Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 14: Bài giảng Ngữ văn 10 tuần 14: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.47 KB, 2 trang )

Tuần 14/ HKI - Tiết PPCT: 42

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT (TIẾP)
I. Mục tiêu bài dạy.
* Giúp HS:
+ Nắm vững các khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với các
đặc trưng cơ bản của nó để làm cơ sở phân biệt với phong cách ngôn ngữ khác.
+ Rèn luyện và nâng cao năng lực giao tiếp hàng ngày, nhất là việc dùng từ, xưng hô, biểu
hiện tình cảm…
II. Phương tiện dạy học.
* Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài học.
III. Cách thức tiến hành.
* HS chuẩn bị bài ở nhà
* GV hướng dẫn học sinh thực hành, nhận xét, sửa bài.
IV. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định – bài cũ: Khái niệm PCNNSH và những đặc trưng cơ bản của PCNNSH.
2. Giới thiệu bài mới.
Hoạt động giáo viên và học sinh

Yêu cầu cần đạt

Hoạt động I: GV hướng dẫn học
sinh nắm vững những đặc trưng cụ
thể của phong cách ngôn ngữ sinh
hoạt.

II. Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
* Đọc đoạn hội thoại sgk.
1. Tính cụ thể.(cụ thể về hoàn cảnh, cụ thể về con
người, cách nói năng, từ ngữ diễn đạt.
2. Tính cảm xúc.


* Mỗi người nói biểu hiện một thái độ, tình cảm
qua giọng điệu riêng: thân mật, tâm tình, yêu
thương…
* Những từ ngữ có tính chất khẩu ngữ và thể hiện
cảm xúc rõ rệt như: gì mà, gớm, lạch bà lạch bạch…
* Những kiểu câu giàu sắc thái xúc cảm: câu cảm
thán, cầu khiến hoặc những lời gọi đáp, trách mắng.


Học sinh nắm phần ghi nhớ sgk.

3. Tính cá thể.
* Âm thanh, giọng nói mỗi người khác nhau dễ
phân biệt.
* Cách lựa chọn kiểu câu, từ ngữ mỗi người khác
nhau.
-> Lời nói là vè mặt thứ hai của con người để phân
biệt người này - người khác, người lạ - người quen,
người tốt - người xấu.
III. Luyện tập.
1. Đọc đoạn nhật kí dưới đây và trả lời câu hỏi.
a. Từ ngữ sinh hoạt: Th. Ơi, Đức Phổ này, ơi…
b. Ghi nhật kí giúp chúng ta phát triển, trau dồi về
mặt ngôn ngữ, vón từ phong phú hơn.
2. Hãy chỉ ra dấu hiệu của PCNNSH được thể hiện
trong những câu ca dao dưới đây.
* Từ ngữ, hình ảnh, câu văn, tính cụ thể, tính cảm
xúc…
3. Đoạn đối thợi mô phỏng PCNNSH …


3. Hướng dẫn học sinh củng cố bài, học bài, soan bài.
* Làm lại các bài tập vào vở tập, đọc lại phần ghi nhớ sgk.
* Soạn trước bài: đọc thêm (Vận nước – Đỗ Pháp Thuận, Cáo bệnh bảo mọi người – Mãn
Giác, Hứng trở về - Nguyễn Trung Ngạn)



×