Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP - BÁC SĨ - LÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.93 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP</b>
( Từ ngày 27/2 -24/3/2017)
<b>I. Mục Tiêu:</b>


<b>1/ Phát triển thể chất:</b>
<b>* Dinh dưỡng sức khỏe: </b>


- Giữ gìn sức khoẻ trong lao động giúp cho cơ thể phát triển cân đối, hài hoà, tạo điều
kiện phát triển ở trẻ sự cứng rắn của cơ bắp.


- Làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày.


- Nhận biết và tránh một số nơi lao động và một số dụng cụ lao động nguy hiểm.
<b>* Phát triển vận động:</b>


- Trẻ biết phối hợp các giác quan và các bộ phận của cơ thể để thực hiện một số kỹ
năng vận động cơ bản: Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang, Chuyền bắt bóng
2 bên theo hàng dọc, Bật về trước.


<b>2/Phát triển nhận thức</b>


- Biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau nhưng đều có lợi ích phục vụ cho đời
sống con người.


- Nhận biết, phân biệt những cơng việc chính, cơng cụ, sản phẩm của một số nghề phổ
biến và gần gủi như: Giáo viên, nông dân, bác sĩ, bộ đội và một số nghề quen thuộc ở
địa phương


- Biết đếm, so sánh, tách, gộp, trong phạm vi 5
<b>3/Phát triển ngôn ngữ</b>



- Biết kể về công việc bố mẹ đang làm, một số nghề quen thuộc phổ biến trong xã hội
và ở địa phương.


- Nhận dạng một số chữ cái trong từ chỉ nghề, dụng cụ và sản phẩm của nghề.
- Đọc diễn cảm một số bài thơ trong chủ đề.


<b>4/Phát triển tình cảm- xã hội</b>


- Biết giữ gìn, tơn trọng và bảo vệ thành quả của người lao động.
- Biết yêu mến người lao động.


- Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội.


- Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm sản phẩm của người lao động.
- Chơi đóng vai thể hiện cử chỉ thái độ trong giao tiếp.


<b>5/ Phát triển thẩm mĩ</b>


- Biết thể hiện cảm xúc của mình đối với các nghề.


- Biết phối hợp các đường nét màu sắc, hình dạng qua vẽ, cắt dán tạo ra sản phẩm.:
Nặn viên phấn, nặn bánh trơi bánh chay,tơ màu hình nhân vật, vẽ và tơ màu bút chì
họa sĩ


- Hát và vận động theo nhạc một số bài hát trong chủ đề: Đội kèn tí hon, em tập lái ơ
tơ, đi một hai, vận động theo nhạc bài Làm chú bội đội


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III. Mạng hoạt động:</b>
Bé làm bác sĩ



- Trẻ biết đồ dùng và công việc
của nghề chữa bệnh. Biết đếm đến
5


- Thuộc bài đồng dao tay đẹp.
Nhận biết và phát âm được chữ
cái m,n,l,h,k qua trò chơi.
- Thực hiện được vận động:
Chuyền theo hàng ngang.


- Thuộc bài hát “ Đội kèn tí hon”,
Vẽ và tơ màu bút chì họa sĩ


Cơ giáo của em


- Trẻ biết đồ dùng và công việc của
nghề dạy học. Biết so sánh số lượng
trong phạm vi 5


- Thuộc bài thơ “ Các cô thợ”.
Nhận biết và phát âm được chữ cái
P


- Thực hiện được vận động: Chuyền
theo hàng dọc.


- Thuộc bài hát “ Em tập lái ô tô”,
Biết nặn viên phấn


<b>NGHỀ NGHIỆP</b>



Nghề truyền thống quê bé
- Trẻ biết đồ dùng và công việc
cũng như sản phẩm của nghề gần
gũi. Biết gộp 2 nhóm trong phạm vi
5


- Nghe và nhớ nội dung câu chuyện
gà trống choai và hạt đậu. Nhận biết
và phát âm được chữ cái g


- Thực hiện được vận động: Bật về
trước.


- Thuộc bài hát “ Làm chú bộ đội”,
Biết nặn bánh trơi bánh chay.


Ba mẹ bé làm nghề gì
- Trẻ biết đồ dùng và công việc
cũng như sản phẩm của nghề
nơng. Biết tách một nhóm có 5
đối tượng thành hai nhóm
- Thuộc bài thơ “Làm nghề như
bố”. Nhận biết và phát âm được
chữ cái q


- Thực hiện được vận động: Bật
về trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MẠNG HOẠT ĐỘNG</b>


<b>KHÁM PHÁ KHOA HỌC</b>


- Trò chuyện về nghề khám chữa
bệnh


- Trò chuyện về nghề dạy học
- Đồ dùng sản phẩm của nghề nơng
- Trị chuyện một số nghề gần gũi
<b>LÀM QUEN VỚI TOÁN</b>


- Đếm đến 5


- So sánh số lượng trong phạm vi 5
- Tách một nhóm có 5 đối tượng
thành hai nhóm.


- Gộp 2 nhóm trong phạm vi 5


<b>* Thơ – đồng dao</b>
- Tay đẹp


- Các cô thợ


- Làm nghề như bố


<b>* Truyện : Gà trống choai và hạt </b>
đậu


<b>* Chữ cái:</b>



- Trò chơi với chữ cái : m,n,l,h,k
- Nhận biết và phát âm chữ cái p
- Nhận biết và phát âm chữ cái q
- Nhận biết và phát âm chữ cái g


<b>PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC</b> <b>PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ</b>


<b>PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT</b> <b>PT: TC- XH</b> <b><sub>PT THẨM MỸ</sub></b>


- Biết giữ gìn, tơn
trọnh và bảo vệ thành
quả của người lao
động


- Biết yêu mến người
lao động


- Biết ích lợi của nghề
đối với xã hội


- Biết giữ gìn và sử
dụng tiết kiệm sản
phẩm của người lao
động


PHÁT TRIỂN VẬN
ĐỘNG


- Chuyền bóng 2 bên theo
hàng ngang



- Chuyền bóng 2 bên theo
hàng dọc


- Bật về trước


Âm nhạc;
- đội kèn tí hon
- Em tập lái ơ tơ
- Đi một hai
* Tạo hình:


- Vẽ và tơ màu bút chì
họa sĩ


- Nặn viên phấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Chủ đề: NGHỀ NGHIỆP</b></i>
<i><b>Chủ đề nhánh 1: BÉ LÀM BÁC SĨ</b></i>


<b>Thực hiện 1 tuần</b>
<b>(Từ ngày 27/2 đến ngày 3/3)</b>
Tuần/thứ


Thời điểm


Tuần 1


Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu



Đón trẻ, - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân.


- Trò chuyện với trẻ về các nghề trong xã hội, về người làm nghề khám
chữa bệnh.


TD sáng <b> I. MỤC TIÊU:</b>


- Cháu biết thực hiện các vận động phát triển toàn diện theo nhạc của
trường.


- Trẻ tập đều đúng các động tác của BTPTC. Phát triển thể lực rèn luyện
sức khỏe cho trẻ


- Trẻ có ý thức kỷ luật trong khi tập.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Trống lắc.


- Sân tập sạch sẽ thống mát


- Trang phục của cơ và trẻ gọn gàng thoải mái
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : </b>


<i><b>* Hoạt động 1: Khởi động:</b></i>


<b>- Từ 3 hàng dọc cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi chạy: bằng mũi bàn</b>
chân à đi bình thường à đi bằng gót chân à đi bình thường à làm chú
bộ đội à 3 hàng ngang.


<i><b>* Hoạt động 2: Trọng động: </b></i>


<b>- Động tác hô hấp( hái hoa )</b>


Động tác tay( 2lần x 4 nhịp): Hai cánh tay đánh xoay tròn trước ngực,
đưa lên cao.


TTCB: Đứng thẳng, 2 tay để trước ngực
+ Nhịp 1: 2 cánh tay xoay tròn vào nhau
+ Nhịp 2: Đưa 2 tay lên cao.


+ Nhịp 3: Hai tay để trước ngực.
+ Nhịp 4: Hạ xuống xuôi theo người
+ Lần 2: thực hiện như lần1


- Động tác bụng( 2 lần x 4 nhịp ): Đứng nghiêng người sang bên.
TTCB: 2 tay chống hông đứng thẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Nhịp 4: 2 tay chống hông, nghiêng sang trái.
+ Lần 2: thực hiện như lần1


- Động tác chân (2 lần x 4 nhịp ): Đứng, khuỵu gối.


TTCB: Đứng thẳng 2 song song sát cạnh nhau 2 tay chống hông.
+ Nhịp 1: Nhún xuống, đầu gối khuỵu.


+ Nhịp 2: Đứng thẳng lên.


+ Lần 2,3,4: thực hiện như lần 1, đổi chân.


- Động tác bật 1(2 lần x 2 nhịp ): Bật tách chụm chân.
TTCB: Đứng thẳng



+ Nhịp 1: Nhảy tách chân sang ngang, kết hợp đưa 2 tay dang ngang
+ Nhịp 2: Nhảy đưa chân về vị trí bạn đầu. Đổi chân làm trụ tập tiếp
+ Lần 2,3,4: thực hiện như lần 1.


<i><b>3. Hồi tĩnh</b></i>


<b>Cho trẻ đi vun tay quanh sân tập 1- 2 vòng.</b>
* Điểm danh – khám tay – vệ sinh.


<i>HOẠT </i>
<i>ĐỘNG </i>
<i>HỌC</i>
PTNT
Trò chuyện
về nghề
khám chữa
bệnh
PTTC
Chuyền bắt
bóng 2 bên
theo hàn
ngang


PTNT
Đếm đến 5


PTNN


Trò chơi với


chữ cái
m,n,l,h,k


Dạy hát: đội
kèn tí hon



NGỒI
TRỜI


<i><b>- Trị chơi:</b></i>


<i>Rồng rắn</i>
<i>lên mây</i>


<i><b>- Trò</b></i>


<i>chơi :</i>
<i>chùm</i>
<i>nụm</i>
<i>chùm nụ</i>


<i><b>- Chơi tự </b></i>


<i>do </i>


<i><b>-</b></i> <i>Trị </i>
<i>chuyện </i>
<i>về bác sĩ </i>
<i>đơng y</i>



<i><b>-</b></i> <i>Trị chơi </i>
<i>“bịt mắt </i>
<i>bắt dê"</i>
<b>-</b> <i>Chơi tự </i>


<i>do</i>


<i><b>-</b></i> <i>Trò chơi </i>
<i>vận động:</i>
<i>Chuyển </i>
<i>lúa</i>


<i><b>-</b></i> <i>Trò chơi </i>
<i>dân gian:</i>
<i>kéo cưa </i>
<i>lừa xẻ</i>


<i><b>-</b></i> <i>Chơi tự </i>
<i>do</i>


<i><b>- Trò </b></i>


<i>chuyện về </i>
<i>nghề y</i>


<i><b>-</b></i> <i>Trò chơi </i>
<i>“bịt mắt </i>
<i>bắt dê"</i>
<i><b>- Chơi tự do</b></i>



<i><b>- Trò chơi:</b></i>


<i>Rồng rắn</i>
<i>lên mây</i>


<i><b>- Trò</b></i>


<i>chơi :</i>
<i>chùm</i>
<i>nụm</i>
<i>chùm nụ</i>


<i><b>- Chơi tự </b></i>


<i>do </i>


Chơi,
HĐ góc


<b>- Tạo hình: Tơ màu/xé/dán đồ dùng trang phục nghề bác sĩ.</b>
<b>- Âm nhạc: hát các bài về chủ đề </b>


<b>- Xây dựng: xây bệnh viện</b>
<b>- Phân vai: bán hàng</b>


<b>- Góc văn hóa địa phương: trồng trọt</b>
I- Mục Tiêu


<b>- Trẻ biết tự phân vai chơi và thể hiện được vai chơi của mình</b>


<b>- Trẻ chơi đúng luật, nắm được cách chơi, xây được bệnh viện theo </b>


cách khác nhau và có nhiều sáng tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

II- Chuẩn bị:


Tạo hình : Tranh cho trẻ tơ màu bác sĩ, giấy,màu, hồ.
Âm nhạc: Dụng cụ âm nhạc


Phân vai: hoa, quả, rau đồ chơi,


Xây dựng: Khối gỗ, cây kiểng, hoa, đồ chơi, băng ghế, bảng tên, vườn
rau…


III.Tổ chức hoạt động:


<b>*Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú:</b>
Chơi vận động


Cơ cho trẻ chơi truyền bóng 2 bên theo hàng ngang.
Cô nêu luật chơi, cách chơi


Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần


<b>*Hoạt động 2: Thỏa thuận trước khi chơi:</b>


<b>- Cơ giới thiêu tên các góc chơi: Hơm nay cơ có các góc chơi sau:</b>
<i>Tạo hình: Tô màu/xé/dán đồ dùng trang phục nghề khám chữa bệnh.</i>
<i>Âm nhạc: hát các bài về chủ đề </i>



<i>Xây dựng: xây bệnh viện</i>
<i>Phân vai: bán hàng</i>


+ Tạo hình: Tơ màu tranh/cắt/dán đồ dùng, trang phục nghề chữa bệnh.
<b>- Con cầm bút bằng tay nào? Con sẽ cắt dán đồ dùng, sản phẩm của</b>


nghề nào? Con cầm kéo bằng ngón tay nào? Bôi hồ như thế nào?
+ Âm nhạc: Hát múa các bài hát theo chủ đề.


<b>- Con sẽ hát những bài hát nào? Vận động như thế nào? Ai sẽ là nhạc </b>
trưởng…


+ Xây dựng: Xây bệnh viện thì con sẽ xây như thế nào? Thợ chính làm
gì? Thợ phụ làm gì?


+ Phân vai : bán hàng


<b>- Ai sẽ là người bán hàng, người mua hàng? Người bán thì làm việc</b>
gì?, cịn người mua hàng thì làm gì và nói chuyện với nhau như thế
nào?


+ Góc văn hóa địa phương: trồng trọt


<b>- Con sẽ trồng cây gì? Chăm sóc cho cây như thế nào?</b>
<b>- Bạn nào muốn chơi ở góc (…) nào?</b>


<b>- Con sẽ làm gì? </b>


<b>- Cô hỏi trẻ cách chơi và số lượng trẻ tham gia chơi.</b>
*Hoạt động 3: Q trình chơi:



<b>- Cơ cho trẻ chơi và vào góc chơi</b>


<b>- Cơ đến từng góc để hướng dẫn trẻ cách thể hiện vai chơi</b>


<b>- Trong q trình trẻ chơi cơ bao qt chung cả lớp , kịp thời sử lý tình</b>
huống và chú ý các góc chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

trẻ


<b>*Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi :</b>


<b>- Cơ đến từng góc chơi nhận xét các nhóm chơi, nhắc trẻ cất dọn đồ </b>
chơi


<b>- Cùng tập trung lại góc chơi nào tạo ra nhiều sản phẩm đẹp để nhận </b>
xét và tham quan.


<b>- Cho trẻ tự nhận xét kết quả chơi , biết thoả thuận , vai chơi và chơi</b>
đoàn kết


<i><b>- VD :</b> Các bác xây dựng hôm nay xây được gì ?</i>
<b>- Ai là người năng động nhất vậy ?</b>


<b>- Buổi chơi sau các bác dự định sẽ xây dựng gì ?</b>


<b>- Cơ nhận xét chung cả lớp - tuyên dương trẻ, gợi ý , ý tưởng cho buổi</b>
chơi sau


<b>* Hoạt động 5 :</b>



Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt động:
HĐ chiều <i>- Tập một số </i>


<i>động tác sau</i>
<i>khi ngủ dậy.</i>
* Ôn kiến
thức buổi
sáng


<i> Tập một số </i>
<i>động tác </i>
<i>sau khi ngủ </i>
<i>dậy.</i>


PTNN
Đồng dao


“Bàn tay
đẹp”


<i> Tập một số </i>
<i>động tác sau</i>
<i>khi ngủ dậy.</i>
<i>- Rèn kỹ </i>
<i>năng tô màu </i>


<i> Tập một số </i>
<i>động tác sau </i>
<i>khi ngủ dậy.</i>



PTTM
Vẽ, tơ màu
bút chì họa sĩ


<i> Tập một số </i>
<i>động tác sau</i>
<i>khi ngủ dậy.</i>
* Ôn bài hát
“ Đội kèn tí
hon.


Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ chiều
<i><b>Thứ hai, ngày 27 tháng 2 năm 2017</b></i>


HOẠT ĐỘNG NGÀY


<i> ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH</i>


<i>CHỦ ĐỀ<b> : </b><b> NGHỀ NGHIỆP</b></i>
<i>NHÁNH 1: </i>

<b>BÉ LÀM BÁC SĨ</b>



<b>Lĩnh vực: PTNT (KPXH)</b>


<b>HĐH: TRÒ CHUYỆN VỀ NGHỀ KHÁM CHỮA BỆNH</b>
Thời gian thực hiện 20-25 phút


Thực hiện lần đầu
<b>I. Mục Tiêu:</b>



<b>-</b> Trẻ bác sĩ, y tá là nghề chăm sóc sức khỏe và chữa bệnh cho mọi người. Biết
nơi làm việc, dụng cụ làm việc, trang phục y tá, bác sĩ


<b>-</b> Cháu biết quan sát và trả lời câu hỏi đàm thoại, biết nói trịn câu. Biết chơi đúng
luật các trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>* Lồng ghép chuyên đề: Kỹ năng sống, phịng chống nguy cơ khơng an tồn</b>
<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>-</b> Cơ: các hình ảnh về phịng khám, góc bác sĩ
<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>


tt Cấu Trúc Hoạt động cô và trẻ


1 Hoạt động1
ổn
định-GTB


- cho cháu hát bài " Tập làm bác sĩ"
- Các bạn vừa hát bài gì?


- Bài thơ nhắc đến nghề gì?


- Hơm nay cơ và các con tìm hiểu rõ hơn về nghề chữa bệnh nhé
2 Hoạt động2


quan
sát-đàm thoại


<i><b>* Cô xuất hiện hình ảnh có bác sĩ, y tá khám bệnh tại phịng khám.</b></i>


- Bác sĩ, y tá đang làm gì?


- Làm việc ở đâu?


- Ba, mẹ, người thân bạn nào làm nghề y tá, bác sĩ, hộ lý, hay làm
việc trong bệnh viện?


- Nếu có, cơ cho trẻ kể về cơng việc mà trẻ biết


- Cho trẻ xem hình ảnh các dụng cụ khám chữa bệnh:


- Cô lần lượt cho trẻ xem: ống nghe, máy đo huyết áp, ống tiêm, kim
tiêm...


- Đây là gì?


- Dùng để làm gì?


- Lần lượt cô cho trẻ xem các trang phục của bác sĩ, y tá, hộ lý,
người làm việc trong bệnh viện.


- Đây là ai?


- Người này làm việc gì?


- Mặc rang phục gì? ( Blue trắng, mũ, găng tay, khẩu trang...)
- Những người làm nghề y là những người chăm sóc sức khỏe cho
mọi người, ngồi bác sĩ, y tá con còn biết ai nữa?


( nha sĩ, đông y, dược sĩ ...)



- GD: Những người làm nghề khám chữa bệnh ( nghề y) cần phải có
đạo đức và thái độ phục vụ chăm sóc bệnh nhân tốt, biết yêu thương
mọi người Đối với những người này, các con phải biết ơn, kính
trọng, vì chính họ đã đem lại sự sống, sức khỏe cho mọi người.
3 Hoạt động 3


Trò chơi


<i><b>* Trò chơi “ Thi xem ai tinh mắt”</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cô cho cháu chơi vài lần.
<i><b>* Trị chơi: Khám bệnh</b></i>


- Cho cháu về góc chơi phân vai, làm bác sĩ, hộ lý, y tá, bệnh nhân...
Để chơi "khám bệnh"


- Nhắc trẻ thái độ phục vụ và cách ứng xử giữa bác sĩ và bệnh
nhân...


<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>


<i><b>- Trị chơi: Rồng rắn lên mây</b></i>
<i><b>- Trị chơi : chùm nụm chùm nụ</b></i>


<i><b>- Chơi tự do </b></i>


<b>I.</b> <b>Mục Tiêu: </b>


- Cháu biết chơi trò chơi chạy tiếp cờ và dệt vải đúng luật.



- Rèn luyện ghi nhớ có chủ định, phản xạ nhanh nhẹn, khéo léo qua trị chơi.
- Cháu ra sân có nề nếp, biết chơi đồn kết, có kỷ luật


<b> II. Chuẩn Bị:</b>


<b>- 2 ống cờ và mỗi ống có 2 lá cờ khác màu. Trống, dùi và đồ chơi ngoài trời để trẻ </b>
chơi tự do


<b>III. T ổ chức hoạt động</b>


<b>-</b> <b>H oạt động 1. Trò chuyện với trẻ về chủ đề nghề nghiệp</b>
<b>- Lớn lên con thích được làm nghề gì?</b>


<b>- Muốn làm được thì con cần phải chăm chỉ học giỏi, nghe lời cha mẹ và cơ giáo,</b>
ngồi ra con phải có sức khỏe tốt để học ngoan học giỏi thì thường xuyên luyện
tập TDTT và ăn uống đầy đủ ,và thường xuyên tắm rữa giử gìn thân thể sạch sẽ
<b>Trò chơi : RỒNG RẮN LÊN MÂY</b>


- Cách chơi: Một người đứng ra làm thầy thuốc, những người còn lại sắp hàng một,
tay người sau nắm vạt áo người trước hoặc đặt trên vai của người phía trước. Sau đó
tất cả bắt đầu đi lượn qua lượn lại như con rắn, vừa đi vừa hát:


<i>Rồng rắn lên mây</i>
<i>Có cây lúc lắc</i>


<i>Hỏi thăm thầy thuốc</i>
<i>Có nhà hay khơng?</i>


Người đóng vai thầy thuốc trả lời:



- Thấy thuốc đi chơi ! (hay đi chợ, đi câu cá , đi vắng nhà... tùy ý mà chế
ra).


Đoàn người lại đi và hát tiếp cho đến khi thầy thuốc trả lời:
- Có !


Và bắt đầu đối thoại như sau : Thầy thuốc hỏi:
- Rồng rắn đi đâu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Rồng rắn đi lấy thuốc để chữa bệnh cho con. </i>
<i>Con lên mấy ? </i>


<i>Con lên một </i>
<i> Thuốc chẳng hay </i>
<i>Con lên hai.</i>


<i> Thuốc chẳng hay. </i>


... ....
Cứ thế cho đến khi:


<i>Con lên mười.</i>
<i> Thuốc hay vậy.</i>


Kế đó, thì thầy thuốc địi hỏi:


<i> Xin khúc đầu.</i>


<i> Những xương cùng xẩu.</i>


<i>Xin khúc giữa.</i>


<i>Những máu cùng me. </i>
<i>Xin khúc đi.</i>


<i> Tha hồ mà đuổi.</i>


Lúc đó thầy thuốc phải tìm cách làm sao mà bắt cho được người cuối cùng trong hàng.
Ngược lại thì người đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản không cho người thầy
thuốc bắt được cái đi của mình, trong lúc đó cái đi phải chạy và tìm cách né tránh
thầy thuốc. Nếu thầy thuốc bắt được người cuối cùng thì người đó phải ra thay làm
thầy thuốc.


Nếu đang chơi dằng co giữa chừng, mà rồng rắn bị đứt ngang thì tạm ngừng để nối lại
và tiếp tục trị chơi.


- Luật chơi: Nếu người cuối cùng trong hàng bị bắt thì người đó bị làm thấy thuốc.
<b>H</b>


<b> oạt động 2: trò chơi “chùm nụm”</b>


* Cách chơi: Tất cả các bạn chơi phải nắm tay lại và xếp chồng lên nhau. Tay người
này xen kẽ tay người kia không được để hai tay của mình gần nhau.


Người nào để tay đầu tiên chỉ đặt một tay và cũng được xem là người bị đầu tiên , tay
còn lại dùng để chỉ mỗi từ trong bài đồng dao tương ứng với một nắm tay. Tất cả cùng
hát :


<i>Chùm nụm chùm nẹo </i>
<i>Tay tí tay tiên</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Con rắn con rít</i>
<i>Nó rít tay này</i>


- Đến từ cuối cùng “này” trúng tay ai thì người đó phải rút nắm tay ra hoặc người chỉ
chặt ngang nắm tay của người đó.


* Luật chơi: Người bị phải chỉ thay cho người đầu tiên vừa hát vừa chỉ các nắm tay
các bạn chơi.


<b>Hoạt động 3: Chơi tự do.</b>


- Cô bao quát trẻ hoạt động với đồ chơi ngoài trời, đảm bảo an tồn cho trẻ
HOẠT ĐỘNG GĨC


- Tạo hình: Tơ màu/xé/dán đồ dùng trang phục nghề bác sĩ.
- Âm nhạc: hát các bài về chủ đề


- Xây dựng: xây bệnh viện
- Phân vai: bán hàng


<i><b>* Vệ sinh – ăn – ngủ</b></i>


<b>* Hoạt động chiều</b>


* Ôn luyện cho trẻ thêm để trẻ biết về nghề khám chữa bệnh.
- Cho trẻ hát bài “cháu yêu cô chú công nhân”


- Chúng ta đang học ở chủ đề nào?



- Vây chúng ta đang học nhánh mấy của chủ đề nghề nghiệp?
- Nhánh 1 có chủ đề gì?


- Buổi sáng cơ đã dạy các con những gì?


- Vậy bây giờ cơ cháu ta cùng ơn lại những kiến thức mà lúc sáng cô đã dạy cho các
con nha!


- Cơ mời một số trẻ cịn yếu nhắc lại công việc và đồ dùng dụng cụ cũng như trang
phục của nghề khám chữa bệnh để trẻ nhớ rõ hơn.


* Vệ sinh, nêu gương cuối ngày trả trẻ.
<i><b>Thứ ba, ngày 28 tháng 2 năm 2017</b></i>


HOẠT ĐỘNG NGÀY


<i> ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH</i>


<i>CHỦ ĐỀ<b> : </b><b> NGHỀ NGHIỆP</b></i>
<i>NHÁNH 1: </i>

<b>BÉ LÀM BÁC SĨ</b>



<b>Lĩnh vực: PTTC (TD)</b>


<b>Đề tài: CHUYỀN BẮT BÓNG 2 BÊN THEO HÀNG NGANG</b>
Thời gian thực hiện 20-25 phút


Thực hiện lần đầu
I . MỤC TIÊU :


- Trẻ biết chuyền bắt bóng nhanh nhẹn bằng hai tay và khơng làm rơi bóng


- Rèn kỹ năng bắt chuyền và bóng khéo léo nhanh nhẹn.


- Trẻ hứng thú tham gia vận động và trò chơi rèn luyện.
* Lồng ghép chuyên đề: Kỹ năng sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Sàn sạch sẽ, thống mát, an tồn cho trẻ
- 2-4 quả bóng


<b> III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


tt Cấu Trúc Hoạt động cô và trẻ


1 Hoạt động1
Khởi động


<b>- Cho cháu đọc thơ: chú giải phóng quân</b>
<b>- Đàm thoại về bài thơ</b>


<b>- Con vừa đọc bài thơ gì?</b>
<b>- Bài thơ nói về ai?</b>


<b>- Chú giải phóng qn là ai?( cơ giải thích là chú bộ đội)</b>
<b>- Con có biết chú bộ đội làm việc ở đâu?</b>


<b>- Bạn nào ước mơ lớn lên được làm cô, chú bộ đội?</b>


<b>- Vậy con có biết muốn trở thành bộ đội thì cần có sức khỏe tốt </b>
và chiều cao hợp lý khơng?


<b>- Muốn có sức khẻ tốt và chiều cao đạt chuẩn thì ngồi việc </b>


luyện tập thể dục ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng các con
cần uống sữa tăng chiều cao và thể trạng nữa đấy....


<b>- Các con có muốn mình nhanh nhẹn hơn khơng? Vậy hôm nay</b>
chúng ta cùng luyện tập bài tập "chuyền bắt bóng hai bên theo
hàng ngang" nhé!


<b>- Cơ cho cháu hát bài: “chú bộ đội” rồi đi các kiểu chân và </b>
chạy chậm, chạy nhanh, chậm dần xếp thành 3 hàng ngang
theo tổ.


<b></b>
-2 Hoạt động2


Trọng động


<i>*bài tập phát triển chung ( nhấn mạnh động tác tay và bụng)</i>
Động tác tay( 3 x 2): Đánh xoay tròn hai cánh tay.


+ Nhịp 1, 2: 2 cánh tay xoay tròn vào nhau.
+ Nhịp 1: Giơ 2 tay lên cao.


+ Nhịp 2: Hạ 2 tay gập lên vai.
+ Lần 2: thực hiện như lần1


- Động tác bụng( 3 x2 ): Đứng đưa hai tay quay người sang bên.
+ Nhịp 1: đua 2 tay ra trước.


+ Nhịp 2: đưa 2 tay sang trái.
+ Lần 2: thực hiện như lần1



- Động tác chân 1(2 x 2 ): Khuỵu gối.
+ Nhịp 1: Nhún xuống, đầu gối hơi khuỵu.
+ Nhịp 2: Đứng thẳng lên.


+ Lần 2: thực hiện như lần 1.


- Động tác bật 1(2 x 2 ): Bật tách khép chân.


+ Nhịp 1: bật tách chân, kết hợp đưa 1 tay dang ngang, 1 tay gập
trên vai


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Lần 2: thực hiện như lần 1.


<i>* Vận động cơ bản: chuyền bắt bóng hai bên theo hàng ngang </i>
- Cho trẻ đứng theo đội hình hai hàng ngang, đối diện nhau
- Mời nhóm 4-5 trẻ lên đứng hàng ngang làm mẫu cùng cô
Cô làm mẫu lần 1 : Cô làm mẫu tồn phần


- Cơ làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích


- TTCB : cơ đứng cùng phía hàng ngang với trẻ 2 tay cầm bóng
- Thực hiện: hai tay cơ cầm bóng và chuyền theo hàng ngang cho
bạn đứng kế bên, bạn đứng kế bên bắt bóng bằng hai tay và chuyền
tiếp cho bạn đứng kế bên nữa ...cho đến bạn cuối cùng.


- Cô mời lớp thực hiện lại 3-4 lần


- Chia lớp thành 2, 4 nhóm chuyền bắt bóng theo hàng ngang.
* Trẻ thực hiện : Cho lần lượt mỗi lần 2 trẻ thực hiện.



- Cô bao quát ,chú ý sửa sai tuyên dương trẻ kịp thời
* Trò chơi “chạy tiếp sức”


- Cô nêu cách chơi: Cô cho cháu xếp hai hàng dọc, bạn đứng đầu
hàng cầm cờ chạy nhanh và vòng qua ghế sau đó đưa cờ cho bạ
đứng kế, bạn đứng kế tiếp tục nhận cờ và chạy nhanh vòng qua
ghế ...cứ tiếp tục cho đến hết lớp.


- Luật chơi: Cháu chạy vòng qua ghế, và chỉ phải chờ bạn đưa cị
cho mình mới được chạy.


- Cho cháu chơi 3-4 lần.


- Sau mỗi lần chơi cơ góp ý, rút kinh nghiệm
3 Hoạt động 3


Hồi tĩnh


<b>-</b> Cô cho cháu đi vung tay hít thở nhẹ nhàng.
<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI </b>


<i><b>- Trị chuyện về bác sĩ đơng y</b></i>
<i><b>- Trị chơi “bịt mắt bắt dê"</b></i>
<i><b>- Chơi tự do</b></i>


<b>I.</b> <b>Muc Tiêu : </b>


<b>- Trẻ biết bác sĩ đông y cũng làm nghề chữa bệnh cho mọi người. Biết 1 số dụng cụ, </b>
nguyên liệu để chữa bênh.



<b>-</b> Rèn trả lời mạch lạc, trịn câu.


<b>- Cháu u kính và biết ơn người làm nghề y</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>- Sân sạch khô, thống mát, đồ chơi ngồi trời khơ ráo, sạch sẽ.</b>
<b>- Khăn bịt mắt</b>


<b> III. Tổ chức hoạt động :</b>
<b>- Hoạt động 1 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>- Các bạn có biết bác sĩ đơng y khơng?</b>


<b>- Các bạn có biết cơng việc của bác sĩ đơng y là gì?</b>
<b>- Bác sĩ đơng y dung dụng cụ gì để chữa bệnh?</b>
<b>- Trang phục của bác sĩ đông y như thế nào?</b>
<b>- Bác sĩ đông y làm việc ở đâu?</b>


<b>- Công việc của bác sĩ đông y cũng vất vả, như châm cứu, hốt thuốc chữa bệnh cho </b>
mọi người nên các con cũng phải tôn trọng và biết ơn người làm nghề đông y nhé.
<b>H</b>


<b> oạt động 2 </b><i><b> : TC Trò chơi: BỊT MẮT BẮT DÊ</b></i>


- Cách chơi: Người bắtdê bịt mắt lại bằng một chiếc khăn để khơng nhìn thấy,
những người cịn lại đứng thành vòng tròn quanh người bị bịt mắt. Mọi người
chạy xung quanh người bị bịt mắt đến khi nào người đó hơ “bắt đầu” hoặc
“đứng lại” thì tất cả mọi người phải đứng lại, không được di chuyển nữa. Lúc
này người bị bịt mắt bắt đầu lần đi xung quanh để bắt được ai đó, mọi người thì


cố tránh để khơng bị bắt và tạo ra nhiều tiếng động để đánh lạc hướng. Đến khi
ai đó bị bắt và người bị bịt mắt đốn đúng tên thì người đó sẽ phải ra “bắt dê”,
nếu đoán sai lại bị bịt mắt lại và làm tiếp.


- Luật chơi: Ai bị bắt thì người đó làm người bắt dê
- Cô tổ chức cho cháu chơi


- Đọc đồng dao tay đẹp 1 lần
<b>Hoạt động 3: chơi tự do</b>


- Cô cho cháu chơi tự do
- Cô bao quát trẻ chơi.
HOẠT ĐỘNG GĨC


- Tạo hình: Tơ màu/xé/dán đồ dùng trang phục nghề bác sĩ.
- Âm nhạc: hát các bài về chủ đề


- Xây dựng: xây bệnh viện
- Phân vai: bán hàng


<i><b>* Vệ sinh – ăn – ngủ</b></i>


<b>* Hoạt động chiều</b>


<i>CHỦ ĐỀ<b> : </b><b> NGHỀ NGHIỆP</b></i>
<i>NHÁNH 1: BÉ LÀM BÁC SĨ</i>


<b>Lĩnh vực: PTNN (VH)</b>
<b>HĐH Đồng dao “ TAY ĐẸP”</b>



Thời gian thực hiện 20-25 phút
Thực hiện lần đầu


<b>I . M ục tiêu : </b>


- Trẻ biết tên bài đồng dao, hiểu nội dung bài: tự hào về đôi bàn tay con người làm
nên mọi việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>- Giáo dục tình cảm yêu mến người lao động.</b>
* Lồng ghép chuyên đề: Kỹ năng sống.


II. Chuẩn bị


– Tranh vẽ minh hoạ nội dung bài đồng dao


– Que chỉ, tranh rỗng chưa tô màu, sáp màu cho trẻ
- Bàn ghế, nhạc các bài hát trong chủ đề


<b>III.Tổ chức hoạt động:</b>


tt Cấu Trúc Hoạt động cô và trẻ


1 Hoạt động1
<b>ổn định - gt</b>


<i> Bé nào đoán đúng</i>


Cô đọc câu đố “Ai mặc áo trằng
Có chữ thập xinh



Tiêm thuốc chúng mình
Sẽ mau lành bệnh.
(bác sĩ).
- Bác sĩ làm nghề gì?


- Cơng việc của bác sĩ là gì?


- Khi đi khá bệnh con thấy bác sĩ có những đồ dùng gì để làm
việc?


* Giáo dục cháu khơng phá đồ của bác sĩ, nhất là kim tiêm
rất nguy hiểm…


- Tất cả mọi người đều phải có một cơng việc để làm giúp
ích cho bản thân và mọi người và đôi bàn tay ta làm nên
mọi việc…


- Hôm nay cô sẽ dạy các con 1 bài đồng dao mới đó là bài tay đẹp.
- Trẻ nhắc lai đề tài


- Để xem bài đồng dao nói lên điều gì chúng ta cùng nghe
cơ đọc nhé.


2 Hoạt động2.
Truyền thụ tác


phẩm


<i><b>Nghe cô đọc thơ</b></i>



- Cô đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe lần 1, lần 2 kết hợp
hình ảnh.


- Cơ giảng nội dung trích của đồng dao: “Bài đồng dao ca
ngợi đôi tay của con người làm được rất nhiều việc có ích
cho mọi người.”


- Cơ đọc thơ cho trẻ nghe lần 3.


- Cô đàm thoại với trẻ, kết hợp đọc trích dẫn:
Bài đồng dao có tên là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

* Trích “ một tay đẹp…..ba tay đẹp”


=> Giới thiệu về đôi bàn tay đẹp là bàn tay lao động.
* Trích “Tay dệt vải…tay đắp núi”


=> Nói về công việc lao động từ những đôi bàn tay đẹp.
- Tay dệt vải là làm gì?


- Tay vãi rau là gì?


- Tay bng câu làm như thế nào?
- Cịn tay đắp núi là làm gì?


- Tay đào sơng là cơng việc gì?


Cơ nhắc lại các câu trả lời của trẻ. Kết hợp đọc trích dẫn
và giảng từ khó: “vãi rau”: là trồng rau bằng hạt, đem gieo
xuống đất



3 Hoạt động 3
Trẻ vui đọc thơ


<i><b>Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ</b></i>
- Cô cho cả lớp đọc cùng cô.
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc cùng cơ.


- Cho các tổ đọc đồng dao tiếp nối nhau.


Cơ khuyến khích, động viên các trẻ, hướng dẫn trẻ đọc
diễn cảm, vui tươi, rộn rã, lên xuống giọng phù hợp với
nhịp điệu, âm điệu bài đồng dao


- Hỏi lại tên bài đồng dao
4 Hoạt động 4


Kết thúc


<i><b>Hoạt động 3: Chơi trò chơi</b></i>


- Cơ giới thiệu trị chơi “Dán tranh minh hoạ bài đồng
dao”


- Cô hướng dẫn cách chơi và cho trẻ chơi
- Cơ nhận xét.


- Cho 3 tổ tơ màu hồn chỉnh bức tranh và đọc lại theo
tranh chữ to.



<i><b>c. Kết thúc hoạt động:</b></i>


- Hát bài “Đội kèn tí hon”. Đi lại nhẹ nhàng, chuyển hoạt
động.


* Kết thúc: Cô nhận xét, kết thúc tiết học.
Nêu gương cuối ngày – trả trẻ


<i><b>Thứ tư, ngày 1 tháng 3 năm 2017</b></i>


HOẠT ĐỘNG NGÀY


<i> ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH</i>


<i>CHỦ ĐỀ<b> : </b><b> NGHỀ NGHIỆP</b></i>
<i>NHÁNH 1: </i>

<b>BÉ LÀM BÁC SĨ</b>



<b>Lĩnh vực: PTNT (TOÁN)</b>
<b>HĐH ĐẾM ĐẾN 5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Thực hiện lần đầu
<b>I. Mục tiêu</b>


– Trẻ đếm đến 5 , nhận biết nhóm có số lượng 5.


– Luyện kỹ năng đếm, thao tác sử dụng đồ dùng học tập và xếp tương ứng 1-1.
Phát triển tai nghe và ngơn ngữ tốn học cho trẻ. Rèn tính linh hoạt , nhanh
nhẹn cho trẻ


– Giáo dục trẻ biết yêu quí và giữ gìn đồ dùng của các cơ chú.


* Lồng ghép chuyên đề: Phát triển vận động, kỹ năng sống,
<b>II.</b> <b>Chuẩn bị:</b>


<b>- </b>Một số rau quả có số lượng 1- 2-3-5 dán xung quanh lớp, (đủ cho mỗi trẻ có số
lượng 5)


<b>* Đồ dùng của trẻ:</b>


- Trẻ có rổ đựng các loại rau quả có số lượng là 4-5.
- Cô: giáo án, thẻ chữ số 1, 2, 3, 4, 5 chiếc máy may
- Các đồ dùng của nghề có số lượng 5: .


III. Tổ chức hoạt động


<b>STT CẤU TRÚC </b> <b>HOẠT ĐỘNG CÔ VÀ TRẺ</b>


1 Hoạt động 1:
cùng hát to
nhé


* Cả lớp hát bài “Làm chú bộ đội”
- Cơ vừa cho các bạn hát bài gì?
- Bài hát nói về ai?


- Vậy các bạn có từng gặp chú bộ đội bao giờ chưa?
- Nhiệm vụ của chú bộ đội là làm gì?


- Thế các con có kính u chú bộ đội khơng nè?


- Vậy các con làm gì để tỏa lịng kính u đối với chú bộ


đội?


* Giáo dục: để tỏa lòng kính yêu đối với các chú bộ đội các
con phải chăm ngoan, học thật giỏi để tỏa lịng kính yêu đối
với chú bộ đội nha!


2 Hoạt động 2:
Bé cùng nhau
tập đếm


<b>* Ơn đếm đến 4:</b>


* Cơ và các bạn cùng chơi trò chơi lật thẻ bài.


- Cách chơi như sau: Cơ có những thẻ bài úp, cô sẽ mời
bạn lên đây lật thẻ bài, và đếm xem có bao nhiêu đồ dùng ở
mỗi thẻ bài. ( cho cháu chơi 2 lần với thẻ bài có 4 cái bay, 4
cái cưa)


<b>* Đếm đến 5</b>


- Các bạn nhiệt tình tham gia cơ mời các bạn đi tham quan
xưởng dệt của cô công nhân các ban thích khơng?


- Các bạn xem trong cơng xưởng của cơ chú cơng nhân có
những gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

tơ do con tằm nhả ra. Và để may thành áo cũng phải cần rất
nhiều cơng đoạn.



- Dùng gì để may thành áo đây?


- Có cơ cơng nhân tặng chúng ta mấy chiếc máy may nè
vậy chúng ta hãy cùng nhau khám phá xem.


- Cô công nhân tặng chúng ta mấy chiếc máy may đây?
- Cho cháu đếm 1,2,3,4


- Để may được chúng ta cần phải có kim may.


- Vậy chúng ta cần phải có bao nhiêu kim may với 4 chiếc
máy may?


- Bây giờ thử gắn vào theo tỉ lệ 1:1


- Bây giờ con hãy so sánh số lượng kim và máy may như
thế nào với nhau?


- Dư ra số máy may 1 cái


- Dư ra bao nhiêu là nhiều hơn bấy nhiêu


- Vậy số kim và số máy may thì nhóm nào nhiều hơn?
- Vậy để nhóm kim và nhóm máy may bằng nhau ta làm
như thế nào?


- 4 chiếc máy thì ít qua vậy cơ sẽ thêm 1 chiếc máy may
nữa


- Cho trẻ xem và lên thực hiện thêm vào



- Cơ có 4 chiếc máy may thêm 1 chiếc nữa là được mấy
chiếc?( 4 thêm 1 là 5)


- Cho trẻ nhắc lại


- Vậy là cơ có 5 chiếc máy may.


- Vậy số máy may như thế nào với kim may?
- Cho trẻ đếm lần nữa.


- Cho cháu đếm số kim và số máy may.
- Cô bớt dần cho trẻ nói số lượng cịn lại.


- Trong lớp cơ có gắn những hình khác nhau, bạn nào có
thể tìm cho cơ hình có số lượng là 5.


- Trẻ tìm và đếm. Mời cả lớp đếm.


Cơ cho trẻ tìm xem quanh lớp có đồ dùng đồ chơi nào có số
lượng 5.


- Sau đó cho cháu đếm lại


- Các con nhìn xem có bao nhiêu viên gạch? ( 1 - 2-3-4)
- Cc nhìn xem có gì nữa? (cái bay)


- Con thấy số gạch và số bay như thế nào với nhau?
Không bằng nhau



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Cô xếp tương ứng cho cháu quan sát
- À nhóm bay nhiều hơn nhóm gạch 1 cây.
- Dư ra bao nhiêu là nhiều hơn bấy nhiêu.
- 1- 2-3-4 cái bay.


- Muốn 2 nhóm này đều bằng 5 cơ sẽ làm gì?
- Thêm 1 viên gạch nữa. ( 4 thêm 1 là 5)


- Hai nhóm này đã bằng nhau chưa? Bằng nhau là mấy?
khác nhau)


- Mời 1 cháu lên thêm vào để 2 nhóm có số lượng bằng nhau
- Đếm xem có bao nhiêu gạch và bay( 1 - 2- 3-4-5)


- Cô lần lượt cất dần số gạch và bay và trẻ nói số lượng cịn
lại


3 Hoạt động 3:
Cùng nhau
chơi nhé


* TC: Tung xúc xắc


- Cách chơi: Cơ có hột xúc xắc có chứa 2 viên gạch, mặt có
dán 4 cái thước, mặt có dán 3 cái cưa, mặt có dán 4 máy
may, 5 cái bào và cơ cũng có dán sẵn những ngơi nhà có dán
số lượng chấm trịn tương ứng, cơ sẽ chọn 1 trẻ lên tung xúc
xắc các bạn còn lại sẽ chú ý xem xúc xắc có bao nhiêu sẽ
chạy về ngơi nhà có số lượng chấm trịn tương ứng.



- Luật chơi: Cháu chỉ được chạy khi cô đã tung xúc xắc
- Cơ cho trẻ chơi 4 - 5 lần.


*Trị chơi: Ai nhanh hơn


- Cách chơi: Cơ chia trẻ thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm
có 1 bảng cài, và một số lô tô rau quả, quần áo, thẻ số trong
phạm vi 5. Cho trẻ dán rau quả, quần áo thành 2 nhóm sao
cho 2 nhóm đều có số lượng 5.


- Luật chơi: Cháu phải dán ngay ngắn thì mới được tính
- Cơ cho lớp chơi 2 - 3 lần.


4 Hoạt động 4
Kết thúc:


* Hát “ cây bắp cải” nhẹ nhàng ra sân.


<i>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</i>


<i><b>-</b></i> <i>Trị chơi vận động: Chuyển lúa</i>


<i><b>-</b></i> <i>Trò chơi dân gian: kéo cưa lừa xẻ</i>


<i><b>-</b></i> <i>Chơi tự do</i>
<b>I.Muc Tiêu: </b>


<b>- Cháu biết chơi trò chơi đúng luật.</b>


<b>- Rèn luyện ghi nhớ có chủ định, phản xạ nhanh nhẹn, khéo léo qua trò chơi.</b>


<b>- Cháu ra sân có nề nếp, biết chơi đồn kết, có kỷ luật</b>


<b>II.Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>-</b> <b>T ổ chức hoạt động: </b>


<b> H oạt động 1. Tập trung dặn dò trẻ trước khi ra sân</b>
<i>- Giới thiệu trò chơi 1: Trò chơi vận động: “Chuyển lúa ”</i>


Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm, xếp hàng dọc. Trẻ đầu hàng cầm túi lúa bằng 2 tay,
chuyền qua trái cho trẻ đứng phía sau; trẻ đứng sau nhận lúa bằng 2 tay và đưa tiếp ra
sau.…thực hiện đến trẻ cuối hàng. Sau đó trẻ cuối hàng cầm lúa chạy lên đầu hàng và
thực hiện tiếp chuyền qua phải …như ban đầu.


Luật chơi: Không chuyền cách quãng, không làm rơi lúa và phải chuyền đúng phía.
- Cơ mời một trẻ nhắc lại cách chơi.


- Cô tổ chức cho trẻ chơi: 2 lần


- Cô nhận xét kết quả chơi, tuyên dương trẻ.
<b>H</b>


<b> oạt động 2: Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ.</b>
- Cô nhắc lại cách chơi,


- Tiến hành cho trẻ chơi.
<b> Hoạt động 3: Chơi tự do.</b>


- Cô bao quát trẻ hoạt động với đồ chơi ngoài trời, đảm bảo an toàn cho trẻ
- Điểm danh rồi vào lớp



HOẠT ĐỘNG GĨC


- Tạo hình: Tơ màu/xé/dán đồ dùng trang phục nghề bác sĩ.
- Âm nhạc: hát các bài về chủ đề


- Xây dựng: xây bệnh viện
- Phân vai: bán hàng


<i><b>* Vệ sinh – ăn – ngủ</b></i>


<b>* Hoạt động chiều</b>
* Rèn kỷ năng tô màu


- Cô cho cháu đọc thơ “ làm nghề như bố”


- Hôm nay cô cho các con tô màu đồ dùng củ nghề chữa bệnh nhé
- Cô phát tranh và màu ra


- Nhắc tư thế cầm bút và tư thế ngồi
- Nhận xét sau khi thực hiện


<i><b>Nêu gương cuối ngày – trả trẻ</b></i>
<i><b>Thứ năm, ngày 2 tháng 3 năm 2017</b></i>


HOẠT ĐỘNG NGÀY


<i> ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH</i>


<i>CHỦ ĐỀ<b> : </b><b> NGHỀ NGHIỆP</b></i>


<i>NHÁNH 1: </i>

<b>BÉ LÀM BÁC SĨ</b>



<b>Lĩnh vực: PTNN (CC)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Thực hiện lần đầu
<b>I/ Mục tiêu </b>


<b>- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái l, n, m, h, k. biết chơi các trò chơi để ôn chữ </b>
cái đã học.


- Rèn sự nhanh nhẹn, khéo léo khi tham gia trò chơi.


- Giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng người lao động. biết bảo quản, giữ gìn đồ
dùng, đồ chơi.


* Lồng ghép chuyên đề: Khám phá khoa học, Giáo dục phát triển vận động
<b>II/ Chuẩn bị</b>


- Cô: Thẻ chữ l, n, m, h, k, bảng, phấn.


- Trẻ: Thẻ chữ l, n, m, h, k, 4 cái vòng, 2 cái bảng, 2 rổ to đựng thẻ chữ cái, mỗi trẻ
một rổ nhỏ đựng chữ cái.


- Địa điểm: trong lớp


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


TT Cấu trúc Hoạt động cô và trẻ


1 Hoạt động


1:ổn định,
gây hứng
thú


* Cho trẻ hát vui “Lớn lên cháu láy máy cày”
- Các con vừa hát bài hát gì?


- Bài hát nói về nghề nào vậy các con?


- Để làm ra được lúa gạo bác nông dân phải làm việc rất vất vả
các con phải biết u q các bác nơng dân thể hiện là khi ăn
cơm các con không được làm rơi vải cơm và không được để thừa
cơm.


- Các con ơi! Các con đã được học những chữ cái nào rồi nè?
- Vây hơm nay cơ sẽ cho các con chơi trị chơi với những chữ cái
đó nhé!


- Cơ viết khổ thơ
“Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa


Của sơng Kinh Thầy
Có hương sen thơm
Trong hồ nước đầy
Có lời mẹ hát
Ngọt bùi hơm nay”


- Khổ thơ cơ vừa viết có mấy dịng?
- Cho trẻ đọc khổ thơ.



- Trong khổ thơ cơ vừa viết có những chữ cái nào đã học?
- Mời trẻ lên tìm.


- Cho trẻ phát âm lại chữ l, n, m, h, k,.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

2 Hoạt động
2: Trò
chơi củng
cố chữ cái
I t c b d đ


<b>* Trò chơi 1</b><i><b> “ Nhảy vòng ”</b></i>


<b>- Trò chơi tiếp theo của chúng ta mang tên “Nhảy vịng”</b>
<b>- Cách chơi: Phía trước cơ có 6 vịng trịn to ở giữa lớp, bên </b>
trên mỗi vịng trịn có gắn các chữ cái các con đã học, trên
bảng cơ có gắn chữ cái l, n, m, h, k, cô mời 6 - 7 lên chọn 1
thẻ chữ cái mà con thích cầm trên tay. Các con vừa đi vừa hát
xung quanh các vòng trịn này, khi nghe hiệu lệnh của cơ các
con sẽ nhảy vào vịng trịn có chứa chữ cái giống chữ cái con
cầm trên tay, và nhớ là mỗi vịng trịn chỉ chứa 1 bạn thơi
nhé! Cơ sẽ đến kiểm tra từng vịng trịn và khi đó các con sẽ
phát âm thật to chữ cái con đang giữ.


- Luật chơi: Mỗi vịng trịn chỉ chứa 1 bạn thơi nhé! Ai nhảy
vào khơng đúng vịng trịn thì sẽ bị phạt nhảy lò cò xung quanh
lớp.


- Cho cháu chơi 2-3 lần


- Cơ cháu cùng kiểm tra lại
* Trị chơi 2: Chuyền chữ cái


- Cách chơi: các con sẽ chuyền chữ cái cho bạn chuyền từ trái
qua phải vừa chyền vừa hát khi hết bài hát chữ cái trong tay bạn
nào thì bạn đó phát âm.


- Luật chơi: khơng được chuyền bỏ bạn và phải phát âm đúng
chữ cái.


+ Cho cháu chơi vài lần


+ Cô quan sát tuyên dương cháu.


- Các con rất là ngoan cô sẽ cho các con chơi tiếp trò chơi nữa
nha!


<b>* Trò chơi 3: “Xem ai nhanh”:</b>


- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội bằng nhau, khi có tiếng
nhạc bạn đầu hàng bật qua 2 cái vòng chọn chữ cái theo yêu cầu
của cơ gắn lên bảng, sau đó bật về chạm tay bạn rồi về cuối
hàng đứng, bạn tiếp theo cứ như thế cho đến khi tiếng nhạc kết
thúc. Đội nào chọn và gắn được nhiều chữ cái đúng theo yêu
cầu của cơ thì đội đó thắng cuộc.


- Luật chơi: Phải bật vào vòng và chạm tay bạn.
- Cho trẻ chơi vài lần.


- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi.


<b>* Trị chơi 4: săn tìm chữ cái</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

đội nào khoanh được nhiều chữ cái hơn là thắng cuộc.


<b>-</b> Luật chơi: Cháu phải đi trên dây và mỗi lần lên chỉ khoanh 1
chữ trong một lần lên chơi.


<b>-</b> Cô tiến hành cho cháu chơi 2-3 lần.
- Kết thúc: nhận xét, tuyên dương.


Các con ơi thời gian dành cho trò chơi đã hết rồi...
3 Hoạt động


3 : kết thúc


Kết thúc: nhận xét, tun dương.
<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>


<i><b>- Trị chuyện về nghề y</b></i>
<i><b>- Trò chơi “cặp kè"</b></i>
<i><b>- Chơi tự do</b></i>


<b>II.</b> <b>Muc Tiêu : </b>


<b>- Trẻ biết bác sĩ, y tá là nghề chăm sóc sức khỏe. Trẻ biết nơi làm việc, dụng cụ </b>
làm việc, trang phục vụ y tá, bác sĩ….


<b>- Biết trả lời câu hỏi tròn câu mạch lạc, biết cách chơi trò chơi</b>


<b>- Trẻ biết ơn, quý trọng những người làm nghề y, bác sĩ. Thái độ cần thiết của </b>


những người làm nghề y.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>- Sân sạch khơ, thống mát, đồ chơi ngồi trời khơ ráo, sạch sẽ.</b>
<b> III. Tổ chức hoạt động :</b>


<b>- Hoạt động 1 </b>


<b>- Cho cháu hát " tập làm bác sĩ"</b>
<i>Trò chuyện về nghề y</i>


- Cơ Trị chuyện bác sĩ, y tá làm gì?
Làm việc ở đâu?


Bố mẹ, người thân của bạn nào làm nghề y tá, bác sĩ….?


Nếu có để trẻ kể về công việc của bố mẹ, người thân mà trẻ biết.


- Cho trẻ xem về đồ dùng bác sĩ khám chữa bệnh ( ống nghe, đèn soi, máy đo
huyêt áp, kim tiêm…)


- Trang phục của bác sĩ , y tá làm việc( áo blue, mũ, găng tay, khẩu trang…)
- Những người làm nghề y là những người chăm sóc sức khỏe cho mọi người.
Ngồi y tá, bác sĩ thì những nghề nào cũng thuộc về nghề y ( nha sĩ, đông y, dược
sĩ…)


- Giáo dục trẻ: Những người làm nghề y là những người cần phải có đạo đức, thái
độ phục vụ chăm sóc bệnh nhân tốt, biết yêu thương mọi người. Đối với những
người này các con phải biết ơn, vì chính họ đã đem lại sự sống, sức khỏe cho mọi


người.


<b>H</b>


<b> oạt động 2 </b><i><b> : TC Trò chơi: BỊT MẮT BẮT DÊ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

chạy xung quanh người bị bịt mắt đến khi nào người đó hơ “bắt đầu” hoặc
“đứng lại” thì tất cả mọi người phải đứng lại, không được di chuyển nữa. Lúc
này người bị bịt mắt bắt đầu lần đi xung quanh để bắt được ai đó, mọi người thì
cố tránh để không bị bắt và tạo ra nhiều tiếng động để đánh lạc hướng. Đến khi
ai đó bị bắt và người bị bịt mắt đốn đúng tên thì người đó sẽ phải ra “bắt dê”,
nếu đoán sai lại bị bịt mắt lại và làm tiếp.


- Luật chơi: Ai bị bắt thì người đó làm người bắt dê
- Cơ tổ chức cho cháu chơi


- Đọc đồng dao tay đẹp 1 lần
<b>-</b> <i><b>Cho cháu chơi 2 lần</b></i>


<b>- Đọc đồng dao tay đẹp 1 lần</b>
<b>Hoạt động 3: chơi tự do</b>


- Cô cho cháu chơi tự do
- Cô bao quát trẻ chơi.


- Hết giờ cô tập trung trẻ, kiễm tra sĩ số, nhận xét và cho trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp.
HOẠT ĐỘNG GĨC


- Tạo hình: Tơ màu/xé/dán đồ dùng trang phục nghề bác sĩ.
- Âm nhạc: hát các bài về chủ đề



- Xây dựng: xây bệnh viện
- Phân vai: bán hàng


<i><b>* Vệ sinh – ăn – ngủ</b></i>


<b>* Hoạt động chiều</b>


<i>CHỦ ĐỀ<b> : </b><b> NGHỀ NGHIỆP</b></i>
<i>NHÁNH 1: BÉ LÀM BÁC SĨ</i>


<b>Lĩnh vực: PTTM (TH)</b>


<b>HĐH VẼ VÀ TÔ MÀU BÚT CHÌ HỌA SĨ (M)</b>
Thời gian thực hiện 20-25 phút


Thực hiện lần đầu
<b>I . Mục Tiêu : </b>


- Trẻ biết vẽ và tô màu được bút chì của họa sĩ bằng các kỹ năng đã học
- Phát triển và củng cố kỹ năng vẽ, tô màu cho trẻ


- Giờ học tập trung chú ý, biết trân trọng và tự hào sản phẩm mình làm ra.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Mẫu của cơ: bút chì thật


- Trẻ: Giấy A4, màu sáp, bút chì, bàn ghế trẻ ngồi.
III.Tổ chức hoạt động :



tt Cấu Trúc Hoạt động cô và trẻ


1 Hoạt động1
<b>ổn định – gt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Bài thơ nói đến ai?


- Vẽ là làm nghề gì? ( họa sĩ)


- Họa sĩ tạo ra sản phẩm gì cho mọi người?
- Vậy ai biết đồ dùng họa sĩ có gì?


- Giáo dục : Họa sĩ đem lại cái đẹp cho mọi người và xã hội vì vậy
các con phải kính trọng và biết ơn những người làm nghề họa sĩ
nhé, không phá phách đồ dùng của các cơ chú nhé.


- Các con có bạn nào ước mơ lớn lên được làm họa sĩ không?
- Vậy thì phải học giỏi, vâng lời cơ giáo và cha mẹ dạy bảo nhé
- Tiết tạo hình hơm nay cơ sẽ cho các con vẽ và tơ màu bút chì họa


sĩ nhé. Để vẽ được sản phẩm đẹp các con cùng chú ý xem cô
hướng dẫn nhé


2 Hoạt động2
Quan sát
-làm mẫu


 Cho trẻ xem mẫu vẽ của cơ.
- Nhìn xem nhìn xem (xem gì, xem gì)
- Cơ gợi hỏi trẻ cơ có gì?



- Cơ cho trẻ quan sát cây bút chì thât của cơ
- Đây là gì vậy các con? (bút chì họa sĩ)
- Bút chì có màu gì?


- Ngồi ra con cịn biết những màu nào nữa?
- Cô cho cháu xem tranh đã vẽ và tơ màu
- Đây là gì vậy con?


- Được vẽ bởi nét gì? ( nét ngang và nét thẳng, nét xiên)
- Để vẽ được con chú ý xem cơ vẽ mẫu nhé.


- Cơ có tranh vẽ chấm mờ vậy chúng ta cùng xem cô hướng dẫn vẽ
theo đường nét chấm mờ để tạo ra cây bút chì của họa sĩ nhé
* Làm mẫu:


- Trước tiên cô vẽ 2 nét thẳng đứng làm thân bút chì, trên đầu cơ
vẽ nét xiên trái và xiên phải, sau đó cơ nối lại 1 đường thẳng
ngắn của 2 đầu nét thẳng đứng vừa vẽ , rồi cô tô màu cho ừng
cây bút chì, chú ý là mỗi 1 cây bút chì sẽ được tô 1 màu riêng
nhé.


- Cô cho trẻ quan sát.


- Cô mời 1 trẻ khá lên vẽ lại lần nữa. Sau đó cho cả lớp thực hiện
- Bây giờ cơ mời các bạn về chỗ ngồi thực hiện


3 Hoạt động 3
Trẻ thực



hiện


- Cô cho trẻ ngồi vào bàn thực hiện
- Cơ quan sát giúp đỡ trẻ hồn thành bài.


- Cô nhắc trẻ cầm bút vẽ và tô màu đẹp đều, không bị lem.
- Ngồi vẽ trật tự, cố gắng hoàn thành sản phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-4 Hoạt động 4
Nhận xét
sản phẩm


- Trẻ vừa mang sản phẩm vừa đọc bài “làm nghề như bố "


- Cô cho trẻ nhận xét bài bạn và tự nêu lên những nhận xét của
mình.


- Con thấy sản phẩm nào đẹp nhất?
- Đẹp chổ nào?


- Con thấy sản phẩm của bạn nào vẽ và tô màu đẹp?
- Cô nhận xét rút kinh nghiệm cho trẻ.


- Lồng giáo dục: Trẻ biết biết giữ gìn sản phẩm, sử dùng đồ dùng
xong biết cất đúng nơi qui định.


- Kết thúc cho cháu thu dọn đồ dùng và hát bài "tập làm bác sĩ”
<i>Nêu gương cuối ngày – trả trẻ</i>


<i><b>Thứ sáu, ngày 3 tháng 3 năm 2017</b></i>



HOẠT ĐỘNG NGÀY


<i> ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH</i>


<i>CHỦ ĐỀ<b> : </b><b> NGHỀ NGHIỆP</b></i>
<i>NHÁNH 1: </i>

<b>BÉ LÀM BÁC SĨ</b>



<b>Lĩnh vực: PTTM (AN)</b>
<b>HĐH Dạy hát : ĐỘI KÈN TÍ HON</b>


<b>Nghe hát: CHÁU U CƠ CHÚ CƠNG NHÂN</b>
Thời gian thực hiện 20-25 phút


Thực hiện lần đầu
I.


<b> Mục Tiêu </b>


- Trẻ hát thuộc và hiểu nội dung bài hát “ đội kèn tí hon”, nói được giai điệu của bài
hát.


- Cháu hát đúng giai điệu và rõ lời theo bài hát " đội kèn tí hon", thưởng thức trọn vẹn
bài cơ hát: Cháu yêu cô chú công nhân",


- Giờ học tập trung chú ý. Hứng thú tham gia vào hoạt động
II.


<b> Chuẩn bị : </b>



- Nhạc “đội kèn tí hon” và “cháu u cơ chú cơng nhân”
- Máy hát, Các đồ chơi để trẻ chơi trò chơi.


<b>III.Tổ chức hoạt động : </b>


tt Cấu Trúc Hoạt động cô và trẻ


1 Hoạt động1
Ổn
định-Dạy hát "
tập làm bác


sĩ"


- Cô và trẻ cùng đọc thơ “ Các cô thợ”
- Các bạn vừa đọc bài thơ gì ?


- Bài thơ nói về ai? ( Các cô thợ)
- Các cô thợ trong bài thơ làm gì?


- Các con ơi, mỗi một người lớn lên sẽ chọn cho mình 1 nghề để
làm, có người thì làm nghề chính, nghề phụ. Nhưng nghề nào
cũng có ích, cũng cao q, đáng kính trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

khơng? Để biết đó là nghề gì các con cùng lắng nghe cô hát nhé!
- Cô mời lớp nghe


- Cô hát hết bài 1 lần + đàn


- Cơ vừa hát bài hát nói về nghề gì?



- Đó là lời của bài hát "đội kèn tí hon"- Phan Huỳnh Điểu


- Bài hát này nói lên các em nhỏ rất thích thổi kèn và mời gọi và
nhóm, ai thổi to thì được đứng trước, bạn nào thổi nhỏ thì đứng
đằng sau.


- Cơ hát lại lần 2 + điệu bộ


- Các con thấy giai điệu bài hát này như thế nào? ( vui tươi, vừa
phải)


- Cô mời cả lớp hát lại 1 lần
- Mời từng tổ hát 1 lần
- Mời vài cá nhân hát 1 lần
- Cô bao quát, sửa sai.


- Cô vừa dạy các con bài hát gì?( cháu trả lời)
<b>- Của ai sáng tác?( cháu trả lời)</b>


Hoạt động2.
Nghe hát :
"Cháu yêu
cô chú công
nhân”


<b>- Các bạn ơi ai làm ra quần áo cho mọi người mặc? (Cô thợ may)</b>
<b>- Ai xây nhà cao tầng cho mọi người ở?</b>


<b>- Cơ có 1 bài hát của chú Hồng Văn Yến sáng tác nói về cơ công </b>


cô chú công nhân các con lắng nghe cô hát xem giai điệu bài hát
này như thế nào nhé.


- Lần 1: hát diễn cảm


- Các con thấy giai điệu bài hát như thế nào? (vừa phải-tình cảm)
- Bài hát này nói về cơ cơng nhân thợ dệt ra vải để mai áo mới,


cịn chú cơng nhân thì xây nhà cao tầng và các bạn nhỏ ca hát để
tỏ lịng u và biết ơn cơ chú


- Lần 2 : Trẻ nghe nhạc cùng vận động nhịp nhàng theo cơ hát.
- Cơ vừa hát bài gì?


- Của nhạc sĩ nào sáng tác?
3 Hoạt động 3


- Trò
chơi :
<i><b>“nghe </b></i>
<i><b>tiếng hát</b></i>
<i><b>tìm đồ </b></i>
<i><b>vật”</b></i>


- Để thay đổi khơng khí cơ sẽ cho lớp mình chơi trị chơi rất hấp
<i><b>dẫn – Trị chơi có tên là “nghe tiếng hát tìm đồ vật”</b></i>


+ Cách chơi: cơ sẽ mời 1 bạn lên bịt mắt, trong khi đó cơ sẽ đi giấu
đồ chơi sau lưng của 1bạn trong lớp. cô mở khăn bịt mắt cho bạn,
bạn sẽ đi vòng tròn, cả lớp lúc đầu sẽ hát nhỏ, khi nào bạn đi gần tới


nơi dấu đồ chơi sẽ các bạn sẽ hát to để cho bạn biết, khi bạn đi qua
thì cả lớp lại hát nhỏ


+ Luật chơi: Các con sẽ hát to nhỏ đề cho bạn, nếu bạn tìm sai.trong
thời gian nhất định mà khơng tìm thấy sẽ bị phạt nhảy lò cò.


-Tiến hành cho trẻ chơi 3, 4 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Cô mời trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Cô tiến hành cho trẻ chơi.


- Nhận xét sau chơi.


- Kết thúc cho cháu đọc "đi cầu đi quán"
<i>- Cho trẻ về góc chơi.</i>


<b>HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI</b>


<i><b>- Trị chơi: Rồng rắn lên mây</b></i>
<i><b>- Trò chơi : chùm nụm chùm nụ</b></i>


<i><b>- Chơi tự do </b></i>


<b>II.</b> <b>Mục Tiêu: </b>


- Cháu biết chơi trò chơi chạy tiếp cờ và dệt vải đúng luật.


- Rèn luyện ghi nhớ có chủ định, phản xạ nhanh nhẹn, khéo léo qua trò chơi.
- Cháu ra sân có nề nếp, biết chơi đồn kết, có kỷ luật



<b> II. Chuẩn Bị:</b>


<b>- 2 ống cờ và mỗi ống có 2 lá cờ khác màu. Trống, dùi và đồ chơi ngoài trời để trẻ </b>
chơi tự do


<b>III. T ổ chức hoạt động</b>


<b>-</b> <b>H oạt động 1. Trò chuyện với trẻ về chủ đề nghề nghiệp</b>
<b>- Lớn lên con thích được làm nghề gì?</b>


<b>- Muốn làm được thì con cần phải chăm chỉ học giỏi, nghe lời cha mẹ và cơ giáo,</b>
ngồi ra con phải có sức khỏe tốt để học ngoan học giỏi thì thường xuyên luyện
tập TDTT và ăn uống đầy đủ ,và thường xuyên tắm rữa giử gìn thân thể sạch sẽ
<b>Trị chơi : RỒNG RẮN LÊN MÂY</b>


- Cách chơi: Một người đứng ra làm thầy thuốc, những người còn lại sắp hàng một,
tay người sau nắm vạt áo người trước hoặc đặt trên vai của người phía trước. Sau đó
tất cả bắt đầu đi lượn qua lượn lại như con rắn, vừa đi vừa hát:


<i>Rồng rắn lên mây</i>
<i>Có cây lúc lắc</i>


<i>Hỏi thăm thầy thuốc</i>
<i>Có nhà hay khơng?</i>


Người đóng vai thầy thuốc trả lời:


- Thấy thuốc đi chơi ! (hay đi chợ, đi câu cá , đi vắng nhà... tùy ý mà chế
ra).



Đoàn người lại đi và hát tiếp cho đến khi thầy thuốc trả lời:
- Có !


Và bắt đầu đối thoại như sau : Thầy thuốc hỏi:
- Rồng rắn đi đâu?


Người đứng làm đầu của rồng rắn trả lời:


<i>Rồng rắn đi lấy thuốc để chữa bệnh cho con. </i>
<i>Con lên mấy ? </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i> Thuốc chẳng hay </i>
<i>Con lên hai.</i>


<i> Thuốc chẳng hay. </i>


... ....
Cứ thế cho đến khi:


<i>Con lên mười.</i>
<i> Thuốc hay vậy.</i>


Kế đó, thì thầy thuốc địi hỏi:


<i> Xin khúc đầu.</i>


<i> Những xương cùng xẩu.</i>
<i>Xin khúc giữa.</i>


<i>Những máu cùng me. </i>


<i>Xin khúc đi.</i>


<i> Tha hồ mà đuổi.</i>


Lúc đó thầy thuốc phải tìm cách làm sao mà bắt cho được người cuối cùng trong hàng.
Ngược lại thì người đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản không cho người thầy
thuốc bắt được cái đi của mình, trong lúc đó cái đi phải chạy và tìm cách né tránh
thầy thuốc. Nếu thầy thuốc bắt được người cuối cùng thì người đó phải ra thay làm
thầy thuốc.


Nếu đang chơi dằng co giữa chừng, mà rồng rắn bị đứt ngang thì tạm ngừng để nối lại
và tiếp tục trò chơi.


- Luật chơi: Nếu người cuối cùng trong hàng bị bắt thì người đó bị làm thấy thuốc.
<b>H</b>


<b> oạt động 2: trò chơi “chùm nụm”</b>


* Cách chơi: Tất cả các bạn chơi phải nắm tay lại và xếp chồng lên nhau. Tay người
này xen kẽ tay người kia không được để hai tay của mình gần nhau.


Người nào để tay đầu tiên chỉ đặt một tay và cũng được xem là người bị đầu tiên , tay
còn lại dùng để chỉ mỗi từ trong bài đồng dao tương ứng với một nắm tay. Tất cả cùng
hát :


<i>Chùm nụm chùm nẹo </i>
<i>Tay tí tay tiên</i>


<i>Đồng tiền chiếc đũa</i>
<i>Hạt lúa ba bơng</i>


<i>Ăn trộm ăn cắp</i>
<i>Trứng gà trứng vịt</i>
<i>Bù xe bù xít</i>


<i>Con rắn con rít</i>
<i>Nó rít tay này</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

* Luật chơi: Người bị phải chỉ thay cho người đầu tiên vừa hát vừa chỉ các nắm tay
các bạn chơi.


<b>Hoạt động 3: Chơi tự do.</b>


- Cô bao quát trẻ hoạt động với đồ chơi ngoài trời, đảm bảo an tồn cho trẻ
HOẠT ĐỘNG GĨC


- Tạo hình: Tơ màu/xé/dán đồ dùng trang phục nghề bác sĩ.
- Âm nhạc: hát các bài về chủ đề


- Xây dựng: xây bệnh viện
- Phân vai: bán hàng


<i><b>* Vệ sinh – ăn – ngủ</b></i>


<b>* Hoạt động chiều</b>


* Ơn bài hát “ Đội kèn tí hon.
- Cho trẻ hát bài “đội kèn tí hon”
- Cơ mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân hát
- Cơ bao qt, sửa sai



</div>

<!--links-->

×