Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

CHIM VA CON TRUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.78 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần thứ: 20 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT </b>
<i><b> Thời gian thực hiện: 4 tuần</b></i>
<b> Tên chủ đề nhánh 4: Chim và côn trùng</b>
<i><b> Thời gian thực hiện: Số tuần 01 </b></i>
<b> A. TỔ CHỨC CÁC </b>


<b>Hoạt động</b> <b><sub>Nội dung </sub></b> <b><sub>Mục đích – u cầu</sub></b> <b><sub>Chuẩn bị</sub></b>


<b>ĐĨN TRẺ</b>
<b></b>


<b>-CHƠI</b>
<b></b>


<b>-THỂ DỤC</b>
<b>SÁNG</b>


<b>* Đón trẻ</b>


<b>* Thể dục</b>
<b>sáng</b>


<b>* Điểm</b>
<b>danh</b>


- Trẻ đến lớp biết chào cô giáo,
chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân
vào đúng nơi quy định.


- Trẻ biết trị chuyện với cơ về
ngày nghỉ cuối tuần



- Trẻ biết trị chuyện với cơ về
các lồi “Chim và côn trùng”
- Trẻ được chơi tự do.


- Trẻ được hít thở khơng khí
trong lành vào buổi sáng.


- Được tắm nắng và phát triển
thể lực cho trẻ


- Rèn luyện kỹ năng vận động
và thói quen rèn luyện thân thể.


- Trẻ nhớ họ tên mình và bạn.
Biết bạn nào nghỉ lý do vì sao


<b>- Cơ đến sớm</b>
dọn về sinh,
thơng thống
phịng học.


- Sân tập sạch
sẽ, an toàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>từ ngày 25/12 đến 19/1 năm 2017.</b></i>
<i><b>Từ ngày 01/01 đến ngày 05/01/2017.</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>



- Cơ đón trẻ ân cần, niềm nở, trị chuyện với phụ huynh
về tình hình của trẻ.


- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy
định. Trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ cuối tuần


- Trị chuyện với trẻ các lồi Chim và côn trùng
- Hướng dẫn cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
<b> 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ:</b>


<b>- Cô cho trẻ xếp hàng, kiểm tra sức khỏe trẻ.</b>
- Trò chuyện về chủ đề.


<b>2. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối.</b>
<b>3. Trọng động: Bài tập phát triển chung.</b>
- Hô hấp: Thổi nơ bay


- Tay: 2 tay thay nhau đưa thẳng lên cao
- Chân: Bước 1 chân ra phía trước khụy gối
- Bụng: Đứng tay ngang quay người sang bên
- Bật: Bật tiến về phía trước.


<b>4. Hồi tĩnh: </b>


- Cho trẻ là động tác chim bay, cò bay.
- Cô nhận xét, tuyên dương.


- GD: Trẻ có ý thức tập thể dục, rèn luyện thân thể.
<b>* Điểm danh: </b>



- Cô gọi tên từng trẻ, đánh dấu vào sổ.


- Trẻ chào cô, bố mẹ.


- Cất đồ dùng.


- Trị chuyện cùng cơ
- Trẻ chơi tự do.


- Trẻ xếp hàng
- Trả lời


- Trẻ khởi động.


- Trẻ tập cùng cô


- Trẻ thực hiện.


- Lắng nghe


- Trẻ dạ cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> A. TỔ CHỨC CÁC </b>


<b>Hoạt động</b> <b>Nội dung </b> <b>Mục đích – u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>NGỒI</b>


<b>TRỜI</b>


<b>* Hoạt động có chủ</b>
<b>đích</b>


+ Quan sát thời tiết


+ Lắng nghe các âm
thanh khác nhau ở sân
trường


+ Vẽ chim và cơn
trùng trên sân


<b>* Trị chơi</b>


+ Trị chơi vận động:
“Chim cú”; “Bắt
bướm”; “Bắt chuồn
chuồn”; “Chim đổi
lồng”


+ Trò chơi dân gian:
“Rồng rắn lên mây;
Dung dăng dung dẻ;
Mèo đuổi chuột; Lộn
cầu vồng”


<b>* Chơi tự do</b>



- Chơi với đồ chơi
ngoài trời.


- Trẻ biết thời tiết ngày
hơm đó như thế nào, biết
cách ăn mặc phù hợp với
thời tiết


- Biết các âm thanh khác
nhau ở sân trường và biết
tiếng đo phát ra ở đâu
- Trẻ biết kết hợp các nét
để vẽ dụng cụ của nghề
bộ đội. Phát triển trí nhớ,
tư duy sáng tạo của trẻ
- Trẻ biết tên trò chơi,
biết cách chơi, luật chơi,
biết chơi trò chơi.


- Trẻ biết tên trò chơi,
biết cách chơi, luật chơi,
biết chơi trị chơi.


- Đồn kết với các bạn.


- Thỏa mãn nhu cầu vui
chơi của trẻ.


- Địa điểm
quan sát



- Phấn


- Mũ chim
cú, Con
bướm,
chuồn
chuồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>I. Ôn định tổ chức - gây hứng thú:</b>


- Kiểm tra sức khỏe trẻ. Cô giới thiệu buổi đi dạo, nhắc
trẻ những điều cần thiết khi đi.


<b>II. Tổ chức hoạt động:</b>


<i><b>a: Hoạt động 1: Hoạt động chủ đích.</b></i>
- Cơ cho hát bài: “Con chim non”.


- Quan sát thời tiết: + Các con thấy thời tiết hôm nay như
thế nào? + Cách ăn mặc như thế nào cho phù hợp? + Nếu
không sẽ bị làm sao?


- Cho trẻ lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân
trường: + Các con nghe thấy âm thanh gì? Phát ra ở đâu?
- Vẽ một số các con chim và côn trùng.



- Cô tổ chức cho trẻ vẽ và cùng trẻ đi nhận xét
=> Cơ giáo dục trẻ: u q, kính trọng các nghề


<b>b: Tổ chức trò chơi:</b>
<i><b>* Trò chơi vận động: </b></i>


- Cơ giới thiệu tên trị chơi: “Chim cú; Bắt bướm; Bắt
chuồn chuồn; Chim đổi lồng”


- Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi


- Nhận xét trẻ


<i><b>* Trị chơi dân gian: </b></i>


- Cơ giới thiệu tên trò chơi: “Rồng rắn lên mây”, “Dung
dăng dung dẻ”, “Mèo đuổi chuột”; Lộn cầu vồng”


- Cô hỏi trẻ cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét trẻ


<i><b>* Chơi đồ chơi thiết bị ngồi trời:</b></i>


+ Cơ hỏi trẻ có những đồ chơi ngoài trời nào? Khi chơi
với các con chơi như thế nào?


- Tổ chức cho trẻ chơi


- Xử lí các tình huống.


- Cho trẻ thực hiện thao tác vệ sinh
<b>III. Củng cố - giáo dục: </b>


- Hỏi trẻ về buổi đi dạo. - Gợi trẻ nhắc lại tên trò chơi.
- Nhận xét, tuyên dương.


- Trả lời, lắng nghe.


- Trẻ hát.


- Quan sát, trả lời


- Lắng nghe và trả
lời


- Trẻ vẽ
- Nhận xét
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ lắng nghe.
- Trả lời


- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Lắng nghe
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chơi.
- Lắng nghe


- Trả lời
- Trẻ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> A. TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>Hoạt động Nội dung </b> <b>Mục đích – u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>GĨC</b>


<b>* Góc đóng vai: </b>
- Chơi cửa hàng bán
các con vật


- Bác sĩ thú y


<b>* Góc xây dựng:</b>
+ Lắp giáp, ghép hình
chim và cơn trùng
+ Xếp chuồng trại
chăn nuôi


<b>* Góc nghệ thuật: </b>
+ Tơ màu, vẽ, xé,
dán. 1 số con chim,
con côn trùng.


+ Múa hát các bài hát
về con chim, con cơn


trùng.


<b>* Góc thiên nhiên:</b>
<i><b>+ Chăm sóc cây cảnh</b></i>


- Biết thỏa thuận vai chơi,
biết đóng vai và thực hiện
đúng vai chơi của mình.


- Phát triển tư duy, trí nhớ
của trẻ


- Trẻ biết lựa chọn các
khối, hình, lắp ghép để
xây dựng vườn bách thú
- Phát triển trí tư duy sáng
tạo của trẻ.


- Trẻ biết vẽ, nặn, xé dán
1 số đồ dùng dụng cụ của
nghề bộ đội


- Phát triển trí nhớ, tư duy
sáng tạo của trẻ


- Trẻ biết hát những bài
hát nói về các con vật
sống trong rừng


- Trẻ biết cách chăm sóc


cây


- Đồ dùng
đồ chơi góc
phân vai


- Đồ dùng
đồ chơi góc
xây dựng


- Hộp màu,
giấy màu,
đất nặn


- Nhạc bài
hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định gây hứng thú:</b>


- Cho trẻ hát bài “Con chim non”
+ Hỏi trẻ vừa hát bài hát gì?


=> GD: Trẻ biết yêu q, chăm chim và bảo vệ các lồi
chim q hiếm.


<b>2. Nội dung:</b>



<i><b>* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi</b></i>


- Cơ hỏi trẻ tên các góc chơi và giới thiệu nội dung
chơi của từng góc.


<b>* Góc đóng vai: Chơi cửa hàng bán các con vật; Bác</b>
sĩ thú y


<b>* Góc xây dựng: Lắp giáp, ghép hình chim và cơn</b>
<b>trùng; Xếp chuồng trại chăn ni</b>


<b>* Góc nghệ thuật: Tơ màu, vẽ, xé, dán. 1 số con</b>
chim, con côn trùng; Múa hát các bài hát về con chim,
con cơn trùng.


<i><b>* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh</b></i>
- Hỏi trẻ muốn chơi ở góc nào?


- Ở góc đó con chơi như thế nào?
- Cơ cho trẻ vào góc chơi mà trẻ thích.
<i><b>* Hoạt động 2: Q trình chơi.</b></i>


- Cơ đi từng nhóm để quan sát trẻ chơi.
- Đặt câu hỏi từng góc trẻ chơi.


- Bao quát giúp đỡ trẻ nếu cần.
- Giúp trẻ liên kết giữa các góc chơi.
- Cơ giúp trẻ đổi vai chơi nếu trẻ thích.
<i><b>* Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi.</b></i>


- Cô cùng trẻ nhận xét


<b>3. Kết thúc: </b>


- Nhận xét tuyên dương


- Trẻ hát.


- Con chim non
- Lắng nghe


- Trẻ quan sát, trả lời
và lắng nghe.


- Trả lời


- Chọn góc chơi và
chơi.


- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> A. TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>Hoạt động </b> <b><sub>Nội dung</sub></b> <b><sub>Mục đích – yêu cầu</sub></b> <b><sub>Chuẩn bị</sub></b>


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG ĂN</b>


* Cho trẻ rửa tay đúng
cách trước và sau khi


ăn, sau khi đi vệ sinh,
lau miệng sau khi ăn.


- Trẻ biết các thao tác
rửa tay.


- Trẻ hiểu vì sao phải
rửa tay đúng cách trước
và sau khi ăn, sau khi đi
vệ sinh, lau miệng sau
khi ăn.


- Trẻ biết tên các món
ăn và tác dụng của
chúng đối với sức khỏe
con người.


- Trẻ ăn ngon miệng, ăn
hết xuất.


- Nước sạch,
bàn ăn, khăn
ăn, các món
ăn.


<b>HOẠT</b>


<b>ĐỘNG NGỦ</b>


* Cho trẻ ngủ - Rèn cho trẻ có thói


quen ngủ đúng giờ, đủ
giấc.


- Tạo cho trẻ có tinh
thần thoải mái sau khi
ngủ dậy.


- Phản,


chiếu, gối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
- Cô giới thiệu các thao tác rửa tay gồm 6 bước sau:


- Tổ chức cho trẻ rửa tay sau đó cơ cho trẻ ngồi vào
bàn ăn


- Tổ chức cho trẻ ăn:


- Cô chia cơm cho từng trẻ


- Cơ giới thiệu các món ăn và các chất dinh dưỡng,
nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất.


- Cơ động viên khích lệ trẻ ăn, cơ bao quát giúp đỡ
những trẻ chưa biết cầm thìa, những trẻ ăn chậm.
- Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng, uống nước, vệ
sinh.


- Trẻ nghe và thực hành


các bước rửa tay cùng
cô.


- Trẻ ăn trưa


- Trẻ ăn cơm , ăn hết
xuất


- Sau khi ăn xong cô cho trẻ đi vệ sinh và đi vào
phòng ngủ.


- Cho trẻ nằm đúng tư thế, đọc bài thơ: “Giờ đi
ngủ”.


- Cô bao quát trẻ ngủ.


- Sau khi ngủ dậy tổ chức cho trẻ ăn quà chiều.


- Trẻ vào phòng ngủ.


- Trẻ đọc.


- Trẻ ngủ.


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động Nội dung </b> <b>Mục đích – u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>THEO Ý</b>
<b>THÍCH</b>


* Ơn lại các học buổi
sáng


* Ôn bài thơ, bài hát
về các con chim và
côn trùng


* Chơi trò chơi ở các
gọc tự chọn


* Xếp đồ chơi gọn
gàng


* Nhận xét – nêu
gương:


- Cuối ngày
- Cuối tuần.


- Trẻ nhớ lại bài học buổi
sáng


- Trẻ nhớ lại các bài thơ,
bài hát đã học nói về các
con chim và cơn trùng
- Phát triển tư duy trí nhớ
của trẻ



- Trẻ có ý thức vệ sinh gọn
gang ngăn nắp


- Biết nhận xét mình, nhận
xét bạn.


- Hình ảnh
bài thơ,
đồng dao.
- Dụng cụ
âm nhạc.
- Đồ chơi
trong các
góc


- Bảng, cờ
- Bé ngoan


<b>TRẢ TRẺ</b>


- Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh
về tình hình của trẻ trên
lớp.


- Đồ dùng
của trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<i><b>* Ôn lại các bài học buổi sáng</b></i>



+ Hỏi trẻ sáng nay con được học những gì?
+ Nếu trẻ khơng nhớ cơ gợi ý để trẻ nhớ lại.
+ Tổ chức cho trẻ ôn lại bài học buổi sáng.


<i><b>* Ôn bài hát bài thơ về các con vật sống trong rừng</b></i>
- Hỏi trẻ tên bài thơ, bài hát trong chủ đề


+ Tổ chức cho trẻ ôn bài hát, bài thơ.
+ Động viên khuyến khích trẻ hát, đọc thơ.
<i><b>* Chơi đồ chơi ở các góc tự chọn</b></i>


- Hỏi trẻ thích chơi ở góc nào
- Tổ chức cho trẻ chơi


<i><b>* Xếp đồ chơi gọn gàng</b></i>


- Hỏi trẻ lớp có mấy góc chơi? Đó là những góc nào? Để
những đồ chơi nào?


- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng


<b>* Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần</b>
- Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua: Bé ngoan, Bé chăm,
Bé sạch


- Gợi trẻ nhận xét bạn những hành vi ngoan, chưa ngoan
của bạn


- Cô nhận xét chung và cho trẻ cắm cờ (Cuối ngày),


tặng phiếu bé ngoan (Cuối tuần)


- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau


<b>* Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, lễ phép chào</b>
cô, bạn ra về.


- Cơ trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ.


- Trẻ trả lời


- Thực hiện


- Trả lời


- Trẻ hát, trẻ đọc


- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi


- Trả lời


- Trẻ xếp


- Nêu tiêu chuẩn thi
đua


- Nhận xét


- Lắng nghe



- Trẻ thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>HOẠT ĐỘNG HỌC: Thể dục – VĐCB “Nhảy lò cò 3m”</b>
<i><b> Trò chơi VĐ: “Bay nhanh như chim”</b></i>
<b>Hoạt động bổ trợ: Hát – “Con chim non”</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết tên bài tập, biết cách nhảy lò cò bằng 1 chân khoảng 3m, chân kia
nâng cao gập đầu gối . Biết kết hợp nhịp nhàng chân khi nhảy


<i>- Trẻ biết tên, cách chơi trò chơi “Bay nhanh như chim”.</i>
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng khéo léo của đơi chân.


- Ơn luyện kỹ năng vận động, khả năng định hướng
- Rèn khả năng chú ý quan sát


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao. Đoàn kết với bạn khi chơi
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b> 1. Đồ dùng- đồ chơi:</b>


- Vạch chuẩn và đích cách nhau 3m, Mũ chim,2 ngơi nhà có gắn hình con chim
<b>2. Địa điểm tổ chức:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động của cô</b> <b>HĐ của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức – trị chuyện:</b>


- Cơ kiểm tra sức khoẻ của trẻ. Cho trẻ bỏ dầy, dép
chỉnh lại trang phục gọn gàng


- Cho trẻ hát bài “Chim chích bơng”
- Các con vừa hát bài hát nói về con gì?
- Con chim chích bơng có ích gì?


=> Giáo dục: Trẻ biết u q, chăm sóc, bảo vệ các
lồi chim.


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


- Hôm nay cô cùng các con tập bài thể dục: “Nhảy lò
cò 3m”


<b>3. Hướng dẫn:</b>


<b>a: Hoạt động 1: Khởi động.</b>


- Cô mở nhạc bài hát “Chị ong nâu và em bé” kết hợp
với các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô


<b>b: Hoạt động 2: Trọng động.</b>
<b>* Bài tập phát triển chung:</b>
- Tay: Đưa ra trước xoay cổ tay.



- Chân (ĐTNM): Ngồi khuỵu gối tay đưa cao ra trước
- Bụng: Đứng người nghiêng sang hai bên.


- Bật: Bật tại chỗ.


<i><b>* Vận động cơ bản: “Nhảy lị cị 3m”</b></i>
- Cơ phụ nhảy lị cị


- Cơ Tuyết vừa thực hiện vận động gì?


<i>- Các con hãy nói cách “Nhảy lị cị 3m”</i>


<i>=> Cơ giới thiệu tên bài tập “Nhảy lị cị 3m”</i>


- Trả lời


- Trẻ hát.


- Chim chích bơng
- Bắt sâu ạ


- Lắng nghe


- Trẻ lắng nghe.


- Đội hình vịng tròn
và làm theo hiệu
lệnh của cô


- Trẻ tập các động


tác theo cô.


- Trẻ quan sát.
- Nhảy lò cò ạ


- Trả lời theo ý
hiểu


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>* Cơ tập mẫu:</b>


+ Lần 1: Khơng phân tích.


+ Lần 2: Kết hợp phân tích động tác.


- Tư thế chuẩn bị: Cô đứng tự nhiên trước vạch, 2 chân
chụm, hai tay chống hơng. Từ tư thế đó, co 1 chân gập
về phía sau, 2 chân chống hơng, giữ thân người thẳng.
- Thực hiện: Khi có hiệu lệnh “Nhảy” nhún chân, bật lên
cao về phía trước liên tục cho đến khi đến vạch đích bên
kia dừng lại và đi về cuối hàng đứng. Bạn tiếp theo đầu
hàng lên thực hiện.


+ Lần 3: Mời trẻ lên làm thử
- Cô mời 2 bạn lên làm thử.
- Cô nhận xét.


<b>* Trẻ thực hiện:</b>


+ Cô cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện.
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ (Nếu cần).


+ Cô cho hai tổ thi đua với nhau.


- Cơ động viên khuyến khích trẻ.
+ Nhận xét tuyên dương


<i><b>* Trò chơi vận động: “Bay nhanh như chim</b></i>
- Cơ giới thiệu tên trị chơi: “Bay nhanh như chim”
<b>- Cách chơi: Cô và trẻ giả làm những chú chim thi xem</b>
chú chim nào bay nhanh nhất về đến nhà


- Luật chơi: Chú chim nào bay chậm về nhà cuối cùng
thì phải nhảy lị cị


- Cơ tổ chức cho trẻ chơi


- Cơ quan sát động viên khuyến khích trẻ
- Cô cùng trẻ nhận xét


<b>c: Hoạt động 3: Hồi tĩnh.</b>


- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng.


- Quan sát


- Quan sát và lắng
nghe


- Trẻ lên làm thử.
- Lắng nghe



- Trẻ thực hiện lần
lượt


- Trẻ thi đua
- Lắng nghe


- Lắng nghe
- Lắng nghe


- Lắng nghe


- Trẻ chơi
- Lắng nghe
- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>4. Củng cố - giáo dục:</b>


- Cô hỏi trẻ tên bài vận động cơ bản?


- Vừa rồi cơ cho các con chơi trị chơi gì nhỉ?


- Giáo dục: Trẻ u q, chăm sóc, bảo vệ các lồi
chim


<b>5. Kết thúc:</b>


<b> - Nhận xét tuyên dương</b>


- Trả lời



- Lắng nghe


- Lắng nghe


<i><b>* Đánh giá trẻ hàng ngày: (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Trạng thái sức</b></i>
<i>khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; Kiến thức, kỹ năng của</i>
<i>trẻ):</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b> Thứ 3 ngày 16 tháng 1 năm 2018</b></i>
<i><b>TÊN HOẠT ĐỘNG: KNS – “Dạy trẻ kỹ năng phịng tránh thương tích”</b></i>
<i><b>Hoạt động bổ trợ: Hát. – “Chị ong nâu và em bé”</b></i>


<i><b> Trị chơi - “Bắt bướm”</b></i>
<b>I. MỤC ĐÍCH – U CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ nhận thức được những nguyên nhân và những hành động, việc làm dễ gây
tai nạn, thương tích cho bản thân.


- Trẻ có kĩ năng phịng tránh các tai nạn thương tích có thể gặp trong cuộc
sống hằng ngày.


<b>2. Kỹ năng: </b>


- Phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc cho trẻ
- Rèn luyên kỹ năng ghi nhớ có chủ định.


<b>3. Giáo dục: Trẻ ln có ý thức tự bảo vệ mình mọi lúc mọi nơi.</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>



<b>1. Đồ dùng cho cơ và trẻ:</b>
- Bài giảng điện tử


- Phịng học thơng minh


- Một số hình ảnh, video tai nạn thương tích có thể xảy ra với trẻ trong cuộc
sống hàng ngày.


- 2 bảng quay 2 mặt gắn tranh hành động đúng sai
- 4 vòng thể dục


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


- Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh bạn nhỏ bị ngã, bị bỏng,
bị chó cắn


- Các bạn nhỏ này bị làm sao?


- Vì sao các bạn nhỏ này bị vậy?


=> Giáo dục: Trẻ cẩn thận khi tiếp xúc với những hành
động và việc làm dễ gây nguy hiểm cho bản thân


<b>2. Giới thiệu bài:</b>



- Các con ơi! Trong cuộc sống, con người rất dễ bị tai
nạn thương tích nhất là đối với trẻ em. Việc phịng
tránh tai nạn thương tích là rất cần thiết. Hơm nay các
<i>con sẽ rèn luyện kĩ năng đó qua bài học “Dạy trẻ kỹ</i>
<i>năng phịng tránh tai nạn thương tích” nhé!</i>


<b>3. Hướng dẫn:</b>


<b>a: Hoạt động 1: Dạy trẻ kỷ năng phịng tránh một số</b>
<i><b>tai nạn thương tích</b></i>


<i><b>+ Video 1: Sang đường không chú ý gây tai nạn</b></i>
- Tại sao bạn nhỏ trong đoạn video trên lại bị tai nạn?
- Chúng ta thấy bạn nhỏ trong video đã đi đúng chưa?
- Khi sang đường thì chúng ta phải như thế nào?
- Khi đi trên đường thì phải đi bên nào?


* Giáo dục trẻ đi đúng luật, đi bên phải đi vào rìa
đường khơng được chơi dưới lịng đường, khi sang
đường chú ý 2 nếu khơngsẽ có thể gây tai nạn, thương
tích cho bản thân và cả người đi đường


- Trẻ hát


- Bị ngã, bị bỏng, bị
chó cắn


- Không cẩn thận ạ
- Lắng nghe



- Lắng nghe


- Quan sát


- Không chú ý khi
sang đường


- Chưa ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>+ Vi deo 2: Trẻ bị chó cắn:</b></i>
<i><b>- Bạn nhỏ bị làm sao?</b></i>


- Vì sao bạn nhỏ lại bị chó cắn?


- Ngồi con chó cắn ra các con cịn bị con nào cắn nữa?
Vì sao con đó lại cắn con?


- Cho trẻ xem các hình ảnh các con vật cắn người khác
=> Các con thấy không! Tất cả các vật nuôi đều thân
thiết với con người nhưng lúc nào cũng có nguy cơ gây
thương tích cho con người. Đặc biệt nguy hiểm là khi
chó, mèo mắc bệnh dại nó cắn vào chúng ta có thể lây
bệnh dại sang người có khi bị chết nếu khơng tiêm
phịng kịp thời.


- Vậy làm thế nào để tránh bị các con vật gây thương
tích?


=> Các con vật dù có thân thiết đến mấy cũng có thể
gây thương tích cho con người. Vì vậy chúng ta phải


thận trọng và đề phịng và khơng nên nơ đùa qua chớn
với các con vật nuôi. Nhất là khi chúng ta tới nhà người
khác thì càng cần thận trọng hơn.


<i><b>+ Vi deo 3: Trẻ bị bỏng</b></i>


<i><b>- Bạn nhỏ này bị làm sao đây?</b></i>


- Các con có bạn nào có bị như bạn không?
- Tại sao các con lại bị bỏng?


=> Chúng ta không nên đến gần khu vực nhà bếp khi
mẹ đang nấu ăn, tránh xa các loại thức ăn vừa được nấu
chín tránh trường hợp bị thức ăn đổ vào người gây
bỏng. Khi bị bỏng gọi người lớn đến giúp


<i><b>+ Vi deo 4: Trẻ bị điện giật</b></i>
<i><b>- Bạn nhỏ đang làm gì vậy?</b></i>


- Bị chó cắn ạ
- Trêu nó ạ
- Trả lời


- Quan sát
- Lắng nghe


- Không chêu chúng


- Trẻ lắng nghe



- Trẻ nghe


- Bị bỏng ạ
- Có ạ


- Nghịch nước sôi
- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Hành động đó đúng hay sai? Vì sao?


=> Giáo dục: Trẻ tuyệt đối không được chạm vào bất
cứ một nguồn điện nào (Ổ cắm, công tắc, dây điện)
<i><b>+ Vi deo 4: Trẻ bị ngã từ trên cầu trượt xuống.</b></i>
- Tại sao bạn nhỏ trong video lại bị ngã từ trên cầu
trượt xuống?


- Vậy các con khi chơi các đồ chơi ngồi trời chúng
mình phải như thế nào?


<i><b>* Giáo dục:</b></i>


- Như vây, tai nạn thương tích có thể xảy ra với chúng
ta ở mọi lúc mọi nơi nên chúng ta luôn luôn phải biết
cách phịng tránh để đảm bảo an tồn cho mình và tất
cả mọi người nhé?


<i><b>d: Hoạt động 4: Trò chơi “Thi xem đội nào nhanh”</b></i>
<i><b>- Cơ giới thiệu tên trị chơi: “Thi xem đội nào nhanh”</b></i>
+ Cách chơi: Trên bảng cô gắn những bức tranh về các


hành động. Nhiệm vụ của hai đội bật qua 2 vòng thể
dục lên lấy bút gạch những bức tranh có hành động gây
nguy hiểm tới bản thân. Đội nào gạch được nhiều và
đúng là đội thắng cuộc


+ Luật chơi: Mỗi lần lên 1 bạn chỉ được phép gạch 1
tranh. Đội nào gạch được nhiều và đúng là đội thắng
cuộc


<b>- Cô tổ chức cho trẻ chơi.</b>


- Cơ quan sát động viên khuyến khích trẻ.
- Cơ cùng trẻ nhận xét kết quả


<b>4. Củng cố và giáo dục:</b>


- Cơ hỏi trẻ tên bài học. Tên trị chơi


=> Giáo dục: Trẻ không nên đùa nghịch những đồ
dùng, đồ chơi, con vật khơng an tồn


- Sai ạ, điện giật ạ


- Đùa nghịch ạ


- Không đùa nghịch,
xô đẩy bạn


- Lắng nghe



- Lắng nghe


- Lắng nghe


- Trẻ chơi


- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>5. Kết thúc: - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.</b>


<i><b>* Đánh giá trẻ hàng ngày: (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Trạng thái sức</b></i>
<i>khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; Kiến thức, kỹ năng của</i>
<i>trẻ):</i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH – “Tìm hiểu về 1 số con cơn trùng”.</b></i>
<i><b>Hoạt động bổ trợ: Trị chuyện với trẻ về các con côn trùng</b></i>


<i><b> Trò chơi – “Chọn nhanh lấy đúng”; “Thi xem đội nào</b></i>
<i><b>nhanh”</b></i>


<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Trẻ biết gọi tên, đặc điểm hình dáng và môi trường sống của con ong, con
bướm, con muỗi, con kiến


- Biết được tập tính, thức ăn của các con côn trùng


- Biết một số loại con côn trùng có ích và một số con cơn trùng có hại
- Nhận ra sự khác nhau, giống nhau giữa các con côn trùng


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kĩ năng quan sát, kỹ năng ghi nhớ có chủ định
- Kỹ năng so sánh, phân loại


- Phát triển ngôn ngữ và làm giàu vốn từ cho trẻ
<b>3. Thái độ: </b>


- Trẻ có ý thức trong giờ học


- Trẻ bảo vệ các con côn trùng có ích và tiêu diệt con cơ trùng có hại
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Đồ dùng cho cơ và trẻ:</b>
- Phịng học thơng minh


- Mơ hình có con bướm, ong, con muỗi, con ruồi
- Lô tô các con côn trùng


<b>2. Địa điểm:</b>


- Trong lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


- Cho trẻ quan sát mơ hình
+ Mơ hình có những con gì?


+ Những con đó thuộc nhóm con gì?


+ Những con cơn trùng đó có ích hay có hại?


=> Giáo dục: Trẻ biết u q, bảo vệ một số lồi cơn
trùng có ích, tiêu diệt các lồi cơn trùng có hại


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


<i><b>- Hơm nay cơ cùng các con “Tìm hiểu về một số con</b></i>
<i><b>côn trùng” nhé</b></i>


<b>3. Hướng dẫn:</b>


<i><b>* Hoạt động 1: “Tìm hiểu về một số con cơn trùng”.</b></i>
<b>+ Cho trẻ tìm hiểu “Con Ong”</b>


<b>- Cho trẻ hát 1 đoạn bài hát “Chị ong nâu và em bé”</b>
- Bài hát nói đến con gì?


- Cho trẻ đọc từ “Con Ong”



- Con Ong gồm có những bộ phận nào?


- Ong cũng thường bay đậu ở đâu? Để làm gì?


- Vậy ong có lợi ích gì cho ta?


- Con Ong thuộc nhóm cơn trùng có lợi hay có hại? Ví
sao Ong là nhóm cơn trùng có lợi?


- Các con có được đến gần tổ Ong và chêu chúng
khơng? Vì sao?


- Quan sát


- Con bướm, ong,
con muỗi, con ruồi
- Con côn trùng ạ
- Trả lời theo ý hiểu
- Trong rừng ạ
- Lắng nghe


- Lắng nghe


- Lắng nghe
- Con ong ạ
- Trẻ đọc


- Đầu, mình, chân,
cánh, kim nhọn
- Bay đâu trên hoa


để hút mật làm thức
ăn.


- Ong cho ta mật để
uống


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Con làm gì để bảo vệ các lồi Ong


=> Cơ khái qt: Ong là 1 loại cơn trùng có lợi, giúp
hoa thụ phấn và cịn làm ra mật ong.


<b>+ Tìm hiểu “Con Bướm”</b>
- Cơ có bức tranh con vật nào?
- Cho trẻ đọc từ “Con Bướm”.


- Con bướm có những bộ phận nào? (Cô chỉ vào từng
phần: đầu, cánh, thân gợi ý cho trẻ trả lời)


- Bướm thường bay đậu ở đâu? Để làm gì?


- Bướm có lợi hay có hại gì?


=> Cơ khái qt lại đặc điểm của con Bướm. Bướm là 1
loại cơn trùng vừa có lợi vừa có hại. Có lợi giúp hoa thụ
phấn. Có hại đẻ ra trứng sâu ăn lá. Các con không được
bắt bướm để bướm thụ phấn cho hoa để hoa kết trái.
<b>+ Cho trẻ tìm hiểu “Con muỗi”</b>


- Cơ đố cơ đố:



<i> “Con gì khi ta ngủ</i>


<i> Nếu không mắc màn che</i>
<i> Quanh người kêu vo ve</i>


<i> Châm vào người hút máu”</i>
<i> Là con gì?</i>
- Cho trẻ quan hình ảnh con muỗi?
- Cho trẻ đọc từ “Con muỗi”


- Con muỗi gồm có những bộ phận nào?


- Con biết từ con gì mà thành con muỗi khơng?


- Nếu con bị muỗi đốt thì sẽ như thế nào?


- Khơng bắt Ong
- Trẻ nghe


- Con bướm ạ
- Trẻ đọc
- Trẻ trả lời


- Bướm thường đậu
trên hoa, để lấy mật
hoa để ăn.


- Trả lời
- Trẻ nghe



- Lắng nghe


- Con muỗi ạ


- Trẻ quan hình ảnh
- Trẻ đọc


- Đầu, mình, chân,
vịi chích.


- Từ con lăng
quăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Muổi là loài cơn trùng như thế nào?
- Phịng tránh muỗi bằng cách nào?


=> Cô khái quát: Muỗi đốt rất ngứa, có con muỗi độc
thì bị bệnh sốt xuất huyết và bệnh sốt rét. Khi ngủ phải
mắc màn. Nên dọn dẹp vệ sinh khu vực gần nhà, không
để bụi rậm, ao nước đọng giúp phịng tránh muỗi sinh
sản và góp phần bảo vệ môi trường luôn sạch sẽ.
<b>+ Cho trẻ tìm hiểu “Con Ruồi”</b>


- Cho trẻ quan sát tranh “Con ruồi”. Hỏi trẻ đó là con
gì?


- Cho trẻ đọc từ “Con Ruồi”
- Ruồi có những bộ phận nào?


- Ruồi ăn gì?



- Ruồi sống ở đâu?


- Vậy ruồi là loại côn trùng như thế nào?


- Tại sao con biết ruồi là lồi cơn trùng có hại?


Giáo dục: Ruồi là lồi cơn trùng có hại, ruồi là động vật
trung gian truyền bệnh dịch tả. Nên khi ăn uống các con
nhớ ăn xong phải được đậy cẩn thậncác thức ăn tránh
để ruồi đậu mất vệ sinh và gây bệnh.


- Các con yêu quí con vật nào?
- Vì sao?


<b>* Mở rộng: </b>


- Ngồi những con vật vừa rồi cơ cho các con tìm hiểu


sốt huyết
- Có hại ạ


- Ngủ mắc màn,
phun thuốc muỗi


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ quan sát và trả
lời



- Trẻ đọc


- Đầu, mình, cánh,
nhiều chân.


- Trả lời


- Ruồi sống ở khắp
nơi kể cả nơi dơ và
sạch.


- Là loại cơn trùng
có hại.


- Trẻ trả lời.
- Trẻ nghe


- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

ra các con cịn biết những con cơn trùng nào nữa?
- Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh con cơn trùng có hại và
con cơn trùng có lợi


<b>b: Hoạt động 2: So sánh </b>


<b>* So sánh con ong và con bướm</b>


<b>Cô: + Giống nhau: Con Ong và Con Bướm đều có</b>
cánh bay được, giúp hoa thụ phấn



<b> + Khác nhau: Con Ong: là cơn trùng có lợi, làm</b>
ra mật


Con Bướm: Đẻ ra trứng sâu ăn lá
<b>* So sánh con Muỗi và con Ruồi</b>


<b>Cô: + Giống nhau: Đều có cánh, thuộc nhóm cơn trùng</b>
có hại lây truyền dịch bệnh


<b> + Khác nhau: Con muỗi hút máu và truyền bệnh</b>
sốt xuất huyết


Con Ruồi bay đậu lây truyền dịch tả
- Giáo dục: Yêu quý các con vật có ích, tiêu diệt những
con vật có hại.


<b>* Hoạt động 3: Ơn luyện.</b>
<i><b>* Trị chơi: “Con gì biến mất”.</b></i>


- Cơ giới thiệu tên trị chơi “Con gì biến mất”.


- Cách chơi: Cơ có các hình ảnh cơn trùng trên màn
hình khi có hiệu lệnh trẻ nhắm mắt và cô cất đi một con
và cho trẻ quan sát lại và nói tên con vừa biến mất.
- Tổ chức cho trẻ chơi.


- Nhận xét trẻ chơi.


<i><b>* Trò chơi: “Về đúng tổ”</b></i>



- Cơ giới thiệu tên trị chơi “Về đúng tổ”


- Cách chơi: Cô phát cho mỗi con 1 tranh lô tô con ong,
muỗi, ruồi, bướm. Các con vừa đi vừa hát 1 bài hát khi


- Trẻ so sánh


- Trẻ nghe


- Trẻ trả lời


- Lắng nghe


- Lắng nghe
- Lắng nghe


- Trẻ chơi


- Nhận xét cùng cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

có hiệu lệnh “Về tổ”. Các con sẽ chạy nhanh về tổ của
mình có gắn hình ảnh con vật giống như các con cầm
trên tay


- Luật chơi: Nếu bạn nào về sai tổ phải nhảy lị cị 1
vịng quanh lớp


- Cơ tổ chức cho trẻ chơi.


- Cô cùng trẻ nhận xét kết quả sau khi chơi


<b> 4. Củng cố- giáo dục:</b>


- Hỏi trẻ tên bài học.


- GD trẻ biết yêu q, bảo vệ cơn trùng có ích, biết tiêu
diệt cơn trùng có hại


<b>5. Kết thúc:</b>


- Nhận xét lớp học.


- Lắng nghe


- Trẻ chơi


- Nhận xét cùng cô


- Trả lời


<b> </b>


<i><b>* Đánh giá trẻ hàng ngày: (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Trạng thái sức</b></i>
<i>khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; Kiến thức, kỹ năng của</i>
<i>trẻ):</i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Hoạt động bổ trợ : Trò chơi – “Ai nhanh hơn”; “Về đúng nhà”</b></i>


<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết phân thành 2 nhóm theo 2 dấu hiệu.
- Trẻ biết đếm, biết phân thành các nhóm.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng phân biệt và so sánh, nhận biết kết quả so sánh
- Rèn cho trẻ khả năng ghi nhớ.


<b>3. Giáo dục thái độ: </b>


- Yêu thích mơn tốn, tích cực tham gia vào hoạt động.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Đồ dùng của cô và trẻ:</b>


<i><b>- Lô tô con ong, con chuồn chuồn, con tằm, con muỗi, con châu chấu</b></i>
- Bài giảng điện tử, 2 ngôi nhà


<b>2. Địa điểm tổ chức:</b>
- Lớp học.



III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


- Cho trẻ hát bài " Con chuồn chuồn"
- Con vừa hát bài gì?


<b>- Con chuồn chuồn thuộc nhóm con gì?</b>


- Ngồi con chuồn chuồn ra chúng mình cịn biết con
cơn trùng nào nữa?


=> Giáo dục trẻ biết yêu quí một số con cơn trùng có
lợi và biết một số cơn trùng có hại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>2. Giới thiệu bài: </b>


- Hôm nay cô sẽ dạy các con bài tốn “Phân thành 2
<i><b>nhóm theo 2 dấu hiệu”</b></i>


<b>3. Hướng dẫn:</b>
<b>a. Hoạt động 1: </b>


<i><b>a. Hoạt động 1: Ôn nhận biết số lượng</b></i>


- Cho trẻ quan sát mơ hình gọi tên và đếm: Nhóm có 2
con ong, 2 con chuồn chuồn, 2 con tằm, 2 con bướm


- Các nhóm đó đều có số lượng là mấy và có chung 1
dấu hiệu đó là gì?


- Cho trẻ chọn thẻ và đặt số tương ứng.


<i><b>b. Hoạt động 2: Dạy trẻ Phân thành nhóm theo 2 dấu</b></i>
<i><b>hiệu.</b></i>


- Cơ phát cho mỗi trẻ một rổ lô tô
- Cô hỏi trẻ trong đó có gì?


- Cho trẻ xếp số bướm và số ong, hàng ngang cho trẻ
đếm.


- Các con phân nhóm ong sang một bên tay trái nhóm
con bướm bên tay phải


- Các con đếm xem có mấy con ong?
- Đặt thẻ số mấy?


- Các con đếm xem có mấy con chuồn chuồn?
- Đặt thẻ số mấy?


- Hai nhóm có dấu hiệu chung là gì?


=> Cơ khái qt hai nhóm ong, nhóm con bướm có
cùng chung dấu hiệu là con cơn trùng và giúp thụ phấn


- Vâng ạ
- Lắng nghe


- Trẻ lên
- Lắng nghe
- Quan sát
- Thực hiện


- Lô tô con bướm,
ong, ruồi, muỗi thẻ
số ạ


- Trẻ xếp, đếm và
đặt thẻ số tương ứng
- Trẻ thực hiện.


- Có 2 con ong.
- Thẻ số 2
- 2 con.
- Đặt thẻ số 2


- Đều là con côn
trùng, giúp thụ phấn
cho hoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

cho hoa


* Cô cho trẻ thực hiện phân nhóm con vật khác: Con
ruồi và nhóm con Muỗi


- Cho trẻ xếp số ruồi và số muỗi thành hàng ngang cho
trẻ đếm.



- Các con phân nhóm con ruồi sang một bên tay trái
nhóm con muỗi bên tay phải


- Các con đếm xem có mấy con ruồi?
- Đặt thẻ số mấy?


- Các con đếm xem có mấy con muỗi?
- Đặt thẻ số mấy?


- Hai nhóm có dấu hiệu chung là gì?


=> Cơ khái qt hai nhóm con ruồi và con muỗi có
cùng chung dấu hiệu là là côn trùng và lây truyền dịch
bệnh


- Cô bao quát trẻ xếp.
- Cho trẻ kiểm tra lẫn nhau.
- Cô nhận xét trẻ.


<i><b>c. Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập</b></i>
<i><b>* Trò chơi 1:“Ai nhanh hơn"</b></i>


- Cách chơi: Trong rổ các con có lơ tơ các con cơn
trùng. Nhiệm vụ các con tìm 2 lơ tơ có con vật cùng
chung 2 dấu hiệu theo đúng yêu cầu của cô và giơ lên
nhé.


- Tổ chức cho trẻ chơi


- Cô và trẻ cùng kiểm tra kết quả.



<i><b>* Trị chơi 2: “Về đúng nhà”.</b></i>


- Cơ có gì đây? Cơ có mấy ngơi nhà? Gồm có những


- Trẻ xếp, đếm và
đặt số


- Trẻ thực hiện.


- Có 2 con ruồi.
- Thẻ số 2
- 2 con muỗi.
- Đặt thẻ số 2 ạ
- Con côn trùng và
lây truyền dịch bệnh
- Lắng nghe


- Trẻ nghe và thực
hiện


- Lắng nghe


- Trẻ thực hện
- Kiểm tra kết quả
cùng cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

ngơi nhà màu gì?


- Ngơi nhà màu đỏ cơ có gắn những con vật nào? Tất


cả có mấy nhóm con vật? Những con vật đó có chung 2
dấu hiệu là gì?


- 3 ngơi nhà này sẽ giúp cơ và các con chơi “ Về đúng
nhà”


+ Cách chơi: Trên những ngơi nhà cơ có gắn 2 nhóm
con cơn trùng có chung 2 dấu hiệu, cô phát cho mỗi
con lô tô 1 con côn trùng. Các con vừa đi vừa hát bài
hát theo cơ u cầu, khi có tín hiệu của “Mưa to rồi”.
Trên tay con nào cầm con vật nào thì về ngơi nhà của
mình.


+ Luật chơi: Ai về sai ngơi nhà của mình sẽ phải nhảy
lị cị


- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Sau mỗi lần chơi cho
trẻ đổi thẻ chơi.


- Cô và trẻ cùng kiểm tra và nhận xét sau khi chơi.
<b>4. Củng cố - giáo dục</b>


- Cô hỏi lại trẻ tên bài học.


- Giáo dục: Trẻ u q, bảo vệ các con cơn trùng có
ích, tiêu diệt con cơn trùng có hại


<b>5. Nhận xét tun dương:</b>
<b>- Nhận xét tuyên dương:</b>



- Trả lời


- Lắng nghe


- Lắng nghe


- Lắng nghe


- Trẻ chơi


- Kiểm tra cùng cô


- Trả lời
- Lắng nghe


<i><b> * Đánh giá trẻ hàng ngày: (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Trạng thái sức</b></i>
<i>khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; Kiến thức, kỹ năng của</i>
<i>trẻ):</i>


<i>………</i>
<i>………</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc. Dạy hát “Biểu diễn các bài hát có trong chủ</b></i>
<i><b>đề”</b></i>


<i><b> Trị chơi: “Nào mình cùng hát”</b></i>


<i><b>Hoạt động bổ trợ: Trị chuyện với trẻ về các con chim và côn trùng</b></i>


<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết 1 số bài hát có trong chủ đề hát và biểu diễn
- Trẻ biết thể hiện cảm xúc khi hát


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kĩ năng biểu diễn mạnh dạn, tự tin.
- Rèn kĩ năng nghe nhạc cho trẻ.


<b>3. Giáo dục thái độ:</b>
- u thích mơn âm nhạc.


<b>- Trẻ có thái độ u mến, bảo vệ các lồi cơn trùng có ích</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b> 1. Đồ dùng của cô và trẻ:</b>
- Đồ dùng đồ chơi âm nhạc


- Nhạc bài và hình ảnh con chim chích bơng, con bướm, con cào cào, con chim
vành khuyên


<b>2. Địa điểm: </b>
- Trong lớp học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Hoạt động của trẻ</b> <b>Hoạt động của cô</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


- Cho trẻ quan sát mô hình
+ Mơ hình có những con gì?



+ Những con đó thuộc nhóm con gì?


=> Giáo dục: Trẻ biết u q, bảo vệ một số lồi cơn
trùng có ích, tiêu diệt các lồi cơn trùng có hại


<b>2. Giới thiệu bài:</b>
<b>3. Hướng dẫn:</b>


- Hôm nay cô sẽ tổ chức cho lớp chúng mình một buổi
biểu diễn văn nghệ hát về các con Chim và Côn trùng
nhé


<i><b>a. Hoạt động 1: Tổ chức cho trẻ hát một số bài hát</b></i>
<b>trong chủ đề</b>


<i><b>* Bài hát: “Kìa con bướm vàng”</b></i>


<i><b> - Cơ hát 1 đoạn bài hát “Kìa con bướm vàng” cho trẻ</b></i>
nghe.


- Các con có biết đó là những câu hát trong bài hát nào
không?


- Cô cho cả lớp hát và vận động theo bài hát.
- Hỏi trẻ vừa được hát vận động bài hát gì?
<i><b>* Bài hát: “Chim vành khuyên”</b></i>


- Cô mở 1 đoạn nhạc cho trẻ nghe? Hỏi trẻ đoạn nhạc đó
nói đến bài hát nào?



- Cơ mời 1 tổ lên hát và vận động vỗ tay theo nhịp bài
hát.


- Hỏi trẻ vừa hát bài hát nói về con gì? Con chim vành
khuyên là 1 con chim như thế nào?


- Trẻ quan sát
- Con ong, bướm,
chuồn chuồn, cào
cào


- Côn trùng ạ
- Lắng nghe


- Lắng nghe


- Quan sát và lắng
nghe


- Kìa con bướm
vàng


- Trẻ hát


- Kìa con bướm
vàng


- Chim vành
khuyên



- Trẻ hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>* Bài hát: “Chim chích bơng”</b></i>
<b>- Cơ mở cho trẻ nghe tiếng chim hót</b>
- Hỏi trẻ tiếng con gì?


- Các con biết bài nào nói về con chim?


- Mời 1 tổ lên hát vỗ tay theo nhịp bài hát bằng xắc xơ
bài hát “Chim chích bơng”


- Hỏi trẻ trong bài hát nhắc tới con chim gì? Chim chích
bơng có ích gì lợi gì?


<i><b>* Bài hát: “Chị ong nâu và em bé”</b></i>


- Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh “Chị ong nâu và em bé”
- Hỏi trẻ trên màn hình cơ có hình ảnh nói đến bài hát gì?


- Cô mời các bạn nam lên hát và gõ theo nhịp bài hát
bằng phách tre


- Hỏi trẻ vừa được hát bài gì? Bài hát nói về ai? Chị ong
nâu là con vật như thế nào?


<i><b>* Bài hát: “Con cào cào”</b></i>
- Cô đọc câu đố về con cào cào


- Hỏi trẻ biết bài bát nào nói về con cào cào?



<i>- Cơ mời cả lớp lên hát và vận động bài hát “Con cào</i>
cào” .


<i><b>b: Hoạt động 2: Trò chơi – “Ai nhanh nhất”</b></i>
- Hỏi trẻ cô chuẩn bị cho các con gì đây?
- Mấy cái ghế?


- Các con cho cơ biết cơ cho các con chơi trị chơi gì nhỉ?
<i>- Bạn nào giỏi lên nói cách chơi trị chơi“Ai nhanh nhất”</i>
nào?


<i>- Cơ giới thiệu lại tên trị chơi: “Ai nhanh nhất” </i>


ngỗn ạ


- Lắng nghe
- Tiếng chim hót
- Chim chích bơng


- Trẻ hát


- Chim chích
bơng, bắt sâu ạ


- Quan sát


- Chị ong nâu và
em bé



- Hát và vận động
- Lắng nghe


- Chị ong nâu và
em bé, chăm chỉ ạ


- Lắng nghe
- Trả lời


- Trẻ chơi
- Lắng nghe
Ghế ạ


- 5 cái ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Cách chơi: Cô mời 6 bạn đi xunh quanh ghế vừa hát 1
bài hát theo u cầu của cơ. Khi có hiệu lệnh cơ lắc “Xắc
Xô” các con hãy nhanh ngồi vào ghế.


- Luật chơi: Mỗi bạn ngồi chỉ ngồi 1 cái ghế. Bạn nào
không có ghế sẽ phải nhảy lị cị


- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
- Nhận xét tuyên dương trẻ


<b>4. Củng cố và giáo dục:</b>
- Cô hỏi trẻ tên bài vừa học.



- Giáo dục: Yêu q, bảo vệ các con cơn trùng có ích,
tiêu diệt con cơn trùng có hại


<b>5. Kết thúc:</b>


- Nhận xét – tuyên dương.


- Trẻ lắng nghe
- Lắng nghe


- Lắng nghe


- Trẻ chơi


- Lắng ngh
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe


- Lắng nghe


<i><b>* Đánh giá trẻ hàng ngày: (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Trạng thái sức</b></i>
<i>khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; Kiến thức, kỹ năng của</i>
<i>trẻ):</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×