Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.36 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP VỀ ĐÒN BẨY, RÒNG RỌC VÀ SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA</b>


<b>CHẤT RẮN (VẬT LÝ 6) </b>



<b>I.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:</b>



<b>Câu 1: Dụng cụ nào sau đây khơng phải là ứng dụng của địn bẩy?</b>


A/Cái búa nhổ đinh
B/Cái kéo cắt giấy


C/ Dụng cụ để mắc ở đầu cột cờ dùng để kéo cờ lên và hạ cờ xuống
D/Dùng thìa mở nắp hộp.


<b>Câu 2: Muốn bẩy một vật nặng 1000N bằng một lực 500N thì phải dùng địn bẩy có:</b>


A/O2O = O1O B/ O2O >2 O1O


C/O1O = 2O2O D/ O2O < 2 O1O


<b>Câu 3: Người phụ nề đứng dưới đường muốn kéo bao xi măng lên tầng hai thường dùng</b>


A/ Ròng rọc cố định B/ Ròng rọc động
C/ Mặt phẳng nghiêng D/ Đòn bẩy


<b>Câu 4: Trong cần cẩu, người ta đã sử dụng các loại ròng rọc nào? </b>


A/ Chỉ dùng ròng rọc động. B/ Chỉ dùng ròng rọc cố định.
C/ Cả hai loại ròng rọc. D/ Khơng câu nào đúng.


<b>Câu 5: Rịng rọc nào dưới đây là ròng rọc động?</b>



A/Trục của bánh xe được mắc cố định, còn bánh xe được quay quanh trục.
B/Trục và bánh xe quay được tại một vị trí.


C/ Trục của bánh xe vừa quay vừa chuyển động.


D/ Thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.


<b>Câu 6: Ròng rọc cố định là loại máy cơ đơn giản có tác dụng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 7: Khi dùng ròng rọc động để kéo vật lên thì lực kéo sẽ như thế nào so với lực kéo </b>


vật lên trực tiếp?


A/ Nhỏ hơn B/ Ít nhất bằng
C/ Bằng D/ Lớn hơn


<b>Câu 8: Hệ thống rịng rọc như hình 1 có tác dụng:</b>


A/ Đổi phương của lực kéo. B/ Thay đổi trọng lượng của vật.


C/ Tăng độ lớn của lực kéo. D/ Thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo


<b>Câu 9: Một người dùng palăng gồm 2 ròng rọc cố định và 2 ròng rọc động để kéo một </b>


vật có khối lượng 40kg lên cao. Người đó chỉ cần dùng một lực kéo là:
A/ 10N B/ 40N C/ 100N D/ 400N


<b>Câu 10: Lí do chính của việc đặt rịng rọc cố định ở đỉnh cột cờ là để có thể</b>


A/ Giảm cường độ lực để kéo cờ lên.


B/ Giữ nguyên hướng của lực kéo cờ lên.


C/ Tăng cường độ của lực kéo cờ lên


D/ Thay đổi hướng của lực dùng để kéo cờ lên.


<b>Câu 11: Có thể từ trên cao kéo một vật năng lên với một lực chỉ bằng ¼ trọng lượng của </b>


vật với một ba lăng có


A/ 1 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định.
B/ 2 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định


C/ 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định
D/ 1 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định


<b>Câu 12: Một lọ thủy được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách </b>


nào trong các cách sau đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 13: Sắp xếp sự nở vì nhiệt của đồng, nhơm, sắt theo thứ tự tăng dần. </b>


A/Đồng, sắt, nhôm B/Nhôm, đồng, sắt
C/Sắt, đồng, nhôm D/Đồng, nhôm, sắt


<b>Câu 14: Ba thanh, một bằng nhôm, một bằng sắt, một thanh bằng đồng có chiều dài bằng</b>


nhau ở 00<sub> C. Khi nhiệt độ của ba thanh cùng tăng lên tới 100</sub>0<sub> C thì: </sub>


A/ Chiều dài ba thanh vẫn bằng nhau B/ Chiều dài thanh nhôm nhỏ nhất


C/ Chiều dài thanh sắt nhỏ nhất D/ Chiều dài thanh đồng nhỏ nhất


<b>Câu 15: Chọn phát biểu đúng </b>


A/ Có nhiều loại vật rắn co lại khi nhiệt độ tăng.
B/ Khi nóng lên vật rắn nở ra, khi nguội vật rắn co lại.


C/ Sự nở vì nhiệt của vật rắn ln có hại.
D/ Sự nở vì nhiệt của vật rắn ln có lợi.


<b> Câu 16: Vật sẽ thay đổi như thế nào khi nhiệt độ vật tăng lên</b>


A/ Khối lượng của vật tăng. B/ Khối lượng của vật giảm.
C/ Thể tích của vật tăng. D/ Thể tích của vật giảm.


<b>Câu 17:. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? </b>


A/ Khối lượng của vật tăng B/ Khối lượng của vật giảm
C/ Khối lượng riêng của vật tăng D/ Khối lượng riêng của vật giảm


<b>Câu 18: Khi một quả cầu kim loại được nung nóng đại lượng của quả cầu khơng thay đổi</b>


là:


A/ Khối lượng B/ Thể tích C/ Chu vi D/ Đường kính


<b>Câu 19: Khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng vì... </b>


A/ Khối lượng của vật tăng, thể tích của vật giảm.
B/ Khối lượng của vật giảm, thể tích của vật giảm.



C/ Khối lượng của vật khơng thay đổi, cịn thể tích của vật tăng.
D/ Khối lượng của vật khơng thay đổi, cịn thể tích của vật giảm.


<b>Câu 20: Đường kính của một quả cầu kim loại đặc thay đổi thế nào khi nhiệt độ thay đổi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II. BÀI TẬP TỰ LUẬN: </b>


<b>Bài 1:Tính lực kéo nhỏ nhất để kéo vật lên trong các hình sau: </b>


Hình 1 Hình 2


<b>Bài 2: Cho một pa lăng gồm 2 ròng rọc cố định</b> và 2 ròng rọc động
để đưa vật khối lượng 50kg lên cao 4m.


a/ Hãy vẽ hệ thống ròng rọc này ?


b/ Tính lực kéo tối thiểu cần tác dụng vào hệ ròng rọc và quãng đường chuyển động của
đầu dây chịu tác dụng lực?


<b>Bài 3: Có hai cốc thủy tinh bị kẹt chồng khít vào nhau. Một bạn học sinh định dùng nước </b>


đá và nước nóng để tách hai cốc ra. Hỏi bạn đó phải làm như thế nào? Vì sao?


<b>Bài 4: Một quả cầu bằng nhơm bị kẹt trong một vòng bằng sắt. Để tách quả cầu ra khỏi </b>


vòng, một bạn học sinh đem hơ nóng cả quả cầu và vịng. Hỏi bạn đó có tách được quả
cầu ra khỏi vịng khơng? Vì sao?


<b>Bài 5: Khi nhiệt độ tăng như nhau, các vật rắn có hình dạng, kích thước ban đầu giống </b>



nhau nhưng chất liệu cấu tạo khác nhau có dãn nở như nhau không? Tại sao?


<b>Bài 6: Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu </b>


dùng để giữ chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu
rồi mới tra vào cán?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×