Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
1.Tìm hiểu văn bản chính luận(HS đọc SGK trang 96)
Thời
xưa Hiện <sub>đại</sub>
Hịch, Cáo, Thư, Sách,
Chiếu, Biểu…
Các cương lĩnh; tuyên bố; tuyên ngơn,
lời kêu gọi, hiệu triệu; các bài bình luận,
xã luận; các báo cáo, tham luận, phát
biểu trong các hội thảo, hội nghị chính
trị…
<b>Chữ Hán </b>
<b> I.VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGƠN NGỮ CHÍNH </b>
<b>LUẬN:</b>
1.
<i><b>“Chiếu dời đô” (Thiên đô </b></i>
<i><b>chiếu) của Lý Công Uẩn</b></i>
<i><b>“Hiền tài là nguyên </b></i>
<i><b>khí của quốc gia </b></i>
(Hiền tài quốc gia chi
nguyên khí của Thân
<i><b>* Phân tích ngữ liệu (HS đọc và tìm hiểu văn bản SGK trang 96, 97)</b></i>
<b>Văn bản </b> <b>a.TUYÊN NGÔN </b>
<b>ĐỘC LẬP</b>
(Hồ Chí Minh)
<b>b. CAO TRÀO CHỐNG </b>
<b>NHẬT CỨU NƯỚC</b>
(Trường Chinh)
<b>c.VIỆT NAM ĐI TỚI</b>
(Báo quân đội nhân
dân)
Thể loại <sub>Văn chính luận</sub> <sub>Văn chính luận</sub> <sub>Văn chính luận</sub>
Mục đích. <sub>- Tuyên ngôn dựng </sub>
nước của nguyên thủ
quốc gia (công bố
nền độc lập của đất
nước).
- Tổng kết một giai đoạn
cách mạng (trình bày
sách lược của những
người cộng sản Việt
Nam, chỉ rõ kẻ thù lúc
này là Phát xít Nhật)
Phân tích những thành
tựu mới về các lĩnh
vực của đất nước, vị
thế của đất nước trên
trường quốc tế.
Thái độ,
quan điểm.
- Mạnh mẽ, dứt
khoát, giọng văn
hùng hồn đanh thép.
Người viết đứng trên
lập trường của dân
tộc , nguyện vọng
của dân tộc để viết
lên bản tuyên ngôn
lịch sử.
- Đứng trên lập trường
của dân tộc, lập trường
của người cộng sản trong
sự nghiệp chống đế quốc
và phát xit giành độc lập
tự do cho dân tộc.
<i>a/ Văn bản chính luận: </i>
-Thể loại của văn bản chính luận: Ngơn ngữ chính luận cịn
được dùng trong các loại tài liệu chính trị khác, trong những
tác phẩm lý luận có quy mơ khá lớn.
+ Ví dụ: Trường kì kháng chiến nhất định thắng lợi
<i>(Trường Chinh): Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập tự </i>
<i>do, vì chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành thắng lợi mới (Lê </i>
b. Phân biệt ngôn ngữ trong các văn bản khác với
ngôn ngữ chính luận: đều sử dụng phương pháp nghị luận.
<b>- Nghị luận: </b>Là một thao tác tư duy trong hệ thống các
thao tác miêu tả, tự sự và nghị luận mà bất cứ ai cũng có
thể dùng để nhận thức và diễn đạt bằng lời nói.
<i>- Văn nghị luận có thể chia thành nhiều loại: nghị luận văn </i>
chương, nghị luận xã hội, nghị luận chính trị.
c. Khái niệm ngơn ngữ chính luận:
- Dùng trong phạm vi trình bày quan điểm về vấn đề
chính trị đối với một vấn đề nào đó<i>. </i>
<i> - Mục đích chung: </i>Dùng để trình bày ý kiến, bình luận,
đánh giá một sự kiện, một vấn đề chính trị, một chính
<i>- Phong cách ngơn ngữ chính luận độc lập với các phong </i>
cách khác.
- Trong hoàn cảnh nước ta trải qua gần một thế kỷ đấu
tranh, chính luận rất phát triển, nhiều từ ngữ chính trị
ăn sâu vào ý thức và ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày của
người dân. Mặt khác, chính luận có ảnh hưởng lớn đến
văn học, nghệ thuật và tiếng Việt.
<b>a/ Về từ ngữ</b>
-Nhiều từ
ngữ chính
trị có nguồn
gốc từ văn
bản chính
luận, nhưng
được dùng
rộng khắp
trong sinh
hoạt chính
<i>trị.Ví dụ: đa </i>
<i>số, thiểu số, </i>
<i>phát xít, …</i>
-Văn bản
chính luận sử
dụng ngơn ngữ
thơng thường
nhưng có khá
nhiều từ ngữ
<i>chính trị: độc lập, </i>
<i> bình đẳng, tự do, </i>
<i>quyền lợi, phát </i>
<i>xít, thực dân, </i>
<i>kháng chiến, </i>
<i>thống nhất, công </i>
<i>bằng, dân chủ, …</i>
- Câu văn văn
bản chính luận
thường là câu có
kết cấu chuẩn
mực, gần với
những phán
đốn lơgíc trong
một hệ thống
lập luận, câu
trước liên kết
với câu sau, câu
sau nối tiếp câu
trước trong một
mạch suy luận.
- Ví dụ: (xem
thêm các đoạn
trích ở phần rên)
- Các văn bản
chính luận
<i>do vậy, bởi thế, </i>
<i>cho nên, vì lẽ đó, </i>
<i>tuy, nhưng, dù. để </i>
phục vụ cho lập
luận được chặt
chẽ.
-Ngôn ngữ
chính luận
khơng phải lúc
nào cũng
mang tính
cơng thức, ước
lệ, khơ khan.
Ngược lại nó
có thể rất sinh
động do sử
dụng khá
nhiều các biện
pháp tu từ.
II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG
CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN:
1. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT
- Tính cơng khai về ngơn ngữ chính trị.
- Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận.
- Tính truyền cảm, thuyết phục
<b>III. LUYỆN TẬP</b>
<b>1.Phần luyện tập SGK trang 99.</b>
<i><b>1. Bài tập 1: Phân biệt giữa nghị luận và chính luận:</b></i>
<b> </b>
<b>Nghị luận</b> <b>Chính luận</b>
<b>Chức năng</b>
- Là thao tác tư duy, trình
bày những ý kiến, lí lẽ, lập
luận về vấn đề nào đó.
- Là khái niệm chỉ một
phong cách ngôn ngữ độc
lập với các phong cách ngơn
<b>Phạm vi sử </b>
<b>dụng</b>
- Thao tác (phương pháp) nghị
luận được sử dụng ở tất cả mọi
lĩnh vực khi trình bày, diễn
đạt, kể cả lĩnh vực văn chương
(nghị luận văn học)
- Chỉ thu hẹp trong phạm vi
trình bày quan điểm về vấn
đề chính trị.
<b>Khái niệm</b>
<b>Tiêu </b>
<b> - Bài tập 2:</b>
- Dùng nhiều từ ngữ chính trị.
- Câu văn mạch lạc, chặt chẽ, tuy có thể dùng câu
dài (câu thứ ba ở vị trí trong SGK).
- Đoạn văn thể hiện rõ quan điểm chính trị về lịng
u nước, đánh giá cao lòng yêu nước của nhân dân
ta.
<b>*Bài tập 3: </b>
- Lần lượt phân tích theo ba phần của bài:
+ Tình thế buộc chúng ta phải chiến đấu.
+ Chúng ta chiến đấu bằng mọi thứ có trong
tay.
<b>-</b> <b>Bài tập 1:</b>
Các phép tu từ:
<i>- Điệp ngữ kết hợp hợp điệp cú: Ai có...dùng...</i>
<i>- Liệt kê: súng, gươm, cuốc, thuổng, gậy gộc.</i>
- Ngắt đoạn câu (phối hợp với các phép tu từ trên) để tạo giọng văn dứt
khoát, mạnh mẽ.
<b> - Bài tập 2:</b>
- Có thể nêu một số ý sau để chứng minh câu nói của Hồ Chủ Tịch:
<b>a) Luận cứ: Ở thời điểm nào thì thanh niên (trong đó có học sinh là lực </b>
lượng quan trọng) cũng gánh vác nhiệm vụ quan trọng của đất nước, thanh
niên là rường cột của nước nhà, là người chủ tương lai của đất nước.
<b>b) Các luận chứng: </b>
- Thế hệ thanh niên trong Cách mạng tháng Tám.
- Thế hệ thanh niên trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ.
-Thế hệ thanh niên ngày nay trong cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, hội
nhập với thế giới.
<b>c) Kết luận: </b>Thanh niên (trong đó là học sinh) phải học tập để xây dựng
đất nước sánh vai với các nước văn minh, tiến bộ.