Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.92 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
HS nắm được: - Tình yêu qh được thể hiện một cách chân thành, sâu sắc của Lí Bạch
- Nghệ thuật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ. - Hình ảnh ánh trăng – vầng trăng tác
động tới tâm tình nhà thơ.
- Đọc – hiểu bài thơ cổ thể qua bản dịch.
- Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ.
- Bước đầu tập so sánh bản dich thơ và bản phiên âm chữ Hán, pt tác phẩm.
<i>* KNS: - Nhận thức được thể thơ và tình yêu qh trong bài thơ. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ</i>
<i>trước tập thể.</i>
...
Giáo dục học sinh tình u q hương đất nước.
Tích hợp: YÊU THƯƠNG, HÒA BÌNH, HẠNH PHÚC, TRÁCH NHIỆM
- Giáo dục đạo đức: gắn bó với thiên nhiên, cuộc sống; đồng cảm với nỗi niềm tha hương, tình
cảm thương nhớ q hương, khát vọng cuộc sống hịa bình
...
...tìm hiểu tác giả, soạn bài
...
...
<b>NỘI DUNG</b>
<b>THỜ</b>
<b>I</b>
<b>GIA</b>
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>GHI BẢNG</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>
<b>N</b>
Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu những nét khái quát
về tác giả, tác phẩm - Mục
tiêu: đặt vấn đề tiếp cận
bài học. Thời gian:1’
2
phút
Hs nhắc lại đơi nét về
Lý Bạch
<i>? Hồn cảnh sáng tác</i>
<i>bài thơ ?</i>
Giới thiệu đôi
nét về tác giả và
hoàn cảnh sáng
tác bài thơ
<b>I . G i ớ i t h i ệ u</b>
<b>chung:(7’)</b>
<b>1.Tác giả:</b>
<b>2. Tác phẩm:</b>
- Viết trong thời
gian xa quê trong
một đêm trăng
sáng
hướng dẫn học sinh đọc và
tìm hiểu giá trị của văn bản
22
phút
<i>Với văn bản này ta phải</i>
<i>đọc như thế nào?</i>
G : đọc mẫu. HS đọc
lại.
Nhận xét.
<i>Giải thích nghĩa của từ</i>
<i>khó trong bài? - Lưu ý</i>
<i>chữ “ Tứ’</i>
<i>Bài thơ được sáng tác</i>
<i>theo thể thơ nào?</i>
<i>Trong các bài thơ đã</i>
<i>đựơc học có bài thơ</i>
<i>nào cũng có thể thơ</i>
<i>này?</i>
- Nhiều tài liệu cho
rằng: Bài thơ này có thể
thơ giống bài: Phò giá
về kinh của Trần Quang
- Chậm, buồn,
tình cảm, nhịp
thơ 2/3
Thể thơ: - Thể
thơ ngũ ngôn tứ
tuỵêt
- Tiếng cuối câu
2, 4 vần chân.
Câu 1 và câu 3
không vần.
B i ể u c ả m v à
miêu tả.
T H ể t h ơ :
<b>II. Đọc – hiểu</b>
<b>văn bản:</b>
<b>1 . Đ ọ c , c h ú</b>
<b>thích:</b>
<b>2. Bố cục và thể</b>
<b>thơ:</b>
- Thể thơ ngũ
ngôn tứ tuỵêt (cổ
phong).
<b>3. Phân tích:</b>
<b>a . C ả n h đ ê m</b>
<b>trăng</b>
Khải ?
<i>Chỉ ra các tiếng gieo</i>
GV: tuy vậy ở bài thơ
này luật = trắc tự do
không bị những quy
tắc về niêm luật , đối
ràng bụôc như ở thơ
Ngũ ngôn Đường luật.
Đây là dặc điểm thường
thấy ở thể thơ cổ thể(
Thể thơ cổ phong ).
GV: Có thể chia bài thơ
thành 2 phần: 2 câu đầu
và 2 câu cuối, nhưng
cũng có thể ko cần chia,
để phân tích theo từng
câu thơ.
<i>Như thế trong văn bản</i>
<i>này tác giả đã sử dụng</i>
<i>phương thức biểu đạt</i>
<i>nào ?</i>
<i> Phương thức nào là</i>
<i>mục đích, phương thức</i>
<i>nào là phương tiện?</i>
- Biểu cảm là mục đích,
miêu tả là phương tiện.
<i>Cho biết cảnh đêm</i>
<i>Bài thơ được sáng tác</i>
<i>theo thể thơ nào?</i>
<i>Trong các bài thơ đã</i>
<i>đựơc học có bài thơ</i>
<i>nào cũng có thể thơ</i>
<i>này?</i>
<i>Chỉ ra các tiếng gieo</i>
<i>vần trong bài thơ ?</i>
GV: tuy vậy ở bài thơ
này luật = trắc tự do
không bị những quy
giá về kinh của
Trần Quang Khải
?
Gieo vần: Tiếng
cuối câu 2, 4 vần
chân. Câu 1 và
câu 3 khơng vần.
Hình ảnh tiêu
biểu: - ánh trăng
sáng.
Từ: minh nguyệt
được nhắc lại 2
lần. trong 3 câu
đầu tiên
- T r ă n g n h ư
sương trên mặt
đất, trăng sáng
loáng trên bầu
trời -> cảnh đêm
trăng sáng đẹp
dịu êm mơ màng,
yên tĩnh...
- Minh nguyệt
quang : ánh trăng
sáng.
- Đ i ạ t h ư ợ n g
s ư ơ n g : S ư ơ n g
trên mặt đất
- Nghi: ngờ; ngỡ
là// cùng với chữ
sương đã cho ta
t h ấ y v i ệ c t g
tưởng ánh trăng
là sương, vì cùng
màu trắng là điều
rất hợp lý.
Bản phiên âm
thêm vào từ rọi
và từ phủ
Bản phiên âm
thêm vào từ rọi
và từ phủ khiến
cho ngừơi đọc
cảm giác hai câu
- Là cảnh đêm
trăng thanh tĩnh,
ánh trăng như
sương mờ ảo tràn
ngập khắp căn
phòng
<b>b.Cảm nghĩ của</b>
<b>tác giả:</b>
-Cảm nhận về
ánh trăng “ ngỡ
là sương trên mặt
đất”
tắc về niêm luật , đối
ràng bụôc như ở thơ
Ngũ ngôn Đường luật.
Đây là dặc điểm thường
thấy ở thể thơ cổ thể(
Thể thơ cổ phong ).
<i>Cho biết cảnh đêm</i>
<i>trăng được gợi tả bằng</i>
<i>hình ảnh tiêu biểu nào?</i>
<i>Trong 3 câu thơ đầu</i>
<i>tiên từ nào được nhắc</i>
<i>đi nhắc lại?</i>
<i>Tác dụng của việc dùng</i>
<i>điệp từ “minh nguyệt ”</i>
<i>? </i>
<i>Xét 2 câu thơ đầu : Em</i>
<i>hiểu như thế nào về từ:</i>
<i>Minh nguyệt quang, địa</i>
<i>thượng sương?</i>
<i>Cách miêu tả của Lí</i>
<i>Bạch ở đây có gì khác</i>
<i>thường?</i>
- ánh trăng sáng trong
một đêm thanh tĩnh,
không phải là trăng vừa
nhú lên, không phải
trăng sáng ngoài sân,
mà là trăng hiện ra sáng
ở đầu giường.
<i>Việc miêu tả ánh trăng</i>
<i>sáng ở đầu giường cho</i>
<i>thấy tác giả đang ở</i>
<i>trạng thái nào khi cảm</i>
<i>nhận ánh trăng?</i>
- Chữ sàng( giường)
gợi cho ngưịi đọc một
cách có căn cứ nhà thơ
đang nằm trên giường.
thơ chỉ tả cảnh.
- Vẻ đẹp dịu êm,
mơ màng, yên
tĩnh thể hiện 3
câu đầu
+Cử đầu vọng
minh nguyệt.
( Cả một vầng
trăng sáng láng
trứơc mặt con
người)
Khơng khí bào
trùm cảnh vật lúc
này như thế nào?
C ả m n h ậ n c ô
đơn, lạnh lẽo
=> tg là người
l ã n g m ạ n y ê u
thiên nhiên và
quê hương tha
thiết. Nỗi nhớ
q u ê n h ư l u ô n
-các ĐT: Nghi,
cử, vọng, đê, tư.
- Khơng khí tĩnh
lặng trong đêm
khuya
- Như vậy có thể
hiểu nỗi nhớ quê
trong bài thơ là
của Lí Bạch hoặc
đó cũng có thể
hiểu là tình cảm
của bất cứ người
nào xa quê.
<i>HS: ? Đọc 2 câu</i>
<i>thơ đầu ?</i>
+ Sàng tiền
m i n h n g u y ệ t
quang
G : Nhưng ở đây tác giả
đang ở trong trạng thái
trằn trọc
<i>Em có nhận xét gì về sự</i>
<i>xuất hiện của chữ”</i>
<i>So sánh bản phiên âm</i>
<i>và bản dịch thơ ở hai</i>
<i>câu thơ đầu, em thấy,</i>
<i>bản dịch thơ đã thêm</i>
<i>vào những động từ</i>
<i>nào?</i>
<i>Thêm vào như vậy có</i>
<i>tác động đến người đọc</i>
<i>ntn ?</i>
-GV: Chính chữ nghi
trong nguyên bản cho
thấy sự hoạt động nhiều
mặt của chủ thể trữ
tình. Như vây thêm từ
rọi và từ phủ là ko cần
thiết.
<i>Lần thứ 2 trăng được</i>
<i>gợi tả như thế nào</i>
<i>trong thơ?</i>
<i>Tại sao chỉ tả cảnh</i>
<i>trăng mà lại gợi tả cả</i>
<i>được đêm một thanh</i>
<i>tĩnh?</i>
<i>Như vậy qua 3 câu thơ</i>
<i>đầu, em cảm nhận được</i>
<i>vẻ đẹp nào cuả đêm</i>
<i>trăng trong bài thơ của</i>
<i>Lí Bạch?</i>
<i>Nhìn ánh trăng lọt vào</i>
<i>đầu giường trong đêm</i>
<i>khuya tác giả ngỡ đó là</i>
<i>sương sớm trên mặt</i>
<i>đất. Sự cảm nhận đó về</i>
<i>ánh trăng đã cho ta</i>
<i>thấy trong lịng tác giả</i>
<i>đang có cảm giác gì</i>
<i>trong đêm trăng nơi xa</i>
<i>xứ?</i>
Gv: Vầng trăng trên trời
chỉ có 1 mình, nó cùng
cơ đơn, vào mùa thu
trời bắt đầu có sương và
hơi lạnh, chính ngoại
cảnh này đã tác đọng
đến tg vì thế tg thấy cô
đơn, lạnh lẽo.
<i>? Qua phân tích trên</i>
<i>em hãy cho biết cảm</i>
<i>Hãy gạch chân các</i>
<i>động từ trong toàn bài</i>
<i>thơ ?</i>
Tất cả chủ ngữ đều bị
lược bỏ. Đây là hình
thức rút gọn câu( Sẽ
được học trong bài 19)
<i>Rút gọn, lược bỏ chủ</i>
<i>ngữ của các động từ</i>
<i>trong bài thơ, như vậy</i>
<i>Lí Bạch có chỉ rõ chủ</i>
<i>thể trữ tình là ai khơng</i>
<i>?</i>
- Mục tiêu: học sinh biết
đánh giá giá trị của văn
bản - Phương pháp: trao
đổi nhóm. - Kĩ thuật: động
não. Thực hiện nhóm
5
phút
GV chia nhóm ,GV
chốt
<i>Thực hiện nhóm</i>
<i>Nhóm 1: khái</i>
<i>quát nội dung - Ý</i>
<i>nghĩa của bài</i>
<i>thơ?</i>
<i>Nhóm 2: nhận</i>
<i>xét gì về ngôn</i>
<i>ngữ thơ - Các</i>
<i>nghệ thuật mà</i>
<i>tác giả sử dụng</i>
<i>trong bài thơ ?</i>
Các nhóm phát
biểu – nhận xét –
- Hs đọc ghi nhớ
<b>. Tổng kết:</b>
<b>a.Nội dung</b>
Bài thơ diễn tả
nỗi lòng đối với
quê hương da
d i ế t s â u n ặ n g
trong tâm hồn
tình cảm người
xa quê.
pháp đối ở câu
3-4 (số lượng các
tiếng bằng nhau,
cấu trúc cú pháp,
từ loại của các
c h ữ ở c á c v ế
tương ứng nhau)
<b>c .</b> <b> G h i</b>
<b>nhớ:/Sgk/124</b>
Mục tiêu: học sinh biết
đánh giá giá trị của văn
bản Thời gian:4’
-Phương pháp: trao đổi
nhóm. - Kĩ thuật: trình bày
1 phút
4
phút
<i>Thực hiện nhóm</i>
<i>? Bày tỏ niềm tâm sự</i>
<i>của em về tình yêu quê</i>
<i>hương</i>
<i>? Bày tỏ niềm</i>
<i>tâm sự của em về</i>
<i>t ì n h y ê u q u ê</i>
<i>hương</i>
Hs suy nghĩ –
GV gọi 2 HS
mỗi HS trình
bày tâm sự
trong 1’
-Nhận xét, đánh
giá