Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh và hiệu quả điều trị vi phẫu thuật ở bệnh nhân u lành tính dây thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (891.62 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MÔ BỆNH HỌC VÀ HIỆU QUẢ



ĐIẺU TRỊ VI PH U THUẬT Ở BỆNH NHÂN

u

LÀNH TÍNH DÂY THANH



BS. Vũ Thị Loan*


Hướng dẫn: TS. Ngơ Thanh Bình*
TĨ M T T


Đánh giá hiệu quả phẫu thuật u lành tính dây thanh (ƯLTDT) bằng soi treo vi phẫu dây thanh.


Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu, thống kê mơ tả, có can thiệp. Gồm 44 bệnh nhân (BN) được
chẩn đoán và phẫu thuật ULTDT tại Bệnh viện Đại học Y Thẩi B nh, lừ tháng 4 ­ 201 í đển 04 ­ 2012. Kểt quả: Vi phẫu
thanh quản có tác dụng quan ữọng phục hồi chửc năng phát âm qua phân tích ngữ âm, cụ thể: 81,82% BN hết khàn tiếng
sau phiu thuật; độ bất định về tần số rung của dây thanh cải thiện nhiều và xấp xi ờ ngưỡng của người b nh thường­
BN sau phâu thuật khơng cịn gãy giọng; cao độ giọng nói và tính hài hịa của giọng cải thiện rõ rệt. Hiệu quả điều trị
polyp dây thanh và u nang dây thanh cao hơn hạt xơ dây thanh.


* Từ khóa: Ư lành tính dây thanh; Vi phẫu thuật đây thanh; Phân tích âm học.


Clinical and pathological features and treatment outcome o f laryngeal m icrosurgery


in patients with benign vocal cord tumor



Sum m ary


Objective: To evaluate efficacy of treatment of benign vocal cord tumor with laryngeal endoscopic micro­surgery.
Materials and Methods: A prospective study was conducted in 44 patients who were diagnosed benign vocal cord tumor and
performed laryngeal endoscopic micro­surgery at Ear­nose­throat Department, Thai Binh University Hospital, from 4 ­ 2011
to 4 ­ 2012. Results: Laryngeal endoscoptic micro­surgery showed significant positive result in restoring oral ability by the
method of acoustic analysis, specifically, 81.82% of the patients stop being hoarse after the treatment; Jitter improves
significantly and approximately reach the level of normality, patients no longer breaks the voice; pitch and harmonic lone


were much better. The efficacy oftreatment of vocal polyp and vocal cyst is better than that of vocal nodules.


* Key words: Benign vocal cord lumor; Laryngeal endoscopic micro­surgery; Acoustic analysis.
I. Đ Ặ T V N Đ È


Thanh quản phát ra được âm thạnh là nhờ sự rung động của hai dây thanh. Mỗi khi dây thanh bị chấn động
như ho mạnh, kêu la lớn, hoặc ca hát quá độV .V . . th niêm mạc bề mặt dây thanh sẽ bị tổn thương. ULTDT hay


gặp ở những người phải sử dụng giọng nói thường xuyên và thường phải gắng sức như giáo viên, ca sĩ, phát
thanh viên... Khi mắc bệnh, biểu hiện đầu tỉên là nói khàn và nói nhiều th bị mệt. Các bệnh ULTDT ỉàm ảnh
hường đên giọng nói, chủ yếu là nói khàn, khơng rõ âm sắc và lâu dần sẽ dẫn đến mất giọng gây khó khăn cho
BN khi giao tiếp hoặc hoạt động nghề nghiệp. Đặc biệt, ƯLTDT còn gây ảnh hưởng đến sự ổn định của tần số
thanh cơ bản, ảnh hưởng đến tính ổn định của cường độ (các biên độ khơng đều) và ảnh hưởng đến độ ổn định
của trường độ (thời gian rung ngắn). Bệnh có xu hướng nặng dàn lên, ảnh hưởng nhiều tới chất lượng cuộc
sông và đặc biệt hơn nữa là ảnh hưởng tới nghề nghiệp, thiệt hại về kinh tể. Sự hiểu biết về căn bệnh này chưa
được phổ cập trong cộng đồng. Ở các nước trên thể giới, ULTDT chiếm khoảng 10% trong tổng số bẹnh tm
mũi họng, ở Việt Nam tỷ lệ này hiện nay khoảng 5%. Ngày nay, với sự phát triển của khoa học cơng nghệ
khoa học về phân tích âm cùng với các phương tiện hiện đại như nội soi, soi hoạt nghiệm dây thanh đã giúp cho
các nhà thanh học chẩn đoán đúng, kịp thời các biến đồi bệnh lý ưên dây thanh. Mặt khác, việc nghiên cứu
phân tích ngữ âm luôn là cơ sở khách quan để đánh giá kểt quả điều trị các tổn thương thực thể dây thanh một
cách khoa học và đưa ra các phương pháp điều trị hữu hiệu. Trên cơ sở đó, chúng tơi tiến hành đề tài này nhằm:


- Mô tả đặc điểm tâm sàng và mô bệnh học của ULTDT.


- Đánh giá hiệu quả viphẫu dây thanh qua nội soi và phân tích m ột sổ đặc m ần âm học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĩl. ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u



2.1. Đối tượng nghiên cứu



2.1.1. B ịa điểm nghiên cứu: K hoa T ai M ũi Họng, Bệnh viện Đại học Y Thái B nh.
2.1.2. Thòi gian nghiên cứu; Từ 04 - 2011 đến 04 - 2012.


2.1.3. Đối tirọng nghiên cứa: BN > 1 8 tuổi dã được chẩn đoán lâm sàng,mô bệnhhọc là ULTDT và điều
trị bằng soi treo vi phẫu thanh quản tại Bệnh viện Đại học Y Thái B nh trong thời giannghiên cứu. Có đầy
đủ bệnh án mẫu và kết quả ghi âm trước, sau phẫu thuật.


2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu


Phương pháp nghiên cứu là phương pháp mơ tả có can thiệp.


, ________________ _ . _ K j y 2 S *


Cỡ mâu nghiên cứu được tính theo cơng thức: n —­­­­­­­­­­­­­­­


A



Trong đó:


Z(a,P)= 10,5 (với ct = 0,05; p = 0,1)


S: là độ lệch chuẩn của tiếng thanh/tiếng ồn trước và sau phẫu thuật, được lấy từ một nghiên cứu thử với


s = 2,4.


A: là sự khác biệt về giá trị của tiếng thanh/tiếng ồn trước và sau phẫu thuật, với A = 5,8.


Theo cơng thức tính được n = 38 BN, thực tế trong nghiên cứu này chúng tôi đã chọn được 44 BN đạt
tiêu chuẩn lựa chọn và không vi phạm tiêu chuẩn loại trừ.



2.2.2. Trang thiết bi trong nghiên cứu
* Trang bị trong phẫu thuật:


­ Mầu bệnh án nghiên cứu.


­ Bộ soi trẹo thanh quản của Karl Storz.
­ Bộ dụng cụ vi phẫu.


­ Bộ nội soi TMH ánh sáng lạnh và các optic 0° và 70° của Karl Storz kết nối với máy tính để chụp ảnh và
quay camera.


* Trang thiết bị dừng trong nghiên cứu ầm học:
­ Máy vi tính có microphone để ghi âm.


­ Phần mềm phân tích âm học, PRAAT. Phần mềm này thu thập, phân tích và nghiên cứu các đặc trưng
của ngữ âm học.


2.2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu


* Thiết lập mẫu bệnh nghiên cứu: Bệnh án mẫu có nội dung chi tiết, đầy đủ, khai thác cụ thể tất cả các
thông tin.


* Khám lâm sàng và phẫu thuật:
- Khai thác bệnh sử.


­ Nội soi thanh qụản: Hạt xơ dây thanh (HXDT); u nang dây thanh (ƯNDT); Polyp dây thanh (PoDT).
­ Ghi âm giọng BN.


­ Phương pháp phẫu thuật: Soi treo vi phẫu dây thanh.


­ Điều trí tại bệnh viện trung b nh 5 ­ 7 ngày.


­ Khám lại và ghi âm lần 2 sau 20 ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Nghiên cứu âm học:


­ Những BN trong mẫu nghiên cứu được ghi âm giọng nói trước phẫu thuật 1 ngày và sau phẫu thuật 20
ngày (ngày hẹn khám lại).


Ghi âm và phân tích ngữ âm trên máy tính với phần mềm PRAAT sẽ cho các thơng số về âm học theo các
tiêu chí ở2thời điểm trước phẫu thuật và sau phẫu thuật20ngày như sau:


* Tính hài hịa của giọng (Harmonỉcity): Mean harmonics to noise ratio (dB): tỷ lệ tiếng thanh trên tiếng ồn.
* Độ bất định cao độ (Jitt r): Jitter được đo bằng ms hoặc tỷ lệ % của chiều dài chu kỳ tăng cho thấy sư
rối loạn giọng.


* Số lượng gãy giọng {Numb r o f voic br aks %). Đoạn gãy giọng là khoảng thời gian ngắt quãng nằm
giữa các xung liên tục dài hơn tỷ lệ 1,25/cường độ nền.


* Mức độ gãy giọng (D gr o f voic br aks): là tỷ ỉệ phàn trăm giữa tổng thời gian gãy giọng chia tổng


thời gian giọng được phân tích.
* Cao độ cùa giọng n i (Pitch (Hz)


- Mean pitch (Hz): Giá trị trung b nh của cao độ.
­ Maximum pitch (Hz): Giá trị trung b nh lớn nhất.
2.3. X ử lý số ỉiệu


­ Lập các mối liên quan cùa số liệu thành bảng biểu theo mục tiêu của đề tài.
­ Xử lý và kiểm định số liệu bằng chương tr nh SPSS 15.0.



­ So sánh kết quả với các tác giả trong và ngoài nước.
­ Rút ra bàn luận và két ỉuận.


IIĨ. K ẾT QUẢ


3.1. Đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học của ULTĐT
3.1.1. Đặc đỉểm lâm sàng


Bảng 1. Phân bố theo tuổi và giới
Giói


Nhómỉuểỉ <sub>n</sub> Nam <sub>%</sub> <sub>n</sub> Nữ <sub>%</sub> <sub>n</sub> Tổng <sub>%</sub>


£29 3 30,00 9 26,47 12 27,27


3 0 ­49 4 40,00 22 64,71 26 59,09


>50 3 30,00 3 8,82 6 13,64


Tổng 10 22,73 34 77,27 44 <sub>100</sub>


­ ƯLTDT chủ yếu gặp ở người dưới 50 tuổi (86,36%) và lứa tuổi từ 30 ­ 49 hay gặp nhất (chiểm 59,09%).
Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p<0,05.


­ ULTDT gặp chủ yếu ở nữ (77,27%). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01.
Bảng 2. Sự phân bố theo nghề nghiệp


Nghề nghiệp Số trường họp Tỷ lệ %



Nghề nghiệp sử đụng giọng nói nhiều 31 70,46


Nghê khác 13 29,54


Tổng số 44 100,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bảng 3. Thời gian mắc bệnh


Thòi gian mắc bệnh Sổ triròng họp Tỷ lệ %


<6tháng 4 <sub>9,09</sub>


6“12tháng 13 29,55


1 2 ­24 tháng 22 50,00


> 24 tháng 5 11,36


Tổng số 44 <sub>100,0</sub>


Trên 90% BN có thời gian mắc bệnh trên6tháng, trong đó 50% BN mắc bệnh từ 1 đến 2 năm. Sự khác


biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01. Chỉ có 5/44 BN mắc bệnh trên 2 năm, chiếm tỷ lệ 11,36%.


4­ Vị trí của ULTDT: HXDT có tổn thương cả hai bên dây thanh và vị trí là ở điểm nối 1/3 trước 2/3 sau


của dây thanh (100%); ƯNDT và PoDT chỉ gặp tổn thương một bên dây thanh và thường gặp ở vị trí 1/3
giữa dây thanh.


3.1.2. Đặc điểm m ô bệnh học



+ Đặc điểm tế bào biểu mơ: 100% các trường hợp ULTDT đều có q sản lớp tế bào biểu mơ vảy trong
đó 74% q sản vừa, 26% quá sản nhẹ và không gặp trường hợp nào có quá sản mạnh.


+ Đặc đ em màng đáy: 100% BN ƯLTDT có kết quả mơ bệnh học ỉà màng đáy còn nguyên vẹn.


^ + Sự phù hợp giữa ỉâm sàng và mô bệnh học: HXDT và PoDT không có sự khác biệt giữa chẩn đốn lâm
sàng và mơ bệnh học. 1/12 BN có chẩn đốn lẫm sàng là UNDT nhưng kết qua mô bệnh học là PoDT.


3.2. B ánh giá kết quả vi phẫu qua phân tích ngữ âm
Bảng 4. Mức độ khàn tiếng trước và sau phẫu thuật


Mức độ khàn tiếng Trước phẫu thuật Sau phẫu ỉhuật


Số trường họp Tỷ lệ (%) sế trirò ig họp Tỷ lệ (%)


Khàn nặng <sub>1</sub><sub>Ỉ</sub> <sub>25,00</sub> <sub>0</sub> <sub>0</sub>


Khàn vừa 28 63,64 2 4,54


Khàn nhẹ <sub>5</sub> <sub>11,36</sub> <sub>6</sub> <sub>13,64</sub>


Không khan <sub>0</sub> <sub>0</sub> <sub>36</sub> <sub>81,82</sub>


Tơng cộng <sub>44</sub> <sub>100,0</sub> <sub>44</sub> <sub>100,0</sub>


Trước PT có 100% BN khàn tiếng trong đó, 88,64% khàn nặng và vừa. Sau PT có 81,82% khơng cịn
khàn tiếng và chỉ có 18,18% khàn tiếng ở mức độ nhẹ và vừa; không có BN khàn tiếng nặng. Sự khác biệt có
ý nghĩa thống kê với p<0,05.



Bảng 5. H nh thái dây thanh trước và sau vi phẫu thuật
—^ T h ò i điểm


H nh ảnh NS


Trưóc phẫu thuật <sub>Sau phẫu thuật</sub>


n % n %


DT b nh thường <sub>0</sub> <sub>0</sub> <sub>41</sub> <sub>93,18</sub>


DT phù nề, chưa kín <sub>44</sub> <sub>100</sub> <sub>3</sub> <sub>6,82</sub>


Tơng cộng <sub>44</sub> <sub>100</sub> <sub>44</sub> <sub>100</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trước phẫu thuật, 100% BN có dây thanh khép khơng kín. Sau phẫu thuật chỉ có 6,82% BN dây thanh
cịn phù nề và khép chưa kín và có tới 93,18% số trường hợp dây thanh trở lại b nh thường về mặt h nh thái.
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,01.


Bảng6. Độ bất định về tần số (litter) trước và sau phẫu thuật
Giá trị trung b nh


bẩt định
Chẩn đoán


Độ bất định tuyệt đổi
về tần số (ms)


Độ bất định trung b nh
về tần sổ (%)



Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật Trước phẫu thuật Sau phẫu thuật


Hạt xơ dây thanh 112,43 54,18 2,542 1,441


Polyp dây thanh 128,55 42,08 1,941 1,412


u

nang đây thanh 109,21 35,53 1,809 1,398


Người b nh thường 34,66 1,375


p <0,01 <0,05


­ Giá trị trung b nh Jitter của BN trước phẫu thuật cao hơn hẳn so với sau phẫu thuật và rất cao so với
người b nh thường. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,05.


­ Jitter ở BN HXDTgiảm ít hơn có ỹ nghĩa thống kê so với những BN u nang hoặc PoDT(p<0,05).
+ Số lượng đoạn gãy giọng trước và sau phẫu thuật: Có 52,27% BN ƯLTDT bị gãy giọng tnrớc phẫu thuật,
khơng cịn BN nào bị gãy giọng sau phẫu thuật.


+ Mức độ gãy giọng trước và sau phẫu thuật: Trước phẫu thuật, mức độ gãy giọng trung b nh là 4,745%;
sau phẫu thuật, tỷ lệ này là 0%.


Bảng 7. Tính hài hịa của giọng trước và sau phẫu thuật


Chẩn đoán Giá trị trung b nh của tỷ lệ tiếng thanh/tiếng ồn (dB)<sub>Trước phẫu thuật</sub> <sub>Sau phẫu thuật</sub>


Hạt xơ dây thanh 9,04 43,81


Polyp đây thanh 10,43 16,32



Ư nang dây thanh 12,87 16,87


Người b nh thường 19,37


p <0,01


­ Giá trị trang b nh của tỷ lệ tiếng thanh/tiếng ồn đã tăng lên sau phẫu thuật. Sự khác biệt có ý nghĩa


thống kê (p <0,0ỉ).


» Sự thay đổi cùa tỷ lệ tiếng thanh/tiếng ồn ở những BN PoDT và ƯNDT cao hơn nhiều so với nhóm BN
bị hạt xơ dây thanh. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).


Bảng8. Cao độ giọng nói tnrớc và sau phẫu thuật


Chẩn đốn <sub>Trước phẫu thuật</sub>Giá trị trung b nh cũa cao độ (Hz)


Sau phẫu thuật


Hạt xơ dây thanh 109,02 153,27


Polyp đây thanh 189,76 226,72


Ư nang dây thanh 174,6í 229,58


Người b nh thường 250,93


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

­ Giá trị trung b nh của cao độ giọng nói đã tăng lên sau phẫu thuật. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
với p<0,05.



­ Cao độ giọng nói ở những BN PoDTvà UNDTđã cao gần bằng người b nh thường và cao hon nhiều so
với nhóm BN bị hạt xơ dây thanh. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,05.


IV. BÀN LUẬN


4.1. Đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học
4.1.1. Đặc điểm ỉâm sàng


v ề tuổi và giới: Trong 44 trường hợp, tuổi hay gặp nhất từ 30 ­ 49 tuổi chiếm 26/44 trường hợp (59,09%).
Theo Garde, tuổi hay gặp nhất từ 35 ­ 50 tuổi. Theo Nguyễn Giang Long, tuổi hay gặp của HXDTtừ 30 ­ 50
tuổi chiếm 87,5%. Theo Nguyễn Khắc Hòa, Trần Cơng Hịa và c s , lứa tuổi hay gặp nhất trong 315 trường
hợp tồn thương lành tính dây thanh là 20 ­ 50 tuổi chiếm 82,5%. Như vậy, kết quả của chúng tồi phù hợp với


các tác giả trong nước và trên thế giới, v ề giới tính, chúng tôi chỉ gặp 10 trường hợp là nam giới, còn lại


34/44 trường hợp là nữ (77,27%). Theo Grade, trong 308 trường hợp, chỉ có 30 trường hợp là nam giới
chiếm 9,7%. Theo Nguyễn Khắc Hịa, Trần Cơng Hịa, trong 315 trường họp chi có 59 trường hợp là nam
giới, chiếm 18%. Theo Nguyễn Giang Long, trong 40 trường hợp HXDTchỉ có 3 trường họp là nam chiếm
7,5%. Như vậy, tỷ lệ nam giới trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn kết quả nghiên cứu của Garde,
Nguyễn Giang Long và Nguyễn Khắc Hòa. Như vậy, tỷ lệ nữ bị bệnh cao hom hẳn nam giới.


v ề nghề nghiệp: Theo Nguyễn Khắc Hòa, trong 315 trường hợp tổn thương lành tính dây thanh từ8đến


79 tuổi, có tới 45,7% BN liên quan đến giọng nói. Theo Nguyễn Giang Long, trong 40 trường hợp HXDT
trên 16 tuổi có tới 32/40 trường hợp (80%) liên quan đến nghề nghiệp phải sử dụng giọng nói khi hoạt động
nghề nghiệp. Trong nghiên cứu của chúng tơi, 44 trường hợp ƯLTĐT có tới 31/44 trường họp có sử dụng
giọng nói khi hành nghề (70,46%). Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của
Nguyễn Giang Long và cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Khắc Hịa, Trần Cơng Hịa.



v ề thời gian mắc bệnh: Chúng tơi nhận thấy 22/44 trường hợp bị bệnh từ 1 ­ 2 năm, chiếm tỷ ỉệ 50%, bên


cạnh đó 29,55% bị bệnh từ6tháng đến 1 năm. Theo Đặng Hiếu Trưng, Dương Văn Thiệu, Nguyễn Văn Lý,


Erong 72 trường hợp ƯLTDT có tới 45/72 trường hợp mắc bệnh trên 1 năm. Theo Nguyễn Khắc Hòa, số BN
mắc bệnh từ 1 ­ 2 năm chiếm đa số. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của
Đặng Hiếu Trưng, Nguyễn Khắc Hịa.


Khàn tiếng: Chứng tơi đánh giá giọng nói của BN theo 3 mức độ: khàn tiếng nhẹ, khàn tiếng vừa và khàn
tiếng nặng. Kết quả của chúng tôi cho thấy tất cả các trường hợp ULTDT đều có biểu hiện khàn tiếng và đây
cũng chính là lý do khiến BN đi khám bệnh. Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với các kết quả của các
tác giả trong và ngoài nước như Nguyễn Giang Long, Phạm Thị Ngọc, Smith E., Stone R. E.


Vị trí cùa ƯLTDT: Trong 25 trường hợp HXDT thuộc mẫu nghiên cứu, chúng tôi chỉ gặp ở vị trí điểm
nối 1/3 trước ­ 2/3 sau của dây thanh và gặp cả hai bên dây thanh. Kểt quả nghiên cứu của chứng tôi phù hợp
với nhận xét của Võ Tấn, Đặng Hiếu Trưng, Phạm Kim, Nguyễn Khắc Hòa... Trong 19 trường hợp UNDTvà
polyp dây thanh, chúng tôi chỉ gặp ở một bên đây thanh và chỉ ờ 1/3 giữa. Kết quả trên phù hợp với nhận xét
của Nguyễn Khắc Hịa, Tr n Cơng Hịa và c s .


4.1.2. Đặc điểm m ô bệnh học


Phân loại theo mô bệnh học: Trong 44 trường hợp ULTDT, chúng tôi gặp: HXDT chiếm 56,82%;


PoDTchiếm 18,18%; ƯNDT chiếm 25%. Theo Nguyễn Khắc Hịa, Trần Cơng Hịa và

cs

, PoDTvà HXDT


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

quả nghiên cứu của các tác giả trên. Có thể đo mẫu nghiên cứu của chúng tôi nhỏ hon và do tiêu chuẩn chọn
mẫu thời điểm nghiên cứu khác nhau.


Đặc điểm tế bào biểu mô và màng đáy: Trong 44 trường họp thuộc mẫu nghiên cứu, chúng tôi gặp:
84,09% có quá sản vừa và 15,91% số trường họp có q sản nhẹ, khơng có trường hợp nào q sản mạnh.


Đặc điểm của lóp tể bào biểu mơ thể hiện đó chỉ là viêm mạn tính và mang tính chất lành tính. Kết quả
nghiên cứu của chúng tơi phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Giang Long. Trong 25 trường hợp
HXDT, chúng tơi đều gặp có tăng sinh các dải xơ ở mơ đệm, ngồi ra cịn gặp tế bào viêm mạn và tổ chức
thối hóa, trong 19 trường họp cịn lại, chu u là to chức thối hóa và tê bào viêm mạn, khơng có tăng sinh
xơ. Tất cả 100% BN thuộc mẫu nghiên cứu chúng tôi đều thấy màng đáy cịn ngun vẹn, điều đó chứng tỏ
tổn thương lành tính.


Sự phù hợp giữa lâm sàng và mơ bệnh học: Qua chẩn đốn lâm sàng, phẫu thuật và chẩn đốn mơ bệnh
học, chứng tơi nhận thấy: có sự khác biệt nhỏ (khơng có ý nghĩa thống kê) giữa chẩn đốn lâm sàng và mơ
bệnh học, đó là 1 trường hợp có chẩn đốn lâm sàng ià UNDT nhưng chẩn đốn mơ bệnh học là polyp dây
thanh; theo chúng tơi có sự khác biệt này là do polyp mặt trên đây thanh kết hợp với dịch viêm xuất tiết ờ
thanh quàn, nên khi nội soi các bác sỳ đã không xác định rõ chân bám của khối polyp. Kết quả của chúng tôi
phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Khắc Hòa.


4.2. Đánh giá hiệu quả vỉ phẫu dây thanh
4.2.1. Hình thái dây thanh qua nội soỉ


Sau phẫu thuật 20 ngày tất cả các trường hợp ƯLTDT đều có kết quả nội soi là dây thanh 2 bên phẳng,
tuy nhiên, cịn có 3/44 trường hợp chiếm 6,82% là dấy thanh khép khơng kín do phù nề, cả 3 trường hợp này
đều là HXDT và có thời gian mắc bệnh trên 2 năm, tuy nhiên sau khi tiếp tục điều trị nội khoa th cả 3 trường
hợp này đều cho kết quả nội soi là thanh môn đã khép kín khi phát ấm. Kết quà này của chúng tôi cao hơn so
với kết quả nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Giang Long, Vũ Văn Sản, Trần Công Hòa và tương đương
kết quả của Stone R. E.


4.2.2. Đ ánh giá cảm thụ về giọng:


Sau phẫu thuật chỉ còn 18,18% BN khàn tiếng và chủ yếu ià khàn nhẹ. Gần 90% BN hết khàn tiếng sau
phẫu thuật 20 ngày. Đối chiếu mức độ khàn tiếng với chẩn đoán xác định chứng tơi nhận thấy tất cả các
trường họp cịn khàn tiếng sau phẫu thuật đều là những BN bị HXDT. Như vậy, hiệu quả vi phẫu thuật
ƯLTDT ỉà rất cao đặc biệt, những trường hợp bị PoDTvà u nang dây thanh. Kết quả này của chúng tôi cõng


phù hợp với các kết quả của các tác giả trong và ngoài nước như Nguyễn Giang Long, Vũ Văn Sản, Smith
k , Stone R. E.


4.2.3. Nghiên cứu âm học


­ Sự bất định về tần số (Jitter): Theo Gilbert, Jitter liên quan chặt chẽ với bệnh lý thanh quản, Jitter tăng
cho thấy sự rối ỉoạn giọng. Trong nghiên cứu của chứng tôi, sau vi phẫu thanh quản, sự bất định về tần số
(Jitter) đã giảm đi đáng kể và gần với giá trị của người b nh thường. Điều đó chứng tỏ vi phẫu thanh quản
cho kết quả khả quan.


­ Số lượng đoạn gãy giọng (Number of voice breaks): Trong nghiên cứu của chúng tôi, số đoạn gãy giọng
trước phãu thuật là 52,27%; tỷ lệ này giảm xuống còn 0% sau phẫu thuật. Như vậy, sau phẫu thuật đã khơng
cịn BN nào bị gãy giọng, chứng tỏ BN đã "chủ động" hơn sau khi phát âm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

­ Tính hài hịa của giọng (Harmonics): phản ánh chất lượng giọng được xác định bằng tỷ lệ tiếng
thanh/tiếng ồn. Sau phẫu thuật tiếng thanh đã tăng lên, tiếng ồn đã giảm đi, chứng tỏ dây thanh đã khép kín
hơn. Đặc biệt, ở những trường hợp PoDT hoặc UNDT, sau phẫu thuật tính hài hòa của giọng xấp xỉ với
người b nh thường. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn kết quả của Nguyễn Giang Long và phù hợp
với két quả của Stone R. E.


­ Cao độ của giọng nói (Pitch): sau phẫu thuật giá trị trung b nh của cao độ đã tăng lên ờ tất cả các trường
hợp ƯLTDT. Điều này đã giúp cho các BN, đặc biệt những người làm nghề phát thanh viên, ca sĩ có thể tự
tin để tiếp tục cơng việc chính của minh.


Như vậy, việc phân tích âm học đơn giản, dễ thực hiện, khơng gây hại cho phép thăm khám giai đoạn tạo
thanh tại thanh quản. Có thể so sánh với người b nh thường góp phần trong chẩn đốn, theo dõi và đánh giá
hiệu quả quá tr nh điều trị một cách khách quan, định lượng, tổng thể về các chl số biên độ, tần số, đoạn
giọng, tính hài hồ và cao độ của giọng nói.


V. KÉT LUẬN



5.1. Đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học của ULTDT


­ ULTDT chủ yếu gặp ở nữ giới: 11,21%, lứa tuổi hay gặp là 30 ­ 49 (59,09%).


­ ULTDT gặp nhiều ở những người phải sử dụng giọng nói nhiều khi hoạt động nghề nghiệp: ca sỹ, phát
thanh viên, giáo viên, bán hàng...


­ Thời gian mắc bệnh thường là từ6tháng đến 2 năm: 79,55%.


­ Tất cả các trường hợp HXDT đều có tổn thương ở vị trí điểm nối 1/3 trước và 2/3 sau của cả hai bên dây
thanh. Vị trí của PoDT và ƯNDT gặp 100% ở vị trí 1/3 giữa của đây thanh và chỉ có ở ỉ dây thanh.


­ Khơng có sự khác biệt đáng kể về kết quả chẩn đoán ULTDT qua nội soi và mô bệnh học.
­ Tất cả các trường hợp ƯLTDT đều có q phát tế bào biểu mơ và màng đáy không bị phá hủy.
5.2. Hiệu quả điều trị vi phẫu dây thanh


Vi phẫu thanh quản có tác đụng quan trọng phục hồi chức năng phát âm của thanh quản qua phan tích
ngữ âm:


­ Tỷ lệ BN hét khàn tiếng sau phẫu thuật đạt mức cao: 81,82% và 93,18% BN có dây thanh khép kín sau
phẫu thuật20ngày.


­ Độ bat định ve tan so rung của đây thanh cải thiện nhiều sau phẫu thuật và xấp xỉ ở ngưỡng của người
b nh thường.


­ Tât cả 100% BN sau phâu thuật đều khơng cịn gãy giọng.


­ Cao độ giọng nói và tính hài hịa của giọng đều cải thiện rõ rệt sau phẫu thuật và gần với ngưỡng
b nh thường.



­ Hiệu quả điêu trị vi phâu thuật ở BN polyp dây thanh, UNDTcao hơn rõ rệt so với ở BN hạt xơ dây thanh
KIẾN N GHỊ


­ Hướng dẫn cho những đối tượng có nguy cơ cao (liên quan đén nghề nghiệp) biết cách sử dụng giọng
cho đúng kỹ thuật.


­ Đánh giá kết quả nghiên cứu qua phân tích ngữ âm đem lại kết quả khách quan, có thể giúp cho chẩn
đốn và chỉ định phâu thuật cần có thêm những nghiên cứu sâu hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Ngơ Ngọc Liễn, Nguyễn Văn Lợi, Trần Cơng Hịa và c s (2002), Bệnh giọng thanh quản ở giáo viên tiểu học Hà
Nội. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cún khoa học cấp Bộ.


2. Nguyễn Giang Long (2000), Nghiên cứu lâm sàng, mô bệnh học, ảnh hưởng đến thanh điệu ở BN bị hạt x dấy
thanh. Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.


3. Nguyễn Văn Lợi,. Ngô Ngọc Liễn (2002), Bệnh nghề nghiệp về thanh quản ảnh hưởng đến khả năng phát âm
thanh điệu ở giáo viên tiểu học. Những vấn đề ngôn ngữ học, Viện Ngôn Ngữ học, tr. 60­79.


A PVijim T k i Wgi­w> C2,f\ì IN M o h ìS n r{rịi h ă n h o in tìo n a h ằ n o h iậ p rt o i/ n ỵtiển t ỉế ụ h ọ r t ụ i h u vệ ỉ £ ) n n o A n h - ĩ ỉn M n i


Luận án Tiến sĩ Y học, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trang ương.


5. Vũ Văn Sản (2010), “Nghiến cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị vi phẫu thanh quản qua 172 ca tại Hải
Phịng”. Tạp chí Y học thực hành số 738, tháng8, tr.56­59.


6. Hirano ML, Tanaka s., Fujita M., Terasawa R. (1991), Fundam ntal fr qu ncy and sound pr ssur l v l of



phonation in pathological stat s. J­Voice, Raven Press., Ltd., New York, Vol. 5, No. 2, pp. 120­127.


7. Mattiske J. A., Oatses J. M., Kenneth M. G. (1998), Vocal probl ms among t ach r: A r vi w of pr val nc ,
caus s, pr v ntion and tr atm nt. Journal of Voice, Vol. 12, No. 4, pp. 489 ­ 499.


8. Sapir S., Keidar A., Mathers­Schmidt B. (1993), Vocal attrition in t ach rs: surv yfindings. European Journal of
Disorders of Communication, Vol. 28, pp. 177­185.


9. Smith E., Lerake J., Kirchner L. H., et el. (1998), Frequency of voice problems among teachers and other occupations.
Journal of Voice, Vol. 12, No. 4, pp. 480­488.


10. Stone R. E., Chagnon F. (1996), Nodul s and polyps. Organic voic disord rs-Ass ss m nt and tr atm nt,
Singular Publishing Group, Inc., pp. 219­300.


NGHIÊN CỨU VẠT DA CÂN THƯỢNG ĐỊN CĨ NỐI MẠCH VIPHẢU ĐÀU XA


TRONG ĐIÈU TRỊ SẸO c o KÉO VÙNG CẰM CỎ



T ks. TốngTkankffả ì* ; Ths.H ồngTkanh Tuẩn*;BS. Ngụyễn Đoàn Tiến Linh *


Hưởng dẫn: PGS.TS. Vũ Quang Vinh*
TÓM TẲT


Phẫu thuật tái tạo khuyết da vùng cằm cổ do bỏng để phục hồi được dáng vẻ và duy tr được biên độ vận động trong
không gian ba chiều ln là vấn đề khó khăn. Vạt đa cân thượng đòn dạng trục của Lamberly (1979) mặc dù được nghiên
cứu từ lâu, nhưng phải đến những năm gần đây mói thực sự ứng đụng trên lâm sàng, kích thước cịn chưa đủ lởn.


Chúng tôi đề xuất ý tưởng mới sử dụng nhánh xiên tại đầu xa của vạt da cân thượng địn nối mạch vi phẫu nhằm
tăng kích thước của vạt để đáp ứng yêu cầu che phủ khuyết rộng toàn bộ vùng cằm cổ. Phương pháp này dựa trên cơ sở
ứng đụng lý thuyết “supercharge” mờ rộng vạt đa.



Nghiên cứu trên 20 xác tươi (40 tiêu bàn) và 20 bệnh nhân (BN) cho kết quả: Động mạch (ĐM) thượng đòn tách ra
từ ĐM cổ ngang 1/3 giữa xương đòn; cách đầu trong xương đòn6­ 8,5 cm; đoạn đi động cùa ĐM khoảng 2 ­ 4,5 cm;
Nhánh xiên ĐM cùng vai ngực hằng định; có lừ 1 ­ 2 nhánh xiên tách ra từ nhánh cùng; khoảng 1/3 ngoài xương đòn;
khoảng giữa rãnh delta ngực; dài trang b nh 2,75 cm; đường kính 0,68 mm.Với kết quả chụp angiography thấy ro h nh
ảnh nối thông giữa hai mạng mạch này. Hiệu quả ứng đụng vạt DCTĐ nối mạch vi phẫu đầu xa điều trị sẹo co kéo mức
độ nặng: Chiều đài tối đa 28 cm; chiều rộng 20 cm. Nhánh xiên có 1 nhánh 90%, 2 nhánh 10% nằm 1/3 ngoài trên rãnh
delta ngực. Vạt sống hoàn toàn. Tạo được góc cằm ngay sau phẫu thuật. Vạt có kích Ihước rộng, mềm mại và màu sắc
tương đồng với màu sắc da lành xung quanh.


Đẫy là những nghiên cứu đầu tiên trên thế giới, là phương pháp tạo h nh cằm cổ tiên tiến nhấl hiện nay.
* Từ khóa: Sẹo co kéo vùng cằm cổ; Vạt da cân thượng đòn.


</div>

<!--links-->

×