Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Giáo án tuần 14. Nghề sản xuất. Năm học 2017 - 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.52 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Tuần thứ : 14</b>

<b> </b>

<b> TÊN CHỦ ĐỀ LỚN : NGHỀ</b>
Thời gian thực hiện ( 4 tuần):


<i><b> Tên chủ đề nhánh 3: Nghề</b></i>
( Thời gian thực hiện: Số tuần 1
<b> A. Tổ chức các</b>


<b>Nội dung hoạt</b>
<b>động</b>


<b>Mục đích yêu cầu</b> <b> Chuẩn bị</b>


<b>Đón</b>
<b>trẻ </b>


<b>Thể </b>
<b>dục </b>
<b>sán</b>
<b>g</b>


<b>- ĐĨN TRẺ</b>


<b>THỂ DỤC SÁNG</b>


<b>ĐIỂM DANH</b>


-Trẻ đến lớp biết chào
cô giáo, chào bố mẹ, cất
đồ dùng cá nhân


- Chơi tự do



- Trẻ biết trò chuyện với
cô về nghề sản xuất


- Trẻ biết tập đều đẹp
theo cơ


- Tạo tâm thế sảng
khối cho trẻ


- Theo dõi chuyên cần
- Trẻ biết quan tâm đến
bạn


Cô đến sớm dọn vệ
sinh, mở của thơng
thống phịng học
chuẩn bị đồ dùng,
đồ chơi


- Góc chủ đề


- Sân sạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>NGHIỆP</b>

<b> </b>


từ ngày 20/ 11/2017 đến 15/12 /2017


<b>sản xuất. </b>


Từ ngày 4 /12 đến 8 /12/2017)


<b>Hoạt động</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b> Hoạt động của trẻ</b>


- Cơ đón trẻ ân cần, nhắc trẻ cất gọn gàng đồ dùng
cá nhân


--- Trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ cuối tuần, và chủ
đề mới nghề sản xuất


<b>+ 1. Ổn định tổ chức - Trò chuyện với trẻ</b>


<b>- - Tập trung trẻ, cho trẻ xếp hàng, trò chuyện với trẻ</b>
vvề nghề sản xuất


<b>2. Khởi động:</b>


Cho trẻ xoay các khớp cổ tay, bả vai, gối, eo.
<b>3.Trọng động: Bài tập phát triển chung: </b>


+ Động tác hô hấp: Hai tay khum trước ngực làm
động tác gà gáy


+ Động tác tay: Hai tay đưa ra trước lên cao


+ Động tác chân: Đứng đưa 1 chân ra trước lên cao
+ Động tác bụng: Đứng quay người sang 2 bên
+ Động tác bật: Bật luân phiên chân trước chân sau
<b>4. Hồi tĩnh</b>



+ Hồi tĩnh: Thả lỏng chân tay


- Cô gọi tên từng trẻ, đánh dấu vào sổ


- Trẻ chào cô, người thân


- Trẻ đàm thoại với cơ


- Đội hình 3 hàng ngang


- Trẻ tập đều đẹp theo cô


- Trẻ thực hiện


Trẻ dạ cô
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Nội dung hoạt động</b> <b>Mục đích –u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngồi</b>


<b>trời</b>


<b>1. Hoạt động chủ đích:</b>
- Vẽ về đồ dùng dụng
cụ của một sớ nghề sản
xuất



<b>2. Trị chơi vận động</b>
- Chơi vận động: “Bác
nông đua tài”;” Thi “Ai
nhanh, khéo tay”, “Gieo
hạt”


- Trò chơi dân gian: Thả
đỉa ba ba; Trồng nụ
trồng hoa.


<b>3. Chơi tự do:</b>


Chơi với đồ chơi ngoài
trời


Trẻ biết vẽ về đồ dùng
dụng cụ của một số
nghề sản xuất


Trẻ hứng thú chơi trị
chơi


Chơi đồn kết với bạn


Thỏa mãn nhu cầu vui
chơi của trẻ.


Trẻ chơi đoàn kết


-Trang phục gọn,


phấn, sân vẽ


Sân sạch


Đồ chơi ngoài
trời sạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức - Gây hứng thú.</b>


- Giới thiệu buổi đi dạo, nhắc trẻ những điều cần
thiết khi đi dạo.


<b>2. Q trình trẻ đi dạo.</b>


Cơ và trẻ hát đi dạo. Hỏi trẻ đang khám phá chủ đề
gì?


- Trị chụn về công việc, trang phục của các cô
giáo


- Vẽ về đồ dùng dụng cụ của một số nghề sản xuất
- Giáo dục: Trẻ biết ơn công việc của các cô, chăm
ngoan học giỏi.


- Tổ chức cho trẻ vẽ về đồ dùng dụng cụ của một
số nghề sản xuất


- Cô quan sát, trò chuyện với trẻ, nhận xét sản
phẩm.



<b>3.Tổ chức trò chơi</b>


<i><b>- Trò chơi vận động: Bác nông đua tài”;” Thi “Ai</b></i>
nhanh, khéo tay”, “Gieo hạt”


- Trò chơi dân gian: Thả đỉa ba ba; Trồng nụ trồng
hoa.


<i><b>- Trò chơi tự do: </b></i>


<i><b> - Đồ chơi ngoài trời: Đu quay, cầu trượt, bập bênh</b></i>
- Tổ chức cho trẻ chơi, quan sát nhắc nhở trẻ chơi
đoàn kết.


<b>4. Kết thúc:</b>


- Nhận xét , cho trẻ thực hiện thao tác vệ sinh


-Trẻ quan sát, lắng nghe.


-Trẻ hát.Trả lời
- Trẻ nhận xét


- Trẻ ngắm, nhận xét


- Trẻ vẽ


- Trẻ chơi



- Trẻ thực hiện


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Nội dung hoạt động</b> <b>Mục đích –Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>


<b>* Góc phân vai: </b>


Đóng vai gia đình - lớp
học của cô giáo - bác sĩ
- doanh trại bộ đội
<b>* Góc nghệ thuật : </b>
- Hát các bài hát trong
chủ đề; Chơi với các
dụng cụ âm nhạc. Tô
màu, xé, cắt dán một số
đồ dùng dụng cụ của
nghề sản xuất.


<b>* Góc xây dựng: </b>
Xây dựng Siêu thị
-doanh trại bộ
đội-Trường học.


<b>*Góc học tập:</b>



<b> So sánh, phát hiện quy</b>
tắc sắp xếp và sắp xếp
theo quy tắc.


- Trẻ biết nhập vai chơi.
- Biết liên kết với các
nhóm chơi khác.


- Thuộc các bài hát, có kĩ
năng biểu diễn các bài hát
trong chủ đề


- Trẻ biết xây khu trường
học


- Trẻ hào hứng So sánh,
phát hiện quy tắc sắp xếp
và sắp xếp theo quy tắc


Đồ dùng ở góc


Đồ chơi ở góc.


Đồ chơi góc


Đồ chơi góc


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. Ổn định gây hứng thú.</b>



- Cô cho trẻ hát bài: “ Lớn lên cháu lái máy cày”
- Trò chuyện về bài hát.


<b>2. Nội dung</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi</b></i>


- Cơ giới thiệu góc chơi và nội dung chơi của từng góc.
+ Góc phân vai: Đóng vai gia đình - lớp học của cơ giáo
- bác sĩ- doanh trại bộ đội


- Góc nghệ thuật : Hát các bài hát trong chủ đề; Chơi với
các dụng cụ âm nhạc. Tô màu, xé, cắt dán một số đồ
dùng dụng cụ của nghề sản xuất.


- Góc xây dựng: Xây dựng Siêu thị- doanh trại bộ
đội-Trường học.


<b>- Góc học tập: So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp</b>
xếp theo quy tắc.


- Hôm nay con muốn chơi ở góc nào?
- Ở góc đó con chơi như thế nào?


- Cơ cho trẻ chọn góc hoạt động, thỏa thuận xem mình sẽ
chơi ở góc nào? Sau đó cơ cho trẻ ngồi vào góc chơi.
<i><b>* Hoạt động 2: Quá trình chơi.</b></i>


- Cơ cho trẻ về các góc chơi.


- Trẻ chơi


- Cô bao quát giúp đỡ trẻ, Cô giúp trẻ liên kết giữa các
góc chơi.


- Cơ giúp trẻ đổi vai chơi nếu trẻ thích.
<i><b>* Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi.</b></i>
<i><b>3. Kết thúc - Nhận xét tuyên dương</b></i>


- Trẻ hát.


- Trẻ quan sát và
lắng nghe.


- Chọn góc chơi.


- Trẻ nhẹ nhàng về
góc chơi mà trẻ
chọn.


- Trẻ lắng nghe.
<b> </b>


<b> A. TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>Hoạt động </b> <b><sub>Nội dung</sub></b> <b><sub>Mục đích – yêu cầu</sub></b> <b><sub>Chuẩn bị</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>ĐỘNG ĂN</b>


cách trước và sau khi


ăn, sau khi đi vệ sinh,
lau miệng sau khi ăn.


rửa tay.


- Trẻ hiểu vì sao phải
rửa tay đúng cách
trước và sau khi ăn,
sau khi đi vệ sinh, lau
miệng sau khi ăn.
- Trẻ biết tên các món
ăn và tác dụng của
chúng đối với sức
khỏe con người.


- Trẻ ăn ngon miệng,
ăn hết xuất.


bàn ăn, khăn
ăn, các món
ăn.


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>NGỦ</b>


Cho trẻ ngủ


- Rèn cho trẻ có thói
quen ngủ đúng giờ, đủ


giấc.


- Tạo cho trẻ có tinh
thần thoải mái sau khi
ngủ dậy.


- Phản,
chiếu, gới.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Tổ chức cho trẻ rửa tay sau đó cơ kê bàn cho trẻ
ngồi vào bàn ăn


- Tổ chức cho trẻ ăn:


- Cô chia cơm cho từng trẻ


- Cơ giới thiệu các món ăn và các chất dinh dưỡng,
nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất.


- Cơ động viên khích lệ trẻ ăn, cơ bao qt giúp đỡ
những trẻ chưa biết cầm thìa, những trẻ ăn chậm.
- Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng, uống nước, vệ
sinh.


các bước rửa tay cùng
cô.



- Trẻ ăn trưa


- Trẻ ăn cơm , ăn hết
xuất


- Sau khi ăn xong cơ cho trẻ đi vệ sinh và đi vào
phịng ngủ.


- Cho trẻ nằm đúng tư thế, đọc bài thơ: “Giờ đi
ngủ”.


- Cô bao quát trẻ ngủ.


- Sau khi ngủ dậy tổ chức cho trẻ ăn quà chiều.


- Trẻ vào phòng ngủ.


- Trẻ đọc.
- Trẻ ngủ.


<b> A. TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>Hoạt động</b> <b>Nội dung </b> <b>Mục đích – yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>CHƠI </b>
<b>HOẠT </b>
<b>ĐỘNG </b>


- Ôn hoạt động học


buổi sáng


- Trẻ nhớ lại được các hoạt
động buổi sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>THEO Ý </b>
<b>THÍCH</b>


- Cho trẻ xem video
về các nghề sản xuất


- Rèn cho trẻ cách sắp
xếp đồ dùng đồ chơi
gọn gàng


- Hoạt động góc: Chơi
tự do theo ý thích.


- Biểu diễn văn nghệ.


- Trẻ nhớ lại và hát đúng
giai điệu bài hát.


- Thích được chơi tự do.
- Thu dọn đồ chơi.


- Hứng thú tham gia biểu
diễn văn nghệ.


- Bài hát,


nhạc, dụng
cụ âm
nhạc.
- Góc chơi


- Nhạc bài
hát trong
chủ đề.
- Bé ngoan


<b>TRẢ TRẺ</b>


- Nhận xét – nêu
gương cuối ngày, cuối
tuần.


- Trả trẻ


Biết nhận xét mình, nhận
xét bạn.


- Trao đổi với phụ huynh
về tình hình của trẻ trên
lớp.


- Bé ngoan


- Đồ dùng
của trẻ



<b>HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Hoạt động chung:


+ Hỏi trẻ sáng nay con được học những gì?
+ Nếu trẻ khơng nhớ cơ gợi ý để trẻ nhớ lại.
+ Tổ chức cho trẻ ôn lại bài học buổi sáng.


- Cho trẻ xem video về các nghề sản xuất


- Hoạt động góc: chơi theo ý thích.


- Nhận xét – nêu gương cuối ngày- cuối tuần.
+ Cô mời từng tổ đứng lên các bạn nhận xét.
+ Cô nhận xét trẻ.


+ Tổ chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày.
+ Phát bé ngoan cuối tuần.


- Vệ sinh – trả trẻ.


- Trẻ trả lời


- Trẻ đọc


- Trẻ chơi


- Trẻ nhận xét


- Trẻ cắm cờ



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> </b>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục: VĐCB: Chạy chậm 150m</b>


<b> - Trị chơi: Bác nơng dân đua tài</b>
<b>Hoạt động bổ trợ : Bài hát. Cháu yêu cô chú công nhân</b>


<b>I. Mục đích - yêu cầu : </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết cách chạy chậm 150m
- Biết chơi trò chơi


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Trẻ được ôn luyện kỹ năng vận động, phát triển thể lực cho trẻ
- Rèn khả năng chú ý quan sát


<b>3. Giáo dục:</b>


- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Chuẩn bị đồ dùng cho cô và trẻ</b>
- Sân chạy, vạch xuất phát


<b> 2. Địa điểm tổ chức:</b>


- Sân tập an toàn, sạch sẽ, bằng phẳng



<b>III. Tiến hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1. ổn định -Trò chuyện gây hứng thú: </b>
- Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”
Cô hỏi trẻ về bài hát


+ Các con vừa hát bài hát về ai?
+ Chú công nhân làm nghề gì?
+ Cơ cơng nhân làm nghề gì?


- Giáo dục trẻ biết yêu quý cô chú công nhân
<b>2. Giới thiệu:</b>


- Hơm nay chúng ta có bài tập vân động cơ bản
chạy chậm 150m , để tập được vận động này
chúng ta khởi động nhé


<b>3. Hướng dẫn</b>


<i><b>a. Hoạt động 1: Khởi động:</b></i>


- Hát “ Một đoàn tàu ” kết hợp với đi các kiểu
chân theo hiệu lệnh của cô


<i><b>b. Hoạt động 2 : Trọng động: </b></i>
<i><b>+ Bài tập phát triển chung : </b></i>


+ Động tác tay: Hai tay đưa ra trước lên cao


+ Động tác chân: Đứng đưa 1 chân ra trước lên cao


+ Động tác bụng: Đứng quay người sang 2 bên
+ Động tác bật: Bật luân phiên chân trước chân sau
<i><b>+Vận động cơ bản:</b></i>


- Giới thiệu vận động : Chạy chậm 150m
- Cô tập mẫu lần 1


- Cô tập mẫu lần 2 .kết hợp phân tích động tác:
+ Cơ thế chuẩn bị:


+ Thực hiện: Các con đứng ở vạch xuất phát khi
có hiệu lệnh của cơ thì các con chạy tới đích phía
trước mà cơ đã đặt sẵn và bạn tiếp theo


- Trẻ hát


Cô chú công nhân
Xây dựng


Dệt may


-Lắng nghe


- Đội hình vịng trịn
- Đi các kiểu chân, chạy
chậm, nhanh


Đội hình 3 hàng ngang
- Tập theo cơ mỗi động
tác 2 lần 8 nhịp (nhấn


mạnh động tác tay, chân)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Cô làm mẫu lần 3


- Mời một trẻ làm thử, cô nhận xét
- Cho trẻ thực hiện lần lượt


- Cho trẻ thi đua theo tổ


- Cơ quan sát động viên khuyến khích trẻ
<i><b>+ Trị chơi vận động: Bác nông dân đua tài</b></i>
- Cô giới thiệu tên trị chơi:


- Cơ giới thiệu cách chơi:
- Luật chơi:


- Cho trẻ thực hiện chơi


- Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ


<i><b>+ Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1, 2 vòng làm</b></i>
bác thợ xây đang đi làm


<b>4. Củng cố, giáo dục: </b>


- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên bài tập


- GD trẻ biết u q các cơ bác cơng nhân, giữ
gìn sản phẩm của một số nghề



<b>5. Kết thúc: </b>


- Nhận xét - tuyên dương trẻ


- Một trẻ làm thử
- Trẻ thực hiện lần lượt
- Hai tổ thi đua


- Quan sát, trả lời


- Trẻ thực hiện chơi trò
chơi


- Đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng


- Nhắc tên bài tập


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tên hoạt động. Văn học . Thơ Bé làm bao nhiêu nghê</b>


<b>Hoạt động bổ trợ. Hát. cháu yêu cô chú công nhân, Tơ màu tranh</b>


<b>I. Mục đích – u cầu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ thuộc, nhớ tên bài thơ, tên tác giả bài thơ


- Trẻ biết được công việc các nghề trong xã hội như nghề (thợ xây, nghề thợ
mỏ, nghề thợ hàn, nghề thấy thuốc, nghề cô nuôi..)



<b>2. Kỹ năng: </b>


- Trẻ đọc diễn cảm bài thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề”
- Rèn kỹ năng đọc to, rõ ràng, dứt khoát, ngắt đúng nhịp


- Phát triển tư duy, ngơn ngữ mạch lạc, sự chú ý có chủ định của trẻ
<b>3. Thái độ: </b>


- Trẻ biết kính trọng người lao động.


- Trẻ yêu quý các nghề và biết giữ gìn sản phẩm làm ra của các nghề trong xã
hội.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Đồ dùng- đồ chơi: </b>


- Giáo án điện tử, hình ảnh minh họa trên máy tính.
- Nhạc các bài hát “ Cháu yêu cô chú công nhân”
- Giấy tranh dụng cụ các nghề cho trẻ tô, màu
<b>2. Địa điểm:</b>


<b>- Trong lớp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động của cô</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


- Cô cho trẻ hát bài hát “Cháu yêu cô chú
côngnhân”



- Các con vừa được hát bài hát gì?
- Trong bài hát đã nói về ai?


- Cơng việc của cơ chú cơng nhân làm gì?


- Trên đây cơ có 1 sớ hình ảnh về các nghề các con
cùng hướng lên màn hình quan sát cùng cơ nào?
- Hỏi trẻ là những nghề gì?


- Cơ giáo dục: Các con ạ trong xã hội mình có rất
nhiều ngành nghề khác nhau mỗi nghề đều giúp ích
cho mọi người. Do vậy các con phải biết yêu lao
động và kính trọng người lao động! Các con phải
cố gắng chăm ngoan học giỏi để trở thành con ngoan
trị giỏi của bớ mẹ và các cơ nhé!


<b>2. Giới thiệu: </b>


- Có một bài thơ cũng nói về rất nhiều nghề trong xã
hội. Đó là bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” của tác
giả “Yến Thao”. Vậy để biết được nội dung bài thơ
này như thế nào thì các con hãy lắng nghe cô đọc bài
thơ này nhé!


<b>3. Hướng dẫn: </b>


<b>a. Hoạt động 1: Đọc thơ diễn cảm</b>


<i><b>+ §äc diễn cảm lần 1. Kết hợp cử chỉ, điệu bộ </b></i>


- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Ai sáng
tác?


+ Cụ đọc diễn cảm lõ̀n 2. Kết hợp với hỡnh ảnh minh
họa


<b>Hoạt động của trẻ</b>


- Trẻ hát theo cô


- Hát “ Cháu yêu cô chú
công nhân” ạ


- Cô chú công nhân
- Xây nhà cao tầng ạ
- Trẻ lắng nghe


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ chú ý


Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Cô giảng nội dung bài thơ: Bài thơ nói về một bạn
nhỏ rất là vui khi đến trường bạn đã được chơi rất
nhiều nghề : thợ nề, thợ mỏ, bác sĩ, cô nuôi và đến
chiều về nhà bạn lại là cái cún đáng yêu của mẹ.
<b>b. Hoạt động 2: Đàm thoại làm rõ nội dung</b>
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?



+ Bài thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề” do ai sáng tác?
- Bé được làm những nghề gì khi ở nhà trẻ?


- Bé chơi làm thợ nề để làm gì?


- Để chữa bệnh cho mọi người bé phải chơi là nghề
gì?


- Bé chơi làm cơ ni để làm gì?
- Chiều mẹ đến đón bé lại là ai?


- Bài thơ đã giúp con hiểu thêm điều gì?


- Vậy ḿn lớn lên làm nhiều nghề có ích cho xã
hội, chúng mình phải như thế nào?


* Đúng rồi các con lớn lên ḿn làm nhiều nghề có
ích cho xã hội thì chúng mình phải chăm ngoan học
giỏi, ăn ́ng đủ chất các con nhớ chưa nào.


<b>c. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm </b>


- Cô thấy bài thơ này lớp mình một sớ bạn đã thuộc
rồi đấy vậy các con cùng đọc bài thơ này với cô nhé
<i><b>- Cô cho cả lớp đọc 2 - 3 lần</b></i>


- Cho từng tổ đọc,


- Đọc theo hiệu lệnh của cơ
- Nhóm đọc



- Các nhân đọc


- Cả lớp đọc lại lần nữa, đọc theo hình ảnh trong


- Trẻ lắng nghe


- Bé làm bao nhiêu nghê
- Cô Yến Thao


- Làm thợ nề, thợ mỏ, thợ
hàn, thầy thuốc, cô nuôi
Xây lên nhà cửa


- Bác sĩ


- Xúc cơm cho cháu bé
- Bé lại là cái Cún


- Biết tên 1 số nghề trong
xã hội


- Chăm ngoan, học giỏi,
ăn uống đầy đủ và tập thể
dục.


- Cả lớp đọc
- Tổ đọc


- Đọc theo hiệu lệnh cô


- Nhóm đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

tranh


- Cơ lắng nghe, chú ý sửa ngọng, sửa sai cho trẻ
- Hướng dẫn động viên trẻ đọc thơ diễn cảm
<b>d. Hoạt động 3: Luyện tập “Tô màu tranh”</b>


- Cô thấy các con học rất ngoan và giỏi bây giờ các
con có muốn tô màu tranh về dụng cụ các nghề
không?


- Cho trẻ về bàn tô màu tranh
- Cô phát giấy, màu cho trẻ


- Cô cho trẻ tô. Cô quan sát trẻ tô
- Hết giờ cô nhận xét bài.


- Nhận xét chung
<b>4. Củng cố - giáo dục</b>


- Hỏi trỴ võa học b i thà ơ g×?


- Giáo dục trẻ: Mỗi nghề trong xã hội chúng ta đều
mang lại những lợi ích riêng . Và mỗi chúng ta phải
biết lao động để tạo ra sản phẩm phục vụ cho chính
chúng ta. Do vậy các con phải biết kính trọng những
người lao động và sản phẩm làm ra các con nhớ chưa
nào?



- Các con về đọc thơ cho ông bà, bố mẹ nghe nhé
<b>5. Kết thúc: </b>


<b>- Nhận xét – tuyên dương. </b>


- Cho trẻ hát bài “ Lớn lên em sẽ làm gì?”
Chuyển hoạt động khác.


- Trẻ quan sát và lắng
nghe


- Trẻ tô


- Bé làm bao nhiêu nghề ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> Thứ 4 ngày 6 tháng 12 năm 2017</b>


<b>Tên hoạt động. KHXH. Tìm hiểu về một số nghề sản xuất</b>
<b>Hoạt động bổ trợ.</b>


<b>I..Mục đích - yêu cầu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết bác nông dân làm việc trên đồng ruộng, nương rẫy. Công việc làm ra
hạt gạo, các loại rau, củ , quả, chăn nuôi


- Trẻ hiểu được quá trình làm ra hạt lúa, hạt gạo của bác nông dân.
<b>2. Kĩ năng: </b>



- Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận biết các công việc, dụng cụ lao động của
nghề nông.


- Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ để mô tả công việc và sản phẩm của nghề nông.
<b>3. Thái độ: </b>


- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.


- Giáo dục trẻ tình cảm kính trọng và biết ơn bác nơng dân.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


* Đồ dùng của cơ:


+ Hình ảnh Bác nông dân đang làm đất, cấy lúa, tát nước, gặt lúa.
+ Tranh vẽ các sản phẩm do bác nông dân làm ra để trẻ chơi
<b> + Hình ảnh về bác nông dân đang chăn nuôi, trồng rau, củ, quả.</b>
<b> + Dụng cụ : cái liềm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>III. Tiến hành</b>


<b>Hoạt động của cô</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


- Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”
Cô hỏi trẻ về bài hát


+ Các con vừa hát bài hát về ai?
+ Chú cơng nhân làm nghề gì?
+ Cơ cơng nhân làm nghề gì?



- Giáo dục trẻ biết u q cơ chú công nhân
<b>2. Giới thiệu:</b>


- Hôm nay cô và các con tìm hiểu về một sớ nghề
sản xuất nhé


<b>3. Hướng dẫn</b>


<i><b>a. Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoọa</b></i>
<b>Tìm hiểu về cơng việc của bác nơng dân :</b>
<b>*Hình ảnh: Làm đất</b>


+ Muốn gieo cấy, Bác nông dân phải làm cơng việc
gì đầu tiên ?


+ Bác làm đất như thế nào? Bác cần dụng cụ gì để
làm đất ?


Cơ giải thích :Cày ruộng là cơng việc rất nặng nhọc,
cần có sức khỏe nên bác trai thường hay làm hơn.
+ Trong hình ảnh các con nhìn thấy con gì giúp bác
nơng dân làm việc ?


<b>+ Con trâu ở phía nào của bác nông dân?</b>


- Bác nông dân rất yêu quý con trâu vì nó giúp đã
giúp bác làm nhiều cơng việc nặng nhọc.


- Công việc đầu tiên của bác nông dân là làm cho đất
tơi xốp. Bác sử dụng cái cày, cái bừa và con trâu đã


giúp bác cày ruộng


<b>Hoạt động của trẻ</b>


- Trẻ hát theo cô


- Hát “ Cháu yêu cô chú
công nhân” ạ


- Cô chú công nhân
- Xây nhà cao tầng ạ
- Trẻ lắng nghe


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ trả lời theo ý hiểu
của trẻ


- Trẻ chú ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Sau khi làm đất xong, các con biết bác nông dân sẽ
làm công việc gì tiếp theo?


- Cơ mở cho trẻ xem slide q trình nảy mầm của hạt
thóc: hạt thóc – thóc nảy mầm – những cây mạ non.
<b>*Hình ảnh: Cấy lúa</b>


<b>+ Bác nơng dân đang làm gì?</b>


+ Cây lúa được bác nơng dân cấy như thế nào ? Vì


sao phải cấy lúa thẳng hàng?


+ Bác trai hay bác gái cấy lúa ?


Cấy lúa là công việc cần sự khéo léo nên bác gái
thường làm.


<b>- Khi cấy lúa xong rồi, muốn cây lúa tớt thì bác nơng</b>
dân phải làm gì ?


<b>* Hình ảnh : Bác nông dân đang tát nước</b>
<b>- Cô cho trẻ quan sát tranh, sau đó hỏi trẻ :</b>
+ Bác nơng dân đang làm gì ?


+ Tại sao phải tác nước?


+ Khi tát nước bác cần dụng cụ gì?


Cây lúa là loại cây cần nhiều nước. Do vậy, phải
dùng gầu dây để tát nước. Ngày nay hiện đại hơn
người ta dùng máy bơm nước vào ruộng. Ngoài việc
tát nước, bác nơng dân cịn phải nhổ cỏ, phun th́c
trừ sâu cho lúa. Nhờ sự chăm sóc của bác nơng dân
cây lúa lớn nhanh thành cánh đồng lúa. Cô cho trẻ
xem cây lúa.


<b>* Hình ảnh : Gặt lúa</b>


+ Khi lúa chín có màu gì ? Bác nơng dân sẽ làm gì ?
- Cho trẻ quan sát tranh cánh đồng lúa chín vàng.


+ Khi gặt lúa bác nông dân cần dụng cụ gì ?
- Cơ cho trẻ quan sát cái liềm.


Trẻ quan sát


Đang cấy lúa


Bác gái ạ


Chăm bón


Trẻ quan sát
Đang tát nước ạ


Trẻ chú ý


Trẻ quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Các con thử đốn xem bác nơng dân cầm liềm
bằng tay nào ?


Cơ giải thích :Khi gặt lúa xong, bác bó thành từng bó
để t́t lúa, bỏ vào bao mang về sân phơi. Tiếp theo
sau khi lúa đã được phơi khô, cần phải đem đi xay,
xát thì mới ra được hạt gạo.


Cơ khái quát: Để làm ra hạt lúa, hạt gạo, công việc
đầu tiên của bác nông dân là làm đất, sau đó gieo mạ
rồi cấy lúa. Cấy lúa xong cần chăm sóc cây lúa như
tát nước, rồi mới thu hoạch.



<b>* Cơ mở rộng thêm : Cho trẻ xem hình ảnh về một</b>
số công việc khác bác nông dân làm như : Chăn
nuôi, trồng trọt rau, hoa, củ, quả....


Trồng lúa là công việc đặc trưng của nghề nông. Một
nghề làm ra rất nhiều sản phẩm nuôi sống con người.
+ Các con thấy bác nông dân làm việc như thế nào ?
+ Các con có u q bác nơng dân khơng ? Chúng
ta cần phải làm gì để tỏ lịng biết ơn và kính trọng
bác nơng dân.


<b>2.Trị chơi :</b>


<b>* Trị chơi 1: Thi xem nhóm nào nhanh</b>


- Cách chơi : Mỗi trẻ có một lơ tơ vẽ cơng việc của
bác nơng dân. Trẻ vừa đi xung quanh lớp. Khi có
hiệu lệnh của cơ, trẻ phải tìm và tạo thành nhóm, sắp
xếp theo đúng thứ tự công việc. Khi trẻ về nhóm của
mình, cơ kiểm tra từng nhóm. Nhóm nào đúng cơ
tun dương, nhóm nào sai thì phải nhảy lị cị.


- Cô cho trẻ chơi
- Cô quan sát trẻ chơi


<i><b> * Trò chơi 2: Ai chọn đúng</b></i>


Trẻ lắng nghe



Trẻ chú ý


Trẻ trả lời


Trẻ chú ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Cơ giải thích luật chơi và cách chơi.


+ Cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 nhóm.Trẻ đi quanh
lớp và chọn tranh vẽ các sản phẩm do bác nơng dân
làm ra, rồi sau đó đem về nhóm của mình


( thời gian cho trẻ tìm tranh là một bài hát). Khi bài
hát kết thúc, cơ kiểm tra sớ tranh mà trẻ tìm đúng
trong mỗi nhóm.


- Cơ cho trẻ chơi


- Cơ quan sát và nhận xét kết quả chơi
<b>4. Củng cố, giáo dục: </b>


- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên bài tập


- GD trẻ biết yêu quý các cô bác công nhân, giữ gìn
sản phẩm của một sớ nghề


<b>5. Kết thúc: </b>


- Nhận xét - tuyên dương trẻ



Trẻ chú ý


Trẻ chơi


Trẻ nhắc lại bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo </b>
<b>quy tắc.</b>


<i><b> Hoạt động bổ trợ: Hát bài “Anh nhạc sĩ” Đồng dao</b></i>
<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Trẻ biết sắp xếp xen kẽ 3 đối tượng theo qui tắc.
- Trẻ nhận ra qui tắc và biết sắp xếp theo qui tắc.
<b>2. Kỹ năng: </b>


- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, sắp xếp theo qui tắc.
- Biết chơi trò chơi một cách thành thạo.


- Rèn luyện khả năng ghi nhớ và chú ý có chủ định trong q trình học.
<b>3. Thái độ:</b>


- Góp phần giáo dục trẻ có nề nếp trong giờ học.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: </b>


- Đồ dùng của cơ giớng của trẻ nhưng kích thước to hơn.


- Sản phẩm 1 số nghề: bát, đĩa, cốc.


- Một số đồ chơi được sắp xếp theo quy tắc bày quanh lớp.


- Hình ảnh làm bằng bìa có để cầm: chú cơng an, chú cơng nhân, cơ giáo.


- Bảng nhám dính có gắn hình ảnh lơ tơ của 1 sớ nghề còn thiếu hoặc sai theo
quy tắc.


<b>2. Địa điểm : Trong lớp học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


- Hát: Anh nhạc sĩ.
- Trò chuyện:


+ Các con vừa hát bài hát nhắc đến nghề gì?
+ Nhạc sĩ làm cơng việc gì?


+ Bây giờ các con cùng cô tập làm ca sĩ để thể hiện
thật tốt các bài hát của nhạc sĩ nhé.


<b>2. Giới thiệu</b>


<b>- Hôm nay cô và các con cùng học so sánh, phát </b>
hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc nhé.
<b>3. Hướng dẫn</b>


<i><b>a. Hoạt động 1: Ôn cách sắp xếp xen kẽ của 2</b></i>


<b>đối tượng.</b>


<i><b>+ Sắp xếp xen kẽ 1 bạn nam - 1 bạn nữ. </b></i>


- Giới thiệu các ca sĩ đi ra và xuất hiện trên sân
khấu theo xen kẽ 1 nam đứng cạnh 1 nữ.


- Trẻ giới thiệu bài hát và hát 1 lần.


- Trẻ nhận ra cách sắp xếp xen kẽ 1 ca sĩ nam và 1
ca sĩ nữ.


- Cô nhắc lại : cách sắp xếp 1 nam 1 nữ, được gọi
là sắp xếp xen kẽ 2 đối tượng theo qui tắc.


<i><b>- Cô giới thiệu tên bài học: Sắp xếp xen kẽ 3 đối</b></i>
<i><b>tượng theo quy tắc.</b></i>


<i><b>b. Hoạt động 2: sắp xếp xen kẽ theo qui tắc của 3</b></i>
<i><b>đối tượng.</b></i>


<i><b>* Sắp xếp theo mẫu cho trước :</b></i>


- Mỗi trẻ có 1 rổ có chứa các đồ chơi: 2 cái bát, 2
cái đĩa, 2 cái cốc.


- Cô hỏi trẻ : trong rổ con có những gì ?


- Trẻ đứng xung quanh
cô và hát nhún nhẩy và


làm động tác đánh đàn
- Nghề nhạc sĩ


- Sáng tác các bài hát


- 4 trẻ làm ca sĩ xếp xen
kẽ 1 nam và 1 nữ


- Trẻ nói lại cách sắp
xếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Cô yêu cầu trẻ sắp xếp các đồ chơi theo hàng
ngang từ trái sang phải : 1 cái bát – 1 cái đĩa – 1
cái cốc cho đến hết.


(trẻ sắp xếp trước, cô sắp xếp sau)
- Khi cô xếp xong, hỏi trẻ:


+ Cách sắp xếp của cơ có giớng của con khơng?
+ Hãy đếm xem có bao nhiêu đồ chơi ?


+ Con có nhận xét gì về cách sắp xếp này?


- Trẻ nhắc lại cách sắp xếp : 1 cái bát – 1 cái đĩa –
1 cái cốc và lặp lại.


- Trẻ nhận xét về cách sắp xếp của các đồ dùng
trên : thứ nhất là 1 cái bát – thứ hai là 1 cái đĩa –
thứ ba là 1 cái cốc và cách sắp xếp này được lặp đi
lặp lại.



- Cô giới thiệu : cách sắp xếp được lặp đi lặp lại
theo 1 trật tự nhất định gọi là sắp xếp theo qui tắc.
- Cô hỏi trẻ : sắp xếp theo quy tắc là gì ?


<i><b>* Trẻ tự nghĩ ra cách sắp xếp :</b></i>


- Cô cho trẻ nghĩ ra cách sắp xếp theo ý thích từ
những đồ dùng đó.


+ cơ hỏi: Con nghĩ ra cách sắp xếp gì khác?
+ con đã sắp xếp như thế nào?


+ ai có cách sắp xếp giống bạn?


-> Cô cho trẻ đưa ra nhận xét : có nhiều bạn có
cách sắp xếp các đồ chơi khác nhau, nhưng chúng
đều được sắp xếp lặp đi lặp lại theo 1 trật tự nhất
định. Đó là sắp xếp theo qui tắc.


- Cô hỏi : sắp xếp theo qui tắc là gì ?


- Trẻ cất lần lượt đồ chơi vào rổ theo yêu cầu của
cô : cất đồ chơi theo kiểu xen kẽ.


hiện qui tắc sắp xếp.
- Trẻ kể tên đồ dùng có
trong rổ.


- Trẻ lắng nghe và làm


theo hướng dẫn của cô.


- Trẻ quan sát và trả lời.
- Có 6 đồ chơi


- Trẻ nói theo ý hiểu của
mình.


- Trẻ nhắc lại cách sắp
xếp.


- Trẻ nói lại khái niệm
cách sắp xếp theo quy
tắc.


- Trẻ tự sắp xếp các đồ
dùng trên theo ý thích
của mình.


- Trẻ mơ tả về cách sắp
xếp của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>* Phát hiện ra cách sắp xếp theo qui tắc :</b></i>


- Trẻ tìm các đới tượng trong lớp có cách sắp xếp
theo qui tắc.


- Cô và trẻ cùng kiểm tra.
<b>- Liên hệ thực tế: </b>



+ Con đã nhìn thấy cách sắp xếp theo quy tắc ở
đâu ?


+ Cô giới thiệu 1 số cách sắp xếp theo quy tắc
trong thực tế: xếp hàng, đĩa ăn, khung tranh ảnh,
quần áo, khăn, rèm cửa, trong trò chơi lắp ghép,
xây dựng....


<i><b>c. Hoạt động 3: Luyện tập </b></i>


<b>* Trò chơi 1: Bé nào giỏi hơn (Chọn cho khé,</b>
<b>tìm cho đúng nhé – ai thơng minh hơn – ai tinh</b>
<b>hơn...).</b>


- Cô chuẩn bị 3 bảng cho 3 đội, trên bảng có các
hình ảnh đựơc sắp xếp theo qui tắc nhưng mỗi dãy
cịn thiếu hoặc sai 1 đới tượng. 3 đội bàn bạc và tìm
đới tượng cịn thiếu để gắn cho đúng. Thời gian là
1 bản nhạc, nếu đội nào tìm và gắn đúng đội đó sẽ
chiến thắng.


<i><b>- Các hình ảnh của trị chơi :</b></i>


<i><b>+ Dãy 1: Chú bộ đôi – cô giáo – chú công an / chú</b></i>
<b>bộ đội - ? – chú công an.</b>


<i><b>+ Dãy 2 : Áo - quần – mũ / ? - quần – mũ.</b></i>


<i><b>+ Dãy 3 : Nhà 1 tầng - ? – nhà 3 tầng / nhà 1 tầng –</b></i>
nhà 2 tầng – nhà 3 tầng.



<i><b>+ Dãy 4 : Xe đạp – xe máy – xe ô tô / xe đạp – xe ô</b></i>
tô – xe máy.


<i><b>+ Dãy 5 : Váy màu đỏ - váy màu vàng – váy màu</b></i>


- Trẻ nhắc lại sắp xếp
theo qui tắc.


- Trẻ cất theo yêu cầu
của cơ


- Trẻ tìm trong lớp các
đới tượng được sắp xếp
theo qui tắc.


- 3 đội sẽ đứng theo
vòng cung cùng bàn bạc
để tìm ra các đới tượng
cịn thiếu và sai để gắn
lên bảng.


- Trẻ nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

xanh/ váy màu xanh - váy màu vàng – váy màu đỏ.
- Cô và trẻ cùng nhận xét về kết quả của các đội.
<i><b> * Trò chơi 2: Ai đứng cạnh tôi ?</b></i>


- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi :



+ Chia lớp thành 3 đội, mỗi đội có 6 trẻ, mỗi trẻ có
1 hình ảnh làm bằng bìa cứng bằng khổ A4 có đế
để cầm. Trong đó có 2 hình ảnh chú cơng nhân xây
dựng, 2 bức tranh cô giáo, 2 bức tranh chú công an.
+ Trong thời gian 1 phút các thành viên trong đội
phải bàn bạc và quyết định sẽ phải sắp xếp vị trí
của các bạn để có cách sắp xếp theo qui tắc xen kẽ
của 3 hình ảnh.


+ Sau khi hết 1 bản nhạc trẻ phải xếp được theo
yêu câu.


- Trẻ chơi 1-2 lần.


Cô nhận xét kết quả chơi của 3 đội.
<b>4. Củng cố - giáo dục</b>


- Hỏi tên bài học.


- Giáo dục trẻ thích học tốn
<b>5. Kết thúc</b>


- Nhận xét tun dương trẻ.


- Cô cùng trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng.


- Trẻ tự bàn bạc và trao
đổi với nhau. Mỗi trẻ
cầm 1 bức tranh và tự
sắp xếp theo qui tắc lặp


lại của 3 đối tượng.
- Trẻ nhận xét.


- Trẻ nhắc lại tên bài
học.


- Trẻ thu đồ cùng cô.


<b> Thø 6 ngày 8 tháng 11 năm 2017</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b> </b>
<b>I. Mục đích - yêu cu</b>
<b>1. Kin thc:</b>


- Trẻ biết cách cõm kộo, ct mét sè dụng cụ, đồ dùng cđa nghỊ sản xuất ( cái
liềm, cuốc, xẻng )


- Trẻ biết cỏch phết hồ và dỏn một sụ́ đồ dựng của nghề sản xuất
- Biết dỏn phù hợp với bức tranh trẻ va ct c


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phát triển khả năng quan sát
- Khả năng phối kết hợp


- Củng cố kĩ năng cầm kộo và t thế ngồi cho trẻ
<b>3. Giáo dôc:</b>


- Trẻ yêu quý trọng sản phẩm của ngời lao động trẻ có ý thức làm ra sản phẩm.


<b>II. Chuẩn bị </b>


<b>1. Đồ dùng- đồ chơi</b>


- Tranh mÉu: Cái liềm, cái cuốc, cái xẻng
- Vở


- Kéo, hồ dán, khăn ướt
- Giá trng bày sản phẩm
<b>2 .Địa điểm:</b>


- Trong phòng học


<b>III. Tiến hành hoạt động</b>


<b>[¬</b>


<b>Hoạt động của cơ</b>


<b>1. ổn định tổ chức - trò chuyện gây hứng thú</b>
- Cụ cho cả lớp hỏt bài " Lớn lờn chỏu lỏi mỏy cày"
( Trẻ hỏt kết hợp với vận động)


Cô đàm thoại về nội dung bài hát
Trời tối, trời sáng


- Cho trẻ quan sát tranh bác nông dân đang làm


<b>¬</b>



<b>Hoạt động của trẻ</b>


- Trẻ hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Cơ có tranh gì đây?


- Bác nông dân đã làm bằng dụng cụ gì ?
- Cơ khái qt lại.


<b>2. Giới thiệu</b>


Hôm nay cô cháu ta cùng " Cắt dán đồ dùng nghề
sản xuất " nhé


<b>3. Hướng dẫn</b>


<b>a. Hoạt động 1: Quan sát - đàm thoại. </b>
<b>* +Quan sỏt mẫu. Trang cắt dỏn “ cỏi liềm”</b>
- Cỏc con xem cụ cú tranh gỡ đõy?


- Đúng rồi đó là các dụng cụ của nghề sản xuất
- Cái liềm dùng để làm gì?


- Cơ dán cái liềm ở giữa tờ giấy


<sub>Cô dán ở giữa tờ giấy</sub>


+ Cơ làm mẫu+ kết hợp phân tích


Đầu tiên cô cầm tờ giấy màu bằng tay trái, tay phải


cô cầm kéo, cô cắt thành hình chữ nhật chéo lượn, cơ
sắp xếp lên giấy thử, cắt xong cô dùng hồ phết lên bề
trái của mặt giấy, cô dán sao cho cái liềm được cân
đới.


* Cơ nói thêm về các dụng cụ khác
( cái cuốc, xẻng, )


- Tương tự như trên


- Các bạn cầm kéo bằng tay nào? Cầm bng my ngún
tay


- Hôm nay các con có thích ct dỏn dụng cụ và sản
phẩm của nghề sn xut không?


- Cô hỏi một số trẻ xem trẻ định cắt, dỏn những gì?
- Cách cắt nh thế nào?


- Cô gọi một số trẻ nói nên cách ct và c¸ch dán


- Bác nơng dân đang làm


- Vâng ạ


- Trẻ quan sát


- Trẻ trả lời



- Tr chỳ ý


- Lắng nghe


- Bằng 3 ngón tay


- Cắt hình chữ nhật, hình
vng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Cô có thể gợi ý, hớng dẫn trẻ cách ct nh: ct nhng
nét thẳng, nÐt cong.


<b>b. Hoạt động 2: Cho trẻ thực hiện</b>
- Cô hỏi trẻ cách ngồi, cách cầm kộo
- Cho trẻ thực hin


- Cô đi hớng dẫn gợi ý trẻ còn lúng tóng, híng dÉn trỴ
dán cho phẳng, cân đới


- Híng dẫn trẻ yếu, khuyến khích trẻ cách dỏn và bố
cơc tranh


- Cơ mở nhạc có nội dung trong chủ đề cho trẻ nghe
<i><b>c.Hoạt động 3: Trưng by - Nhn xột sn phm:</b></i>


<i>- Cô và trẻ treo tranh</i>


- Cho trẻ tự giới thiệu về sản phẩm của mình
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm trẻ thích ?
- Vì sao con thích sản phẩm ấy?



- Cụ nhận xét, tuyên dơng những sản phẩm đẹp , nhắc
nhở những sản phẩm cha đẹp.


<b>4. Củng cố - gi¸o dơc: </b>


- Các con vừa thực hiện bài gỡ?


- Giáo dục trẻ tình cảm với những ngời làm nghề và
biết giữ gìn sản phẩm của nghề


<b>5. Kết thúc: Nhận xét Tuyên dơng</b>


-Trẻ treo tranh


- Nói lên cảm nhận vỊ
s¶n phÈm cđa bạn,của
mình


</div>

<!--links-->

×