Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Tiết 56 - Bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (852.62 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>TIẾT 56 – BÀI 54: VỆ SINH HỆ THẦN KINH </b>



<b>I. Mục tiêu bài học </b>


<i><b>1. Kiến thức </b></i>


Học sinh cần đạt được


- Giải thớch được ý nghĩa sinh học của giấc ngủ đối với sức khỏe và hệ thần kinh


- Giải thích được các tác nhân gây hại cho hệ thần kinh, từ đó nêu được các biện pháp vệ sinh hệ thần kinh.
<i><b>2. Kỹ năng </b></i>


Học sinh rèn luyện được


- Kỹ năng tư duy, phân tích, tổng hợp, so sánh, sưu tầm các tư liệu, khả năng liên hệ thực tế về vệ sinh hệ thần kinh
- Kỹ năng quan sát băng hình, hoạt động nhóm về vệ sinh hệ thần kinh


<i><b>3. Thái độ </b></i>


- Giáo dục ý thức vệ sinh hệ thần kinh, giữ gìn sức khỏe


- Xây dựng và thực hiện được cho bản thân một kế hoạch học tập và nghỉ ngơi hợp lý để đảm bảo sức khoẻ cho học tập
- Cú thỏi độ trỏnh xa ma tỳy, thuốc lỏ,...


- Tích cực tuyên truyền, vận động cho người thân và cộng đồng vệ sinh hệ thần kinh, giữ gìn sức khỏe
<i><b>4. Phát triển năng lực </b></i>


Phát triển các năng lực quan sát, giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác nhóm, tư duy tổng hợp; năng lực sử dụng


CNTT và truyền thông; năng lực tự học; năng lực sáng tạo; năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>


<i><b>1. Giáo viên </b></i>


- Projector, máy tính, camera


- File ảnh: biểu đồ nhu cầu thời gian ngủ của các lứa tuổi, giải thích về hiện tượng ngủ mơ và mộng du
- File phim: Ảnh hưởng của sự mất ngủ đối với sức khỏe, giải thích cơ chế về sự hình thành giấc ngủ
- Bài giảng đa phương tiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2
- Phần thưởng trị chơi


<i><b>2. Học sinh </b></i>


- Ơn lại kiến thức sự hình thành phản xạ có điều kiện.
- Nghiên cứu nội dung bài 54 – Vệ sinh hệ thần kinh.


- Học sinh nhóm 1, nhóm 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của các chất kích thích hệ thần kinh
- Học sinh nhóm 3, nhóm 4: Tìm hiểu ảnh hưởng của các chất ức chế hệ thần kinh


- Câu lạc bộ sinh học: Xây dựng phiếu điều tra và thống kê kết quả điều tra về thói quen học tập và nghỉ ngơi của các bạn trong
lớp 8A2


<b>III. Các phương pháp và hình thức dạy học chủ yếu </b>


- Phương pháp trực quan kết hợp phương pháp dùng lời, gợi mở, vấn đáp, tìm tịi và tổ chức hoạt động nhóm
- Dạy học theo chủ đề



- Đóng vai


<b>IV- Hoạt động dạy học: </b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức lớp (1 phút) </b></i>
- Ổn định tổ chức lớp


<i><b>2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh (1 phút) </b></i>


- GV yêu cầu lớp phó học tập báo cáo sự chuẩn bị bài
<i><b>3. Giảng bài mới: </b></i>


<i><b>ĐVĐ (1 phút) </b></i>


- GV dẫn vào bài bằng đoạn phim “Ảnh hưởng của sự mất ngủ đối với sức khỏe và hệ thàn kinh” và ghi bảng:
<b>TIẾT 56 – BÀI 54: VỆ SINH HỆ THẦN KINH </b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về ý nghĩa của giấc ngủ (10 phút) </b>
<i><b>Mục tiêu: </b></i>


+ Nêu được khái niệm giấc ngủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b> <b><sub>năng lực HS </sub>Phát triển </b> <b>Nội dung </b>


<b>I. Ý nghĩa của giấc ngủ </b>


- GV chiếu đoạn phim mô tả quá trình hình thành


giấc ngủ của chó và hỏi:


<i>+ Giấc ngủ là gì? </i>


<i>+ Giấc ngủ có ý nghĩa như thế nào đối với hệ </i>
<i>thần kinh? </i>


- HS quan sát, tư duy, trả lời
khái niệm và ý nghĩa giấc ngủ,
HS khác nhận xét, bổ sung


- Năng lực tư
duy tổng hợp




- Nhận xét, chốt kiến thức và ghi bảng - HS ghi bài <b>- Giúp bảo vệ phục hồi </b>
<b>khả năng làm việc của </b>
<b>hệ thần kinh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


<i><b>thái cơ thể như thế nào? </b></i>


- Chiếu thông tin thời gian ngủ của các lứa tuổi - HS quan sát biểu đồ


- Em hãy quan sát biểu đồ cho biết nhu cầu về thời
gian ngủ ở lứa tuổi THCS?


- HS quan sát biểu đồ, trả lời


- Yêu cầu HS nhận xét về giấc ngủ đã nêu của các


bạn


- HS phân tích và trả lời
- GV cung cấp thông tin về các hiện tượng: Ngủ


mơ, mộng du...


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5


<i>- Em hãy nêu đặc điểm của giấc ngủ tốt? </i>


- Yêu cầu HS có giấc ngủ tốt, giấc ngủ chưa tốt giơ
tay


- HS trả lời


- Năng lực
khái quát hóa


<i>- Bằng kiến thức thực tế và kiến thức vừa học, các </i>


<i>em hãy cho cơ biết có những tác nhân nào dẫn đến </i>
<i>giấc ngủ chưa tốt mà các em quan sát được trong </i>
<i>clip đầu tiên? </i>


- HS vận dụng, tổng hợp kiến
thức, trả lời



<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về vệ sinh hệ thần kinh (18 phút) </b>


Mục tiêu: Trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ thần kinh, từ đó nêu được các biện pháp vệ sinh hệ thần kinh.


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b> <b>Phát triển </b>


<b>năng lực HS </b> <b>Nội dung </b>


<b>2. Vệ sinh hệ thần kinh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6
- GV nhận xét, động viên


- GV mời đại diện các nhóm lên báo cáo,
nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- GV nhận xét, bổ sung, chốt đáp án và ghi
bảng


- Đại diện các nhóm lên báo cáo,
nhóm khác nhận xét, bổ sung


- HS theo dõi và ghi bài


quyết vấn đề.
- Năng lực hợp
tác nhóm


- Năng lực giao
tiếp



- Năng lực sử
dụng CNTT và
truyền thông


<b>- Tránh lạm dụng các </b>
<b>chất kích thích và ức </b>
<b>chế hệ thần kinh. </b>


- GV đưa ra tình huống tiểu phẩm, yêu cầu HS
giải quyết tình huống


- HS theo dõi tiểu phẩm
- HS giải quyết tình huống
- HS trả lời


- HS ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7
- GV mời HS trong lớp giải quyết tình huống


<i>- Em hãy cho cơ biết có những biện pháp nào </i>


<i>để vệ sinh hệ thần kinh? </i>


- GV nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng <b>- Lao động và nghỉ ngơi </b>


<b>hợp lí </b>


<b>Hoạt động 3 </b>



<b>Tìm hiểu về ngun tắc xây dựng thói quen học tập và nghỉ ngơi hợp lý (10 phút) </b>


Mục tiêu: Học sinh vận dụng được vào thực tế xây dựng thói quen học tập và nghỉ ngơi để tự bảo vệ hệ thần kinh của bản thân.


<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b> <b><sub>năng lực HS </sub>Phát triển </b> <b>Nội dung </b>


- Thông báo: nghiên cứu phần 3 <b>3. Xây dựng thói quen </b>
<b>học tập và nghỉ ngơi </b>
<b>hợp lí </b>


- Yêu cầu câu lạc bộ sinh học báo cáo: điều
tra về thói quen học tập và nghỉ ngơi của các
bạn trong lớp 8A2


- Đại diện câu lạc bộ sinh học báo
cáo kết quả điều tra


- Năng lực
nghiên cứu
khoa học


- Năng lực sử
dụng công nghệ
thông tin


- Nhận xét, động viên câu lạc bộ
- GV chiếu 1 phiếu điều tra bất kỳ


<i>- GV: Dựa vào kiến thức vừa học và kiến </i>



<i>thức thực tế, theo em trong các thói quen học </i>
<i>tập và nghỉ ngơi của bạn, thói quen nào tốt, </i>
<i>thói quen nào chưa tốt? Tại sao? </i>


- GV nhận xét, chữa sai (nếu có) và chốt thói


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8
quen tốt và chưa tốt.


- Yêu cầu cá nhân HS hoàn thiện tiếp phiếu
điều tra cột “Xây dựng thói quen học tập và
nghỉ ngơi hợp lý” trong thời gian 2 phút.


- HS hoàn thiện cột “Xây dựng thói
quen học tập và nghỉ ngơi hợp lý”
- Yêu cầu 1 HS lên báo cáo phần xây dựng


thói quen học tập và nghỉ ngơi hợp lý.


- 1 HS báo cáo
- HS khác nhận xét
- Chữa sai (nếu có) và chiếu báo cáo của 1


HS khác


- HS lắng nghe, theo dõi màn hình
<i>- GV: Nguyên tắc chung nào để xây dựng thói </i>


<i>quen học tập và nghỉ ngơi hợp lý ? </i>



- HS trả lời


- HS khác nhận xét


- Năng lực tư
duy tổng hợp
- GV chốt và ghi bảng




- HS lắng nghe và ghi vở <i><b>+ Xây dựng phù hợp lứa </b></i>
<i><b>tuổi, hoàn cảnh. </b></i>


<i><b>+ Duy trì thói quen tốt, </b></i>
<i><b>điều chỉnh thói quen </b></i>
<i><b>chưa tốt </b></i>


- GV giao bài về nhà: Xây dựng tiếp các thói
quen học tập và nghỉ ngơi khoa học cho bản
thân


- HS lắng nghe


<b>4. Luyện tập – củng cố (3 phút) </b>


- Tổ chức cho HS chơi trị chơi: “Đuổi hình bắt chữ”.


- Y/c 1 HS làm quản trò phổ biến luật chơi và điều khiển trò chơi



- Chiếu luật chơi và các câu hỏi trò chơi, HS trả lời (Năng lực tư duy, vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề)


<b>5. Nhận xét giờ học – Hướng dẫn về nhà (1 phút) </b>


- Nhận xét giờ học: Nhận xét giờ học và cho điểm 1 số HS
- GV hướng dẫn HS về nhà


+ Học và trả lời các câu hỏi SGK tr173


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

×