoa xét nghiệm BVĐK Cao Su Đồng Nai năm 2019.


4

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.

Khái quát về chuyên ngành xét nghiệm

1.1.1. Khái niệm.
Xét nghiệm là bao gồm một loạt các cơng việc dùng để tìm ra chính xác các giá trị
hoặc tính chất của một yếu tố nào đó [4].

XN chẩn đốn là XN đƣợc dùng để tìm ra bệnh hoặc triệu chứng đặc thù của bệnh.
XN định tính dùng để thấy sự có hoặc khơng hiện hữu của một yếu tố, một phức
hợp nào đó hoặc sự kết hợp với một nguyên nhân khác cho sự tồn tại hay mất đi của
chúng [4].
XN định lƣợng là xác định nồng độ chính xác của một chất đƣợc tìm thấy trong một
mẫu bệnh phẩm, KQ thể hiện dƣới dạng con số[4].
Phòng XN là các khoa phòng hoặc đơn vị XN tại cơ sở khám, chữa bệnh tiếp nhận
mẫu XN lấy từ ngƣời và các nguồn liên quan khác để thực hiện XN, phục vụ cho
công tác khám, chữa bệnh [4].
XN sinh hóa máu là một XN thƣờng xuyên đƣợc dùng trong chẩn đoán và theo dõi
nhiều bệnh lý. Phƣơng pháp xét nghiệm sinh hóa là những phƣơng pháp đƣợc thực
hiện chủ yếu trên các phƣơng tiện, trang thiết bị, máy móc, các kỹ thuật của chúng
tuân thủ những nguyên lý vật lý, hóa học, sinh học...do đó các kết quả của chúng
mang tính khách quan, đo đếm và ghi chép đƣợc một cách cụ thể, tránh đƣợc nhiều
sai sót so với các phƣơng pháp khác [4].
Đảm bảo chất lƣợng (ĐBCL) Quality Assurance - QA: bao gồm toàn bộ các quy
định, kế hoạch, chính sách, về việc xây dựng, đào tạo con ngƣời, bổ sung trang thiết
bị, lựa chọn phƣơng pháp kỹ thuật và thuốc thử để làm cho XN đạt đƣợc độ tin cậy
[2].
Kiểm tra chất lƣợng (KTCL) (Quality Control – QC): là một thành phần nhỏ trong
ĐBCL, KTCL là quy trình thực hiện khi phát hiện ra có sai sót vì XN sai, ngun
nhân sai sót có thể do yếu tố chủ quan nhƣ con ngƣời hay yếu tố khách quan nhƣ
ống máu, thời tiết, phƣơng thức vận chuyển mẫu [2].


5
Nội kiểm tra chất lƣợng (Intenational Quality Control – IQC): là tồn bộ cơng việc
KTCL trong chính bản thân PXN nhằm đảm bảo các chỉ số XN đƣợc đảm bảo đúng
chính xác theo đúng tình trạng của máy, nhằm kiểm sốt các chỉ số XN và tìm ra sai
sót do nguyên nhân đến từ chính máy XN [19]. Đây là một chu i công việc đƣợc

tiến hành liên tục, đƣợc làm song song hay riêng biệt với việc XN [13].
Ngoại kiểm tra chất lƣợng (External Quality Assessment - EQA): mục đích để đối
chiếu, so sánh KQXN của PXN này với PXN khác, loại bỏ tính chủ quan của các
PXN. EQA dùng để đảm bảo tính chính xác của KQXN [18].
1.1.2. Quy trình xét nghiệm.
Quy trình XN sinh hóa máu gồm 3 giai đoạn: giai đoạn trƣớc XN, giai đoạn XN và
giai đoạn sau XN.
Giai đoạn trƣớc XN:
Giai đoạn chuẩn bị trƣớc khi thực hiện XN sinh hóa có ảnh hƣởng lớn đến chất
lƣợng kết quả XN sinh hóa. Giai đoạn này gồm nhiều bƣớc: chỉ định XN sinh hóa,
lấy mẫu sinh hóa vào ống serum và lắc trộn ống máu, vận chuyển mẫu sinh hóa từ
nơi lấy mẫu đến PXN, cơng tác nhận mẫu XN sinh hóa ban đầu, xử lý mẫu XN sinh
hóa nhƣ quay ly tâm tách huyết thanh [3].
Giai đoạn xét nghiệm: đây là giai đoạn quyết định đến KQXN.
Gồm 2 phần là XN và kiểm soát chất lƣợng. Hai việc này luôn đƣợc làm cùng lúc
với nhau. XN là việc sử dụng hóa chất cùng với phƣơng pháp XN đã đƣợc xây dựng
kết hợp với các trang thiết bị (TTB) để ra kết quả XN sinh hóa. PXN phải xây dựng
và thực hiện đúng quy trình XN sinh hóa riêng cho từng chỉ số xét nghiệm và quy
trình vận hành chung của máy sinh hóa [5].
Tuy nhiên trƣớc khi ký tên trả kết quả thì cần có q trình kiểm sốt chất lƣợng.
Việc này phải làm thƣờng xuyên và liên tục, bằng các biện pháp nhƣ chạy nội kiểm
(IQC), ngoại kiểm (EQA).
Giai đoạn sau xét nghiệm: báo cáo kết quả và lƣu giữ hồ sơ.


6
Đƣợc thực hiện sau khi hồn thành cơng tác XN sinh hóa. Cơng việc địi hỏi chính
xác, tránh nhầm lẫn và sai sót. KQ phải đƣợc báo cáo chính xác và rõ ràng. Kết quả
sinh hóa đƣợc kiểm sốt theo nhiều khâu nhƣ KTV quản lý máy sinh hóa, trƣởng
khâu sinh hóa và KTV duyệt kết quả sinh hóa lần cuối.

PXN phải có phƣơng thức lƣu giữ kết quả XN sinh hóa của bệnh nhân (BN) để khi
BN đến truy xuất kết quả sinh hóa cũ hay có bất kì vụ án kiện tụng gì thì chính PXN
cũng có thể bảo vệ đƣợc kết quả XN của mình. PXN có thể lƣu kết quả XN bằng
máy tính hoặc bằng sổ sách tùy từng PXN chỉ cần đảm bảo nguyên tắc bảo mật và
dễ dàng truy xuất KQ [5].
Quy trình XN bao gồm rất nhiều quy trình nhƣng đối với nghiên cứu này, chúng tơi
chỉ tập trung vào quy trình trƣớc, trong và sau xét nghiệm sinh hóa máu vì giới hạn
về nguồn lực.
1.2.

Một số nghiên cứu về tuân thủ quy trình xét nghiệm

1.2.1. Nghiên cứu trên thế giới.
Hiện nay dịch vụ XN tốt rất cần thiết cho nhu cầu chăm sóc sức khỏe tại cộng đồng
ở tất cả quốc gia không riêng Việt Nam.
Từ thế kỷ XIX (1897), tại Canada đã có quy định về cấp giấy chứng nhận cho “chất
lượng vàng xét nghiệm”. Một số hiệp hội hệ thống xét nghiệm y khoa phát triển ra
đời: Hội hóa sinh lâm sàng Úc (AACB), Hội hóa sinh lâm sàng Châu Á (ANCLS).
Cùng liên kết đánh giá kết quả của các phịng XN hóa sinh đạt các tiêu chí theo tiêu
chuẩn quốc tế IFCC, ISO15189 [9].
Hiện nay, cơ sở hạ tầng PXN và chất lƣợng xét nghiệm (CLXN) cho tất cả các loại
PXN lâm sàng vẫn còn yếu trong hầu hết các nƣớc ở châu Phi. Nghị quyết
AFR/RC58/R2 về tăng cƣờng PXN Y tế công cộng đƣợc thông qua bởi các nƣớc
thành viên trong phiên họp 58 của Uỷ ban khu vực trong tháng 9 năm 2008 tại
Yaoundé, Cameroon, và tuyên bố Maputo để tăng cƣờng hệ thống PXN. Quyết định
số 3701/QĐ-BYT ngày 05 tháng 10 năm 2010 của Bộ trƣởng Bộ Y tế khuyến khích
m i quốc gia xây dựng kế hoạch chiến lƣợc riêng cho mình về quản lý PXN [3].


7

Luật Y tế Hoa Kỳ quy định về chất lƣợng XN năm 1966. Chƣơng trình cải tiến
PXN lâm sàng (CLIA’67-Clinical laboratory Improvement Act’67) đƣa ra các tiêu
chuẩn thấp nhất phải có về nhân sự, độ chính xác và kiểm tra chất lƣợng cho các
PXN lâm sàng vào năm 1967. Bộ luật Liên bang năm 1988 quy định về CLXN càng
đƣợc hoàn thiện hơn.
Một trong những tổ chức hàng đầu của quốc tế - Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn
(ISO), ISO liên kết các cộng đồng khoa học lại với nhau mục đích là để thống nhất,
phát triển các tiêu chuẩn về chất lƣợng trong sản xuất và dịch vụ, trong đó có
CLXN [6]. PXN dựa theo ISO/IEC 17025, ISO 15189.
Một số nƣớc châu Á quan tâm đến công tác đảm bảo chất lƣợng PXN, trong đó
Thái Lan đi đầu trong cơng tác này có 75% tiêu chuẩn quốc gia phù hợp với tiêu
chuẩn quốc tế [20].
Một trong những lĩnh vực đƣợc quan tâm hàng đầu trên thế giới là CLXN. Có tiêu
chuẩn riêng về CLXN và kỹ thuật thực hiện XN. Bên cạnh đó, từ cuối thế kỷ XX,
các quốc gia khác nhƣ Thái Lan, Ấn Độ cũng đang rất quan tâm tới công tác
CLXN.
1.2.2. Nghiên cứu ở Việt Nam
Ở Việt Nam, có hơn 1350 bệnh viện, trong đó hơn 490 bệnh viện tuyến tỉnh, hơn
630 bệnh viện tuyến huyện, các bệnh viện này có hệ thống các khoa, phịng XN
thuộc chun khoa huyết học, sinh hóa, miễn dịch, truyền máu...Bệnh viện tuyến
tỉnh có các hệ thống phịng XN riêng biệt cho các chuyên khoa, bệnh viện tuyến
huyện chỉ có khả năng thực hiện các XN cơ bản thơng thƣờng thuộc các chuyên
khoa trên.
Khoa phòng xét nghiệm tuyến huyện thƣờng chỉ đáp ứng đƣợc nhu cầu về các XN
thƣờng quy. Hầu hết các phòng XN ở Việt Nam yếu kém về quản lý chất lƣợng XN
và thiếu nguồn lực để đáp ứng những nhu cầu về chất lƣợng dẫn tới trì hỗn việc ra
quyết định điều trị thích hợp. Bất kể phịng XN ở tuyến nào thì đảm bảo chất lƣợng
xét nghiệm luôn đƣợc đặt lên hàng đầu. Việc yếu kém về chất lƣợng XN sẽ gây hậu
quả vô cùng nghiêm trọng trong cơng tác khám chữa bệnh. Vì vậy tăng cƣờng công



8
tác quản lý chất lƣợng phòng XN, tuân thủ đúng quy trình XN là một bƣớc quan
trọng để giúp cho Việt Nam có các quy chuẩn, tiêu chuẩn tốt về thực hành phịng
XN. Các phịng XN xây dựng quy trình chun mơn để bảo đảm chất lƣợng của
mình. Các bệnh viện có quy trình nhƣng tỷ lệ khơng tn thủ khá cao. Việc quản lý
chất lƣợng và các vấn đề liên quan hoạt động XN còn nhiều điều cần quan tâm.
Các bệnh viện đƣợc trang bị máy móc hiện đại nhƣng chƣa đƣợc các công ty máy
trang bị kỹ năng sử dụng máy một cách chuẩn mực nên ảnh hƣởng đến việc sử dụng
máy. Theo nghiên cứu của Trần Anh Tồn (2016), thực trạng tn thủ quy trình xét
nghiệm hố sinh, huyết học và một số yếu tố ảnh hƣởng tại bệnh viện đa khoa Bƣu
Điện TP.Hồ Chí Minh, tỷ lệ khơng tn thủ quy trình vận hành máy huyết học là
14,2%, quy trình vận hành máy sinh hóa là 14,2% [17].
Kỹ năng thao tác trên các thiết bị ảnh hƣởng nghiêm trọng đến chất lƣợng XN, thao
tác trên một thiết bị nhỏ bị sai sót dẫn tới ảnh hƣởng đến cả quy trình, vấn đề phụ
thuộc vào trình độ, năng lực của KTV. Theo nghiên cứu của Dƣơng Hồng Thắng
(2014), đánh giá việc tuân thủ quy trình xét nghiệm và một số yếu tố liên quan tại
bệnh viện Sản - Nhi Bắc Giang, tỷ lệ KTV không kiểm tra pipette khi thao tác XN
sinh hóa máu là 16,9% [7].
Theo nghiên cứu của Dƣơng Hồng Thắng (2014), quy trình xét nghiệm sinh hóa
máu đƣợc thực hiện trên máy tự động và do kỹ thuật viên thực hiện, giai đoạn hút
huyết thanh vào “cup” xét nghiệm dễ tạo bọt, máy hút trúng vị trí có bọt sẽ báo l i,
phải làm lại XN, tốn thêm một lần hóa chất. Thao tác tốt trong các bƣớc của quy
trình xét nghiệm sinh hóa cũng góp phần vào việc đảm bảo chất lƣợng xét nghiệm
[7].
Quy trình XN gồm có 3 quy trình trƣớc, trong, sau XN. M i quy trình đều có tác
động đến kết quả XN cũng nhƣ chất lƣợng XN. Việc tuân thủ quy trình XN phải
đảm bảo tuân thủ đủ 3 quy trình trƣớc, trong, sau XN. Theo nghiên cứu của Thái
Văn Lâm (2014), thực trạng việc tuân thủ quy trình xét nghiệm sinh hóa, huyết học
và các yếu tố liên quan tại bệnh viện đa khoa Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp. KTV khoa

xét nghiệm không tuân thủ đủ các bƣớc của quy trình trƣớc XN là 35,5%, khơng


9
làm theo đúng quy trình trong XN 7,1%, khơng làm đúng quy trình sau XN là
28,8% [16].
Nhiều khoa phịng XN thấy trang thiết bị đã cũ, không đồng bộ và không đƣợc kiểm
chuẩn. Theo nghiên cứu của Dƣơng Hồng Thắng, khoa XN chƣa có đầy đủ dụng cụ
sơ cứu khi gặp tình huống khẩn cấp [7]. Các phịng XN đƣợc cung cấp hóa chất từ
những cơng ty khác nhau. Thêm vào đó trình độ kiến thức và kỹ năng chun môn
của cán bộ nhân viên công ty tƣ vấn và cung cấp dịch vụ cũng là một ẩn số lớn, ảnh
hƣởng đến chất lƣợng xét nghiệm của đơn vị đƣợc cung cấp dịch vụ. Theo nghiên
cứu của Trần Anh Toàn, KTV thƣờng xun bỏ qn cơng đoạn thêm hóa chất và
thay mới hóa chất dẫn tới khơng tn thủ đúng QTXN sinh hóa máu [17].
Diện tích các phịng kỹ thuật nhỏ hẹp. Theo nghiên cứu của Trần Anh Toàn (2016),
các phịng kỹ thuật bị ghép chung với nhau, chƣa có phịng riêng cho từng bộ phận
nên diện tích chƣa đủ cho hoạt động, quá chật hẹp khi tất cả các máy chuyên dụng
đều cho vào một khu vực [17]. Theo nghiên cứu của Dƣơng Hồng Thắng (2014),
khoa có gần 20 nhân viên nhƣng chỉ có 1 phịng khoảng 20 m2 để đồ và nghỉ ngơi
[7].
Vấn đề nhân lực là vô cùng cấp thiết đối với toàn ngành y tế, nhân viên chuyên
ngành xét nghiệm còn thiếu khá nhiều. Theo nghiên cứu của Dƣơng Hồng Thắng
(2014), tỷ lệ cán bộ có trình độ đại học chiếm tỷ lệ khoảng 30% song các cán bộ
đƣợc học và đào tạo đúng chuyên ngành cịn ít, hầu hết các bác sĩ cũng chỉ qua lớp
đào tạo định hƣớng xét nghiệm, 2 cán bộ có trình độ đại học nhƣng đƣợc đào tạo
chuyên ngành khác [7]. Theo nghiên cứu của Trần Anh Toàn (2016), khoa có 9
nhân viên, khơng có bác sĩ, 2 cử nhân xét nghiệm, 1 cử nhân hóa, 6 KTV. Hiện các
KTV đang học tập cập nhật kiến thức đại học (chủ yếu là tự học) [17].
1.3.


Một số yếu tố ảnh hƣởng đến tn thủ quy trình xét nghiệm sinh hóa
máu

1.3.1. Quản lý, chế độ, chính sách
1.3.1.1. Mối quan hệ giữa XN với các khoa lâm sàng và trao đổi thông tin.


10
Xét nghiệm giữ vai trị vơ cùng quan trọng trong nền y học, nếu thiếu XN, bác sĩ sẽ
không thể có căn cứ để đƣa ra chẩn đốn chính xác bệnh lý cũng nhƣ phƣơng hƣớng
và giai đoạn điều trị bệnh thích hợp. Bỏ qua cơ hội quan trọng cứu chữa bệnh. Bác
sĩ lâm sàng giỏi sẽ biết chính xác XN nào là cần thiết cho BN, hạn chế quá nhiều
XN tạo nên ghánh nặng kinh tế cho bệnh nhân. Kết quả XN đƣợc bác sĩ lâm sàng sử
dụng đúng mục đích sẽ giúp cho phịng XN ngày càng thể hiện đƣợc vai trị quan
trọng của mình. Quan hệ giữa PXN và khoa lâm sàng càng tốt thì sẽ đem lại sự
chuyên nghiệp trong công tác khám chữa bệnh.
Mối liên hệ giữa KXN và các khoa lâm sàng thể hiện ở công tác chỉ định XN, lấy
mẫu XN, vận chuyển và giao mẫu XN cho KXN, theo nghiên cứu của Trần Anh
Tồn (2016), thực trạng tn thủ quy trình xét nghiệm hoá sinh, huyết học và một
số yếu tố ảnh hƣởng tại bệnh viện đa khoa Bƣu Điện TP Hồ Chí Minh, sự liên hệ
hai chiều của lâm sàng và KXN về thông tin khi cần thiết, trả KQXN, sự liên kết
này là vô cùng quan trọng, mối liên hệ này cũng h trợ cho bác sĩ xem xét kiểm tra
lại chẩn đốn của mình cho phù hợp với XN thực hiện [17].
Quan hệ giữa phòng xét nghiệm với các khoa lâm sàng tốt sẽ đem lại sự phối hợp
nhịp nhàng và giúp cho cơng tác chẩn đốn, điều trị, theo dõi bệnh kip thời. Để có
đƣợc mối quan hệ giữa lâm sàng và cận lâm sàng tốt cần phải có sự quan tâm, chỉ
đạo trực tiếp của ban lãnh đạo, quy định rõ ràng về nhiệm vụ, chức năng của từng
khoa phòng.
Vai trò của xét nghiệm ở tuyến huyện ngày đƣợc phát triển, trong đó vai trị của các
khoa xét nghiệm đƣợc củng cố và nâng cao chất lƣợng đáp ứng nhu cầu chẩn đoán,

theo dõi và điều trị bệnh ngày càng cao ở tuyến huyện, kết quả xét nghiệm là những
trị số khách quan.
1.3.1.2. Sự quan tâm của lãnh đạo bệnh viện với xét nghiệm.
Chế độ phúc lợi đãi ngộ cho nhân viên là bài tốn khó của tồn ngành y tế, khơng
chỉ riêng tại BVĐK Cao Su Đồng Nai. Hiện tại, BV cũng phần nào h trợ nhân viên
các chế độ: bồi dƣỡng độc hại khi làm việc trong không gian truyền nhiễm, phụ cấp
nghề nghiệp, bảo hộ lao động.


11
Năm 2011-2012, Viện Y học lao động và vệ sinh môi trƣờng nay đổi tên thành Viện
Sức khỏe nghề nghiệp và môi trƣờng đã đƣợc Bộ Y tế giao nhiệm vụ tiến hành quan
trắc tại một số bệnh viện thuộc khu vực phía Bắc, trong đó có cả bệnh viện đa
khoa/chuyên khoa tuyến trung ƣơng và bệnh viện đa khoa/chuyên khoa tuyến
tỉnh/thành kết quả cho thấy: cơng tác chăm sóc sức khỏe của nhân viên y tế còn
nhiều hạn chế. Nhiều bệnh viện không thƣờng xuyên khám sức khỏe định kì hàng
năm cho nhân viên. Có bệnh viện khơng có hồ sơ sức khỏe ngƣời lao động. Cán bộ
phụ trách y tế hầu nhƣ là kiêm nhiệm và thƣờng xuyên thay đổi nên cơng tác chăm
sóc sức khỏe của nhân viên y tế chƣa đƣợc quan tâm. Việc khám bệnh nghề nghiệp
cho nhân viên y tế không đƣợc triển khai ở rất nhiều BV.
Để giúp cho cơng tác chẩn đốn cũng nhƣ công tác giám định bệnh nghề nghiệp cho
nhân viên y tế tại các cơ sở y tế thì BV nên quan tâm hơn tới nhân viên nhƣ:
- Có NVYT phụ trách an toàn lao động và y tế.
- Lập hồ sơ vệ sinh lao động, đo kiểm tra mơi trƣờng lao động và có đánh giá tiếp
xúc đối với yếu tố vi sinh vật (báo cáo quan trắc môi trƣờng lao động đƣợc thực
hiện theo nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016)
- Có hồ sơ sức khỏe cho từng nhân viên y tế.
- Khám sức khỏe tuyển dụng cần chú ý làm các xét nghiệm nhƣ chụp X-quang tim
phổi; HBsAg, anti HCV, HIV…
- Định kì hàng năm khám sức khỏe tổng quát cho NVYT.

Theo nghiên cứu của Phạm Bích Ngân và Võ Quang Đức khi xem xét ảnh hƣởng
của điều kiện lao động đối với sức khỏe bản thân nhân viên thì tình trạng suy giảm
trí nhớ là 36,3%, thị giác là 51,9%. Mơi trƣờng làm việc khơng an tồn, cƣờng độ
cơng việc q căng thẳng, trang bị phòng hộ thiếu thốn, chƣa phù hợp [11].
1.3.2. Yếu tố cá nhân, nhân lực, chuyên môn, đào tạo.
1.3.2.1.

Nhân lực.

Bài tốn khó giải của ngành y tế hiện nay là vấn đề nhân lực. Hiện tại hầu hết các
BV thiếu về số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân lực. Theo kết quả nghiên cứu đề tài
cấp Bộ (2009) của Viện vệ sinh dịch tễ Trung ƣơng, thu thập số liệu NVYT trong
lĩnh vực XN của 61/64 trung tâm đạt chỉ tiêu về số lƣợng NVYT làm công tác XN,
số NVYT đại học và sau đại học tăng lên, NVYT trung cấp, cao đẳng giảm xuống,


12
tuy nhiên số NVYT đạt trình độ sơ cấp và y tá lại có xu hƣớng gia tăng. Điều này
cho thấy các trung tâm cần cập nhật về chuyên môn thƣờng xuyên cho NVYT làm
việc tại cơ sở XN.
Vụ trƣởng Khoa học và đào tạo (BYT) cho rằng: khả năng đào tạo của các Trƣờng
y chỉ đạt 70-80% so với năng lực thực tế, trung bình m i năm dân số tăng một triệu
ngƣời, năm 2010-2015 có 50 cán bộ y tế trên 10 ngàn dân. Tuy nhiên hiện tại vẫn
chƣa đủ cán bộ y tế hầu hết các tỉnh thành trong cả nƣớc. Hiện tại nhân sự khoa xét
nghiệm, nhìn chung so với quy mơ khoa xét nghiệm gồm các chuyên ngành vi sinh,
ký sinh, các kỹ thuật cao khác nhƣ: Sinh học phân tử và Giải phẫu bệnh… còn thiếu
các cán bộ đƣợc đào tạo quản lý đúng chuyên ngành xét nghiệm.
Tình hình thiếu nhân sự làm việc từ đó dẫn đến khi khối lƣợng cơng việc nhiều, áp
lực công việc cao nên họ sẽ dễ dàng làm sai hoặc bỏ sót các bƣớc trong quy trình.
Nhƣ trong bƣớc nhận mẫu xét nghiệm cần kiểm tra tên, tuổi, khoa phòng điều trị,

tùy từng loại xét nghiệm mà chọn ống xét nghiệm có chất chống đơng thich hợp,
nếu bƣớc này bị sai sẽ ảnh hƣởng tới toàn bộ các bƣớc trong quy trình xét nghiệm.
1.3.2.2.

Chun mơn.

Hệ thống chất lƣợng XN muốn đạt đƣợc thành cơng chỉ khi có một đội ngũ NVYT
thực sự đồng lòng thực hiện theo tiêu chí của QLCL. Một hệ thống QLCL mà chỉ có
giấy tờ sổ sách nhƣng không đạt đƣợc KQ thành tựu thực tế thì hệ thống đó khơng
thể nào thành cơng đƣợc. Chính vì vậy mà chính bản thân các nhà lãnh đạo, ban
quản lý phải tập trung đào tạo nguồn nhân lực, để chính NVYT hiểu và biết rõ về
mục đích mà BV đang muốn theo đuổi để đạt đƣợc thành công trong công cuộc
chữa bệnh cho BN một cách tốt nhất [6]. Hầu hết các PXN đều khơng có cán bộ
chuyên về QLCL PXN. Cán bộ trƣởng PXN hầu hết không đƣợc đào tạo bài bản về
QLCL PXN, đa số là bác sĩ đa khoa, dƣợc sĩ, công nghệ sinh học kiêm nhiệm
trƣởng PXN [4].
Theo nghiên cứu của Trần Anh Tồn (2016), thực trạng tn thủ quy trình xét
nghiệm hoá sinh, huyết học và một số yếu tố ảnh hƣởng tại bệnh viện đa khoa Bƣu
Điện TP Hồ Chí Minh, nhân viên đạt trình độ đại học chiếm tỷ lệ 33,3%, trình độ


13
trung cấp chiếm tỷ lệ 66,7%, hầu hết các KTV đều đƣợc đi học nâng cao trình độ,
đây là nguồn nhân lực chính để khoa phát triển hoạt động, nhƣng nhân lực của khoa
vẫn cịn hạn chế [17].
Trình độ nhân lực ảnh hƣởng rất lớn đến kết quả xét nghiệm, xét nghiệm hóa sinh
thƣờng lấy máu tĩnh mạch để làm xét nghiệm, khi lấy máu bệnh nhân ở trạng thái
nghỉ ngơi, nằm và thƣ giãn. Bệnh nhân căng thẳng, hồi hộp có thể làm tăng đƣờng
huyết, cortisol máu. Hoạt động thể lực có thể làm thay đổi một số enzyme của cơ
(CK, GPT, LDH), tăng protein do nƣớc chuyển dịch nhất thời từ khu vực nội mạch

sang khu vực gian bào. Khi lấy máu tĩnh mạch, thắt garo vừa phải, một số xét
nghiệm bị ảnh hƣởng nhƣ thắt garo quá chặt (canxi, albumin…). Sau khi lấy máu
cần gửi ngay đến phòng xét nghiệm trong vòng 30 phút đến 1 giờ [14]
1.3.2.3.

Đào tạo.

Bệnh viện cần nâng cao tay nghề của nhân viên y tế thông qua các hoạt động đào
tạo nhƣ: Xây dựng kế hoạch đào tạo 5 năm của BV và cập nhật, điều chỉnh hàng
năm để phù hợp khi có sự biến động về nhân lực và yêu cầu nhiệm vụ của BV trong
các giai đoạn. Về đào tạo chuyên môn kỹ thuật: Cần phải kết hợp giữa đào tạo tại
ch và cử cán bộ về tuyến trên hoc tập. Đào tạo chính quy tập trung và cập nhật, bồi
dƣỡng kiến thức hàng năm tại ch . Đào tạo tại ch : đây là loại hình thích hợp trong
lúc BV còn thiếu nhân lực.
Nhân viên y tế cần bồi dƣỡng trình độ vi tính để ứng dụng cơng nghệ thông tin hiệu
quả nhất trong quản lý điều hành. Cán bộ y tế phải tích cực nghiên cứu khoa học,
phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật nhằm giảm thời gian chờ đợi, giảm sự đi lại
của BN, bảo đảm tiết kiệm, hiệu quả.
1.3.3. Cơ sở vật chất - Trang thiết bị
Theo quyết định 35/2005 – QĐ - BYT quy định về tiêu chuẩn thiết kế KXN cho
BVĐK nhƣ sau:
-Kết cấu: KXN bao gồm các bộ phận sau:
Không gian XN (Labo),


14
Bộ phận kỹ thuật: Nhận bệnh phẩm, trả kết quả, pha thuốc thử, chuẩn bị môi
trƣờng, hấp/rửa dụng cụ, cung cấp nƣớc cất và nƣớc khử ion, xử lý bệnh phẩm, kho
(kho lạnh và vật tƣ tiêu hao).
Bộ phận nhà đại thể đƣợc bố trí tách biệt với các KXN, phù hợp với quy

hoạch chung của BV.
Bộ phận quản lý: hành chính, trực, nhân viên, tắm/thay đồ, trƣởng các KXN
Các KXN phải đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trƣờng, yêu cầu chống lây/nhiễm cao
nhất trong BV.
Diện tích các khu nghiệp vụ kỹ thuật và khu phụ trợ theo tiêu chuẩn quốc gia
TCVN 9213:2012 tiêu chuẩn thiết kế BV quận huyện dƣới 150 giƣờng “PXN hóa
sinh có diện tích tối thiểu 40m2, PXN huyết học có diện tích tối thiểu 40m2”.
Kết cấu cơng trình KXN, độ bền vững phải đảm bảo (sử dụng khung bêtông cốt
thép, khung thép).
Hiện nay, các khoa lâm sàng phát triển ngày càng mở rộng, hệ thống các KXN cận
lâm sàng dần đƣợc phát triển hơn để đáp ứng các mục đích và yêu cầu XN, nhƣng
các XN của các KXN tại các BV thuộc các tuyến điều trị không đồng đều, không
thống nhất. Ở những nơi xa xơi hẻo lánh có dấu hiệu xuống cấp về CSVC - TTB,
nên không đủ khả năng đáp ứng đƣợc yêu cầu của lâm sàng [8].
Chƣa có khoản kinh phí nào phuc vụ cơng tác mua hóa chất, trang thiết bị, bảo
dƣỡng máy móc PXN nhằm đảm bảo CLXN. Đa số các PXN thiếu TTB hoặc các
TTB đã cũ, không đồng bộ với nhau [10].
Theo nghiên cứu của Phạm Quang Vinh và cộng sự (2007), kiểm tra độ lập lại của
XN để đánh giá về độ chính xác của các XN liên quan đến tế bào và các XN đông
máu và biện luận theo các KQ độ biến thiên của từng loại XN so với tiêu chuẩn của
WHO, phát hiện một máy XN đã không đảm bảo chất lƣợng sau thời gian sử dụng
lâu dài [12].
Theo nghiên cứu của Trần Anh Tồn (2016), thực trạng tn thủ quy trình xét
nghiệm hoá sinh, huyết học và một số yếu tố ảnh hƣởng tại bệnh viện đa khoa Bƣu


15
Điện TP Hồ Chí Minh, cơ sở hạ tầng PXN chƣa đạt chuẩn về nhiệt độ, CO2 khá cao
[17], tƣơng tự với nghiên cứu của Phạm Bích Ngân và Võ Quang Đức, nói chung là
số phịng XN đạt tiêu chuẩn mơi trƣờng là rất thấp (25%), phần lớn phịng XN có

nhiệt độ q cao (29-330C).
PXN có diện tích khá chật hẹp, tận dụng tối đa diện tích để bố trí khoa phịng, khu
trực và nhận trả KQ chỉ có diện tích 10m2, phải tận dụng phịng làm việc để nghỉ
ngơi nguy hại sức khỏe lâu dài của KTV [7].
Về kiểm tra CLXN, chỉ có một số PXN là thực hiện IQC, EQA, chƣa có quy định
chung nào về quản lý CLXN, khơng có hệ thống giám sát CLXN. Ngành Y tế cũng
đang tiến hành công tác QLCL PXN, bao gồm các trung tâm kiểm chuẩn CLXN,
các PXN tham chiếu, PXN đạt chuẩn quốc tế, quy định hệ thống quy trình XN đạt
chuẩn về CLXN .
1.4.

Thông tin chung về bệnh viện đa khoa Cao Su Đồng nai.

Bệnh viện Đa khoa Cao su Đồng Nai, quy mô 120 giƣờng bệnh, đƣợc xếp hạng ba,
(tiền thân là Dƣỡng đƣờng Trung ƣơng S.H.I.P, rồi Bệnh viện Công ty Cao su,…..)
nằm trong một khuôn viên rộng khoảng 41.000 m2, cạnh quốc lộ 1A , cách Thành
phố Biên Hịa – Đồng Nai 43km về hƣớng Đơng, cách Thị xã Long Khánh 4 km về
hƣớng Tây theo trục Quốc lộ 1A. Bệnh Viện Đa khoa Cao Su Đồng Nai thuộc Ấp
Dƣỡng Đƣờng, Xã Suối Tre, Thị xã Long Khánh, Tỉnh Đồng Nai, là cơ quan đứng
đầu một mạng lƣới y tế của Tổng Công Ty Cao Su Đồng Nai, trực thuộc Tập đồn
Cơng nghiệp Cao Su Việt Nam.
Từ năm 2004, chỉ tiêu giƣờng bệnh của bệnh viện đƣợc giao 140 giƣờng, trong đó
có 20 giƣờng Phục hồi chức năng. Bệnh viện đƣợc Sở Y tế Đồng Nai quản lý trực
tiếp về chun mơn, nhƣng vẫn cịn trực thuộc Trung tâm Y tế ngành Cao su [1]
Ngoài việc hoạt động chuyên môn khám, chữa bệnh cho công nhân ngành Cao su,
bệnh viện còn khám, chữa bệnh cho ngƣời dân trong vùng có và khơng có đăng ký
thẻ Bảo hiểm Y tế, thực hiện các Chƣơng trình Y tế Quốc gia, Chăm sóc sức khỏe
sinh sản, Chƣơng trình chống Lao Quốc gia, hoạt động công tác Dƣợc, các Hội
đồng, công tác khám sức khỏe định kỳ cho ngƣời công nhân Cao Su…… đã đi vào



×