Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giáo án Tiếng việt 5 tuần 2: Lương Ngọc Quyến. Cấu tạo của phần vần - Giáo án Chính tả lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.81 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giáo án Tiếng việt 5</b>


<b>Chính tả </b>



<b>Nghe - viết: Lương ngọc quyến</b>
Cấu tạo của phần vần
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc</i>
<i>Quyến.</i>


2. Nắm được mơ hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mơ hình.
<b>II. Đồ dùng dạy - học </b>


- Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong Bài tập 3.
<b>III. Các hoạt động dạy - học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi hai HS lên bảng lớp yêu cầu nhắc
<i>lại quy tắc chính tả với g/gh, ng/ngh, c/k</i>
<i>và viết các từ: ghê gớm, bát ngát, nghe</i>
<i>ngóng, kiên quyết, cống hiến,...</i>


- Hai HS lên bảng thực hiện theo yêu
cầu của GV. HS dưới lớp viết các từ
ngữ vào giấy nháp.


- GV nhận xét bài viết của HS trên bảng.
<b>B. Dạy bài mới</b>



<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- Trong giờ Chính tả hôm nay, các em sẽ
<i>nghe viết bài chính tả Lương Ngọc</i>
<i>Quyến và làm các bài tập chính tả để</i>
nắm được về mơ hình cấu tạo vần, chép
đúng tiếng, vần vào mơ hình.


- HS lắng nghe.


- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.


<i><b>2. Hướng dẫn HS nghe - viết</b></i>


<i>a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn</i>


- GV đọc bài chính tả trong SGK. GV
chú ý đọc thong thả, rõ ràng, phát âm
chính xác các tiếng có âm, vần, thanh
HS dễ viết sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV nói về nhà yêu nước Lương Ngọc
Quyến: giới thiệu chân dung, năm sinh,
năm mất của Lương Ngọc Quyến; tên
ông được đặt cho nhiều đường phố,
nhiều trường học ở các tỉnh, thành phố ở
nước ta.


- HS lắng nghe.



<i>b) Hướng dẫn viết từ khó và trình bày</i>
<i>chính tả</i>


- Yêu cầu HS nêu các từ khó dễ lẫn khi


viết chính tả. <i>- HS nêu: Những từ khó viết: mưu,khoét, xích sắt,...</i>
- GV đọc cho HS viết các từ vừa tìm


được. - Ba HS lên bảng viết, HS dưới lớpviết vào vở nháp.
- Sau khi HS viết xong, GV hướng dẫn


HS nhận xét bài của bạn trên bảng và
đọc lại các từ đó.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.


<i>c) Viết chính tả</i>


- GV nhắc HS: gấp SGK, chú ý ngồi viết
đúng tư thế; ghi tên bài vào giữa dòng,
sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu nhớ
viết hoa, viết lùi vào một ô li; viết hoa các
tên riêng có trong bài,...


- HS lắng nghe.


- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận
ngắn trong câu cho HS viết. Mỗi câu
hoặc bộ phận câu đọc không quá 2 lượt.



- HS lắng nghe và viết bài.


<i>d) Sốt lỗi và chấm bài</i>


- Đọc tồn bài cho HS sốt lỗi. - HS dùng bút chì, đổi vở cho nhau
để soát lỗi, chữa bài.


- GV chấm nhanh từ 5 -7 bài của HS và
nhận xét bài viết của các em.


- Cả lớp theo dõi, lắng nghe, tự đối
chiếu với SGK để sửa những lỗi sai.


<i><b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>


<i>Bài tập 2</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

lớp đọc thầm trong SGK.
- Yêu cầu HS làm việc theo cá nhân, sau


khi làm bài xong trao đổi kết quả với bạn
bên cạnh.


- HS làm bài vào giấy nháp (hoặc vở
bài tập), sau khi làm bài xong trao
đổi bài với bạn.


- Gọi HS trình bày, nhận xét và chốt lại
lời giải đúng.



- HS lần lượt trình bày kết quả. Cả
lớp theo dõi, nhận xét cho đến khi có
kết quả đúng:


<i>a) Trạng (ạng), nguyên (uyên),</i>
<i>Nguyễn (uyên), Hiền (iên), khoa</i>
<i>(oa), thi (i).</i>


<i>b) Làng (ang), Mộ (ô), Trạch (ạch),</i>
<i>huyện (uyên), Cẩm (âm), Bình (inh). </i>
<i>Bài tập 3</i>


- Gọi một HS đọc to yêu cầu của bài. - Một HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp
theo dõi đọc thầm.


- Yêu cầu HS tự làm bài. GV dán ba tờ
phiếu lên bảng, mời ba HS lên bảng thi
làm bài nhanh.


- HS làm bài vào vở. Ba HS làm bài
vào phiếu trên bảng.


- Gọi HS dưới lớp nối tiếp đọc bài của
mình.


- Nhiều HS đọc bài làm của mình. Cả
lớp theo dõi, nhận xét.


- Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên


bảng (nếu sai) và chốt lại lời giải đúng.


- HS nhận xét, chữa bài (nếu sai) trên
bảng.


<b>Tiếng </b> <b>Vần</b>


<b>âm đệm</b> <b>âm chính</b> <b>âm cuối</b>


trạng a ng


nguyên u yê n


Nguyễn u yê n


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

khoa o a


thi i


làng a ng


Mộ ô


Trạch a ch


huyện u yê n


Cẩm â m


Bình i nh



<i><b>4. Củng cố,</b></i>
<i><b>dặn dò</b></i>


- GV nhận
xét giờ học.


- HS lắng nghe.
- Dặn HS về


nhà tập viết
lại những lỗi
hay viết sai
chính tả.


</div>

<!--links-->

×