Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

BỆNH sốt XUẤT HUYẾT DENGUE ppt _ BỆNH học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 33 trang )

BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
DENGUE
Bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay
nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


ĐỊNH NGHĨA
Bệnh sốt xuất huyết Dengue (SXH-D): nhiễm
trùng cấp do siêu vi Dengue, có thể gây ra biến
chứng nặng như sốc do thốt huyết tương, xuất
huyết nặng và suy tạng
→ tử vong nếu khơng được điều trị thích hợp
và kịp thời.


ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC
1. Tình hình và phân phối theo địa dư:
SXH-D:
Vấn đề y tế cộng đồng rất quan trọng ở vùng Đông
Nam Á, Nam Á, Châu Mỹ La Tinh.
Bệnh lưu hành thường xuyên và thỉnh thoảng gây
dịch lớn
Một trong những nguyên nhân hàng đầu gây nhập
viện và tử vong ở trẻ em.



ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC
2. Tác nhân gây bệnh:
Siêu vi Dengue thuộc nhóm


ARBOVIRUS, truyền
bệnh từ người bệnh sang
người lành qua vết cắn
của muỗi.
- Có 4 type siêu vi Dengue
gây bệnh.


ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC
3. Trung gian truyền bệnh:
- Muỗi vằn Aedes aegypti, sống
ở nơi bùn lầy nước đọng
quanh nhà, những nơi tối
tăm ẩm thấp trong nhà.
- Muỗi cái hút máu và truyền
bệnh vào ban ngày.


ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC
4. Ký chủ:
Phần lớn là trẻ em.
Gần đây số lượng bệnh nhân người lớn ngày
càng gia tăng.


ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC
5. Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh SXH-D ở VN:
Các tỉnh thành trong cả nước đều có bệnh SXH-D,
nhiều nhất ở miền nam.
Vấn đề y tế cộng đồng quan trọng, có thể gây dịch

với hàng trăm ngàn ca bệnh.
Xảy ra quanh năm, cao điểm tháng 6 – 10 (mùa
mưa), thường gặp ở vùng đông dân cư, vệ sinh môi
trường kém.


SINH BỆNH HỌC
Hai cơ chế quan trọng trong bệnh SXH-D:
Tăng tính thấm thành mạch: thốt huyết tương
làm máu cơ đặc lại và làm giảm lưu lượng tuần
hoàn → sốc nếu lượng huyết tương bị mất >
20%.
Rối loạn đông máu do 3 nguyên nhân khác nhau:
thành mạch dễ vỡ, giảm số lượng và chất
lượng tiểu cầu và giảm yếu tố đông máu huyết
tương.


CÁC GIAI ĐOẠN LÂM SÀNG


PHÂN LOẠI LÂM SÀNG (WHO 2009)

SXH-D  DẤU HIỆU CẢNH BÁO

Nghi ngờ SXH-D
Sống / đến vùng lưu hành
dengue
Sốt và > 2 trong số sau:
- Nơn, ói

- Phát ban
- Đau nhức
- Dấu dây thắt (+)
- Giảm bạch cầu máu
- Có dấu hiệu cảnh báo

Dấu hiệu cảnh báo
- Đau bụng
- Nơn ói liên tục
- Có ứ dịch trên lâm
sàng
- Xuất huyết niêm mạc
- Li bì, bứt rứt
- Gan to >2 cm
- XN: tăng HCT cùng
với giảm tiểu cầu nhanh

SXH-D NẶNG

Thất thoát huyết tương
nặng
- Shock
- Ứ dịch kèm suy hô hấp
Xuất huyết nặng
theo nhận định của BS lâm
sàng
Suy tạng nặng
- Gan: AST hoặc ALT > 1000
U/L
- TKTW: rối loạn tri giác

- Tim và các cơ quan khác


BIỂU HIỆN LÂM SÀNG
A. Giai đoạn sốt (2 – 3 ngày đầu)
Sốt khởi phát đột ngột, sốt cao liên tục
Mệt mỏi, ăn kém
Đau nhức: nhức đầu, đau cơ, đau khớp
Biểu hiện hơ hấp (sổ mũi, ho): ít gặp
Biểu hiện tiêu hóa: ói, buồn ói, đau bụng, tiêu chảy
Xuất huyết da niêm: ít gặp
Phát ban
Bạch cầu và tiểu cầu có xu hướng giảm dần



Dấu dây thắt (tourniquet test):
(HA max + HA min)
2

/ 5 phút

(+) khi > 20 chấm XH/ 1 inch vuông.

2.5 cm


BIỂU HIỆN LÂM SÀNG
B. Giai đoạn nguy hiểm (ngày 3 - 7)
Biểu hiện lâm sàng như giai đoạn sốt nhưng có

những biểu hiện đặc trưng hơn
+ Biểu hiện LS của thốt huyết tương: gan to đau,
DTHC tăng, tràn dịch đa màng (siêu âm, X
quang)
+ Xuất huyết da niêm mạc: tử ban điểm, chảy
máu chân răng, chảy máu mũi, ói ra máu, tiêu
phân đen, ra huyết âm đạo…
Bệnh trở nặng khi bệnh nhân hết sốt (nhiệt độ hạ
đột ngột), thường ngày 4 - 6



BIỂU HIỆN LÂM SÀNG
Triệu chứng báo động vào sốc:
. Nhiệt độ hạ đột ngột (ngày 4 – 6)
. Đau bụng gia tăng, gan lớn hơn
. Lăn lộn, bứt rứt, ói mửa nhiều
. Tay chân mát lạnh
. Tiểu ít


BIỂU HIỆN LÂM SÀNG
Biểu hiện lâm sàng sốc SXH-D:
Mạch nhanh nhẹ, khó bắt hoặc khơng bắt được;
huyết áp giảm hoặc kẹp lại hoặc không đo
được; da lạnh, vẻ đừ đẩn, bứt rứt, tiểu ít…


BIỂU HIỆN LÂM SÀNG
Diễn tiến sốc:

Ổn định, ra khỏi sốc:
 Sinh hiệu ổn định nhiều giờ
 Tử ban hồi phục
 Tim chậm, thất nhịp
 Nằm yên, ăn tốt, tiểu nhiều
Không hồi phục:
 Sốc kéo dài dù có điều trị
 Toan huyết
 Xuất huyết trầm trọng
 Có thể tử vong.


BIỂU HIỆN LÂM SÀNG
B. Giai đoạn hồi phục
Bệnh nhân bước vào giai đoạn hồi phục sau giai
đoạn thoát huyết tương 48 – 72 giờ. Có sự tái
hấp thu dịch từ mơ kẽ vào lịng mạch
Bệnh nhân khỏe hơn, thèm ăn trở lại
Dấu hiệu hồi phục: mạch chậm, không đều, tử ban
hồi phục


Tử ban hồi phục


BIỂU HIỆN CẬN LÂM SÀNG
1. Tiểu cầu ≤ 100.000 / mm3
2. Dung tích hồng cầu tăng > 20% trị số bình
thường (cơ đặc máu).
3. Bạch cầu giảm hoặc tăng nhẹ, có thể tăng

lymphocyte, lymphocyte khơng điển hình.
4. Siêu âm: tràn dịch màng bụng, màng phổi.
5. Các XN chẩn đốn (+): xem phần chẩn đoán.


Bằng chứng thất thoát huyết tương


CHẨN ĐỐN
B. Chẩn đốn sinh học:
1. Phân lập siêu vi: trong huyết thanh, mẫu
gan, mẫu lách.
2. Huyết thanh chẩn đốn: thường dùng
trên lâm sàng


ĐIỀU TRỊ
Nguyên tắc:
1. Bồi hoàn lượng huyết tương bị mất do thốt
thốt ra gian bào
2. Xử trí xuất huyết nặng
3. Xử trí suy tạng nặng


×