Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Tuyển chọn giống ngô và biện pháp kỹ thuật canh tác thích hợp với điều kiện đất dốc tại tỉnh yên bái tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.42 KB, 27 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM

NCS. HỒNG HẢI HIẾU

TUYỂN CHỌN GIỐNG NGÔ VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH
TÁC THÍCH HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN ĐẤT DỐC
TẠI TỈNH YÊN BÁI
Ngành: Khoa học cây trồng
Mã số: 9.62.01.10

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG

Thái Nguyên, 2021


Luận án được hồn thành tại:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS. Đặng Văn Minh
2. TS. Trần Trung Kiên

Người phản biện 1:
Người phản biện 2:

Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường
Họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Vào hồi ..... giờ, ngày ..... tháng ...... năm 2021

Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia


- Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên
- Thư viện Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên


DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Hoàng Hải Hiếu, Trần Trung Kiên, Đặng Văn Minh (2019), "Nghiên cứu
khả năng sinh trưởng, phát triển của một số giống ngô lai mới trên đất
dốc tại tỉnh n Bái", Tạp chí Nơng nghiệp và phát triển nơng thôn
(ISSN: 1859-4581), Chuyên đề Phát triển nông nghiệp bền vững khu vực
Trung du – miền núi phía Bắc, số tháng 11/2019, trang 13-19.
2. Hoàng Hải Hiếu, Trần Trung Kiên, Đặng Văn Minh (2020), "Ảnh hưởng
của làm đất tối thiểu và che tủ đất đến sinh trưởng và năng suất giống ngơ
VS71 trên đất dốc tại tỉnh n Bái". Tạp chí KH&CN Đại học Thái
Nguyên (ISSN: 1859-2171), 225(08), trang 366-373.
3. Hoàng Hải Hiếu, Trần Trung Kiên, Đặng Văn Minh (2020), "Ảnh hưởng
của phân bón và mật độ trồng đến sinh trưởng và phát triển giống ngô lai
VS71 trên đất dốc tỉnh n Bái". Tạp chí Nơng nghiệp và phát triển nơng
thơn (ISSN: 1859-4581), Số 16(2), tháng 8/2020, trang 39-45.


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Yên Bái là tỉnh có diện tích trồng ngơ chủ yếu tập trung trên đất dốc. Tỉ lệ
đất có độ dốc từ 8-15o chiếm khoảng 33% tổng diện tích đất canh tác nơng
nghiệp, đất có độ dốc từ 15o đến dưới 25o chiếm khoảng 28,7%. Cùng với đó,
khả năng tưới chủ động trong sản xuất nơng nghiệp ở mức thấp chiếm 30,9%,
phần cịn lại là tưới nhờ nước trời đặc biệt ở khu vực đất dốc có địa hình chia cắt
là một trong những nguyên nhân góp phần ảnh hưởng lớn đến sản xuất ngơ

(Lương Đức Tồn và cs, 2016).
Năm 2018, diện tích trồng ngơ của tỉnh n Bái là 28,5 nghìn ha (diện tích
trồng ngơ trên đất dốc khoảng 16 - 18 nghìn ha/năm, chiếm 56 - 63% tổng diện
tích trồng ngơ) nhưng năng suất ngô chỉ bằng 72,5 % so với năng suất ngô của cả
nước và bằng 86,8% so với vùng Trung du và miền núi phía Bắc (Tổng cục
Thống kê, 2020).
Theo tập quán canh tác ngô truyền thống, tàn dư của các cây trồng vụ trước
cùng thân xác thực vật thường được nông dân đốt bỏ hoặc dọn sạch khỏi nương
trước khi gieo trồng vụ mới do lo ngại khi sử dụng tàn dư thực vật có thể tạo
thành môi trường thuận lợi để sâu, bệnh hại phát sinh phát triển (Pham Thi Sen et
al, 2013).
Chính vì vậy, cần thiết phải có những nghiên cứu sâu hơn nữa trong việc thử
nghiệm các giống ngơ có khả năng thích ứng với điều kiện sinh thái của vùng và
xây dựng các biện pháp canh tác trên đất dốc theo hướng bền vững nhằm tăng
năng suất ngô, bảo vệ và nâng cao độ phì đất, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế
cho người nơng dân đồng thời hạn chế sự xói mịn rửa trơi đảm bảo cân bằng
sinh thái.
Xuất phát từ thực tiễn trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tuyển
chọn giống ngô và biện pháp kỹ thuật canh tác thích hợp với điều kiện đất
dốc tại tỉnh Yên Bái”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tuyển chọn được giống ngô lai triển vọng và xác định một số biện pháp
canh tác thích hợp trên đất dốc nhằm nâng cao năng suất ngô, hiệu quả kinh tế,
bảo vệ và nâng cao độ phì đất tại tỉnh Yên Bái.
3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
3.1. Ý nghĩa khoa học
- Đề tài đã bổ sung thêm dữ liệu khoa học trong việc tuyển chọn giống ngơ
lai thích hợp với vùng đất dốc khu vực Trung du và miền núi phía Bắc.
- Đề tài đã bổ sung cơ sở khoa học trong việc xây dựng một số biện pháp kỹ
thuật canh tác ngô trên đất dốc.

3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đề tài đã chọn được giống ngô lai CS71 (tên cũ là VS71) cho năng suất cao
và thích hợp với điều kiện canh tác trên đất dốc của tỉnh Yên Bái.


2
- Đề tài đã xác định được biện pháp kỹ thuật canh tác thích hợp cho giống
ngơ lai CS71 trên đất dốc tại tỉnh Yên Bái.
- Đề tài đã góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tăng vụ nhằm khai thác
hết tiềm năng đất đai, góp phần xố đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho các hộ
nông dân, canh tác bền vững và bảo vệ môi trường sinh thái trên đất dốc tỉnh
Yên Bái.
4. Những đóng góp mới của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài đã làm rõ thêm thực trạng và những hạn chế
trong sản xuất ngơ trên đất dốc của n Bái nói riêng và cũng là cho vùng Trung
du miền núi phía Bắc nói chung. Đề tài đã tuyển chọn được giống ngô lai CS71
có khả năng chịu hạn, năng suất cao, ổn định và thích hợp với canh tác đất dốc
tại tỉnh Yên Bái. Đề tài cũng đã chọn và giới thiệu cho sản xuất một số biện pháp
kỹ thuật canh tác đối với giống ngô lai CS71 trên đất dốc: Trồng với mật độ
66.600 cây/ha (khoảng cách 60 x 25 cm), sử dụng phân viên nén NPK Con Lười
(17:5:11) với lượng 500 kg/ha, kết hợp làm đất tối thiểu (không làm đất, rạch
hàng) và che tủ đất bằng thân lá ngô khô với khối lượng 4 tấn/ha cho năng suất
và hiệu quả kinh tế cao, giảm thiểu xói mịn, tăng độ phì đất và bảo đảm canh tác
đất dốc theo hướng bền vững.
Chương 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
Canh tác ngô trên đất dốc ở Yên Bái nói riêng cũng như khu vực Trung du
miền núi phía Bắc cho thấy, những vùng đất dốc hiện nay có độ che phủ thấp.
Ảnh hưởng của xói mịn, rửa trơi từ cách canh tác nước rẫy khơng có thời gian

bỏ hóa trên các sườn dốc theo truyền thống lạc hậu, chọc lỗ bỏ hạt, khơng bón
phân hoặc rất ít sử dụng phân bón là những ngun nhân làm cho đất đồi núi
ngày càng nghèo kiệt về dinh dưỡng (Lương Đức Toàn và cs, 2016).
Theo Minh Tang Chang and Peter L. Keeling (2005) năng suất ngô ở Mỹ
trong hơn 40 năm qua tăng thêm 58% là nhờ đóng góp của giống lai đơn, 21%
nhờ tăng mật độ và 5% nhờ thu hẹp khoảng cách hàng. Tạo giống chịu mật độ
cao là một trong những mục tiêu quan trọng của các nhà tạo giống ngô.
Mật độ trồng và công thức phân bón thích hợp là một trong những yếu tố
quan trọng của ngành trồng trọt. Việc xác định mật độ trồng và lượng phân bón
thích hợp cho từng giống sẽ tận dụng được tối đa tiềm năng cho năng suất của
giống. Cùng một vùng sinh thái, cùng một giống và biện pháp kỹ thuật chăm
sóc giống nhau được so sánh qua những mật độ trồng khác nhau, lượng phân
bón khác nhau sẽ biểu hiện khả năng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất
khác nhau.
Một số kết quả nghiên cứu của các tác giả khác đã khẳng định các lợi ích
khi áp dụng các kỹ thuật che tủ và làm đất tối thiểu như làm giảm xói mịn đất,
giảm lượng phân bón bị thất thốt do bốc hơi và rửa trôi, tăng khả năng giữ ẩm
đất, hạn chế sự phát triển của cỏ dại, giảm chi phí về phân bón và thuốc trừ cỏ


3
(A. R. Mercado Jr et al., 2012; N. Menzies et al., 2012; S. Chabierskia et al.,
2012; H. Olivier et al., 2001; J. R. Benites, 2007).
1.5. Kết luận rút ra từ tổng quan nghiên cứu
Xói mịn, rửa trơi đất trong sản xuất nơng nghiệp trên đất dốc nói chung và
canh tác ngơ nói riêng đang là vấn đề lớn đối với tồn cầu. Vì vậy các biện
pháp kỹ thuật canh tác liên quan đến phân bón, khoảng cách, mật độ trồng, làm
đất tối thiểu, mơ hình tiểu bậc thang, che phủ đất đã được nghiên cứu trên cây
ngô ở một số nơi trong và ngoài nước. Qua nghiên cứu các tài liệu, kết quả
nghiên cứu liên quan đến cây ngô trên thế giới và Việt Nam cho thấy, đã có

nhiều những nghiên cứu về tuyển chọn giống ngô được thực hiện, tuy nhiên
nghiên cứu chọn tạo giống thích ứng với điều kiện đất dốc, vùng khô hạn chưa
nhiều và mới dừng lại ở một số nghiên cứu cơ bản (nghiên cứu chọn tạo). Kết
quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cho ngô trên đất dốc cho
thấy, tùy vào điều kiện đất đai, khí hậu, địa hình và tập quán canh tác để lựa
chọn loại phân bón, mật độ khoảng cách trồng thích hợp. Đối với tỉnh Yên Bái,
canh tác ngô trên đất dốc phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện tự nhiên, chưa có
những nghiên cứu tổng thể để đưa ra quy trình kỹ thuật canh tác cho cây ngô,
mới dừng lại ở nghiên cứu đơn lẻ về khảo nghiệm một số giống ngơ lai và phân
bón dạng đơn và phân bón chứa hai thành phần NK cho cây ngô. Tuy nhiên,
qua điều tra, đánh giá sản xuất ngô trên đất dốc tại tỉnh Yên Bái, người dân vẫn
đang thực hiện hoạt động đốt nương làm rẫy, canh tác theo truyền thống dẫn
đến q trình xói mịn, rửa trơi đất vẫn đang diễn ra và chưa có xu hướng giảm.
Chính vì vậy, chúng tơi đã nghiên cứu và triển khai thực hiện đề tài này.
Chương 2
VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu nghiên cứu
- Các giống ngơ tham gia thí nghiệm: Gồm 8 tổ hợp lai (THL) mới do Viện
Nghiên cứu Ngô, Việt Nam chọn tạo và 1 giống đối chứng DK6919 là giống
ngô lai đang được trồng phổ biến ở địa phương.
- Phân viên nén NPK Con Lười (17:5:11) do Công ty Cổ phần Phân bón
Mùa Vàng.
- Vật liệu che phủ: Thân lá cây ngô khô từ vụ trước được xử lý nấm bệnh
trước khi che tủ.
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.2.1. Địa điểm và đặc điểm đất đai, thời tiết khí hậu khu vực nghiên cứu
Các thí nghiệm, mơ hình được thực hiện tại vùng đất dốc tỉnh Yên Bái trên
đất đồi phụ thuộc nước trời, có độ dốc < 15o, cụ thể:
+ Thí nghiệm nghiên cứu tuyển chọn giống: Thực hiện tại xã Đông Cuông,
huyện Văn Yên và Trại Thực nghiệm – Trường Trung cấp KTKT Yên Bái,

thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái.
+ Các thí nghiệm nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật: Thực hiện tại huyện
Văn Yên, tỉnh Yên Bái.


4
+ Mơ hình trình diễn tại huyện Văn n, tỉnh Yên Bái.
2.2.2. Thời gian nghiên cứu
- Điều tra, đánh giá thực trạng canh tác ngô trên đất dốc tại tỉnh Yên Bái năm 2014.
- Nghiên cứu tuyển chọn giống: Thực hiện trong năm 2015 và năm 2016.
- Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác: Thực hiện trong năm 2016 và
năm 2017.
- Xây dựng mơ hình trình diễn áp dụng tổng hợp các biện pháp kỹ thuật
canh tác ngô trong vụ Xuân Hè 2018.
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Nội dung 1: Điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất ngô trên đất dốc tại
tỉnh Yên Bái
- Nội dung 2: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số tổ
hợp lai (THL)/ giống ngơ lai thích ứng với điều kiện sinh thái tỉnh Yên Bái.
- Nội dung 3: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác ngô trên đất
dốc theo hướng bền vững tại tỉnh Yên Bái:
+ Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón và mật độ, khoảng cách
trồng tới sinh trưởng và phát triển của giống ngơ lai trên đất dốc (giống ngơ có
triển vọng nhất được xác định từ kết quả nghiên cứu ở nội dung 2).
+ Nghiên cứu ảnh hưởng của làm đất tối thiểu và che tủ đất sinh trưởng và
phát triển của giống ngô lai trên đất dốc (giống ngô có triển vọng nhất được
xác định từ kết quả nghiên cứu ở nội dung 2, cơng thức phân bón, mật độ
khoảng cách trồng được xác định ở nội dung số 3).
- Nội dung 4: Ứng dụng các kết quả nghiên cứu xây dựng mơ hình canh tác
ngơ trên đất dốc theo hướng bền vững tại tỉnh Yên Bái.

2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất ngô trên đất dốc tại tỉnh Yên Bái
- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi:
+ Điều tra bằng phiếu hỏi trên 45 hộ nông dân của 3 xã Đông Cuông, xã
Đơng An và xã An Bình, huyện Văn n, tỉnh Yên Bái.
+ Sử dụng phương pháp phân tích, đánh giá theo mơ hình TFP (Total
Factor Productivity) của Diego Comin (2006) để xác định các yếu tố ảnh
hưởng tới sản suất ngô và lập đồ thị.
2.4.2. Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số THL/giống
ngơ lai thích ứng với điều kiện sinh thái tỉnh Yên Bái
Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên hồn chỉnh (RCBD) gồm 9 cơng
thức với 3 lần nhắc lại. Diện tích 1 ô thí nghiệm là 14 m 2 (5 m x 2,8 m) trồng 4 hàng.
Mỗi lần nhắc lại các giống thí nghiệm được gieo ngẫu nhiên liên tiếp nhau, mỗi THL/
giống trồng 4 hàng, hàng cách hàng 70 cm, cây cách cây 25 cm (mật độ 57.000
cây/ha). Các chỉ tiêu theo dõi được thực hiện ở 2 hàng giữa của ơ. Xung quanh thí
nghiệm có băng bảo vệ, chiều rộng băng trồng ít nhất 2 hàng ngơ.


5
Dải bảo vệ
9
4
7
5
8
Dải
4
3
1
6

7
bảo
vệ
1
2
7
9
5
Dải bảo vệ
Hình 2.1. Sơ đồ thí nghiệm 1
2.4.3. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác ngô trên đất dốc theo
hướng bền vững tại tỉnh Yên Bái
Các thí nghiệm nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác ngô trên đất dốc được
thực hiện trên giống ngơ có triển vọng nhất đã được xác định từ thí nghiệm 1.
2.4.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón và mật độ, khoảng
cách trồng tới sinh trưởng và năng suất giống ngơ triển vọng trên đất dốc
Thí nghiệm hai nhân tố được thiết kế theo kiểu ô chính – ơ phụ (Split-Plot
Design – SPD) gồm 15 cơng thức với 3 lần nhắc lại được tiến hành trong vụ Xuân
Hè và vụ Hè Thu 2016. Lượng bón phân viên nén (NPK Con Lười 17:5:11) là nhân
tố chính gồm 5 mức phân bón (P0: khơng bón phân, P1: bón vãi thông thường với
lượng 150 N + 90 P2O5 + 90 K2O, P2: bón 400 kg phân viên nén NPK Con Lười
17:5:11, P3: bón 500 kg phân viên nén NPK Con Lười 17:5:11, P4: bón 600 kg
phân viên nén NPK Con Lười 17:5:11) và mật độ khoảng cách trồng là nhân tố phụ
gồm 3 mức (M1: 66.600 cây/ha (50 x 30 cm), M2: 66.600 cây/ha (60 x 25 cm),
M3: 57.000 cây/ha (70 x 25 cm). Số cơng thức thí nghiệm là 5 x 3 = 15 công thức.
Tổng số ô thí nghiệm là 5 x 3 x 3 = 45 ô. Gieo 6 hàng/ô với mật độ, khoảng cách
như trong cơng thức thí nghiệm. Hàng ngơ được trồng theo đường đồng mức.
Trồng 2 hạt/hốc và tỉa để 1 cây/hốc. Các chỉ tiêu theo dõi ở 4 hàng giữa ô, xung
quanh thí nghiệm có dải bảo vệ, chiều rộng dải bảo vệ ít nhất là 2 hàng ngơ.
Dải

bảo
vệ

1
2
8

3
5
6

2
9
4

6
8
3

I

M2P3
M1P2
M3P1

M2P1
M1P0
M3P4

M2P2

M1P4
M3P3

M2P4
M1P1
M3P0

M2P0
M1P3
M3P2

II

M1P2
M3P0
M2P3

M1P1
M3P3
M2P0

M1P4
M3P2
M2P1

M1P3
M3P4
M2P2

M1P0

M3P1
M2P4

III

M3P1
M2P2
M1P0

M3P2
M2P3
M1P1

M3P0
M2P1
M1P4

M3P3
M2P4
M1P2

M3P4
M2P0
M1P3

Hình 2.2. Sơ đồ thí nghiệm 2


6
2.4.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của làm đất tối thiểu và che tủ đất tới khả năng

xói mịn và sinh trưởng, năng suất ngơ trên đất dốc
Thí nghiệm hai nhân tố được thiết kế theo kiểu ơ chính – ơ phụ (Split-Plot
Design – SPD) gồm 9 công thức với 3 lần nhắc lại được tiến hành trong vụ Xuân và
vụ Hè Thu năm 2017. Vật liệu che tủ: Thân, lá cây ngơ lả nhân tố chính gồm 3 mức
(D1: 0 tấn/ha; D2: 2,0 tấn/ha; D3: 2,0 tấn/ha.) và phương thức làm đất là nhân tố phụ
gồm 3 mức (S1: Cày bừa, rạch hàng S2: Không cày bừa, rạch hàng; S3: Khơng cày
bừa, cuốc hốc). Số cơng thức thí nghiệm là: 3 x 3 = 9 công thức. Tổng số ô thí
nghiệm là: 3 x 3 x 3 = 27 ơ. Gieo trồng với khoảng cách 60 x 25 cm (mật độ 66.600
cây/ha). Hàng ngô được trồng theo đường đồng mức. Các chỉ tiêu theo dõi ở 2 hàng
giữa ô. Dưới chân các ơ thí nghiệm đào hố với kích thước 5 m x 0,5 m x 0,8 m, các
hố đều được phủ nilon lên bề mặt để thu giữ lượng đất bị rửa trôi do mưa.
Dải bảo vệ
S1D1
S1D2
S1D3
I
S3D3
S3D1
S3D2
S2D2
S2D3
S2D1
II

S2D2
S1D1
S3D3

S2D3
S1D2

S3D1

Dải
bảo vệ

S1D1
S1D2
S3D3
S3D1
S2D2
S2D3
Dải bảo vệ
Hình 2.3. Sơ đồ thí nghiệm 3
2.4.4. Ứng dụng kết quả nghiên cứu xây dựng mơ hình canh tác ngơ trên
đất dốc theo hướng bền vững tại tỉnh Yên Bái
- Lựa chọn phương pháp “nông dân cùng tham gia” xây dựng mơ hình.
- Mơ hình được thực hiện trên đất có độ dốc < 15o trên diện tích 1,0 ha (tại
05 hộ ở các xã Đơng Cng, xã An Bình và xã Đông An, huyện Văn Yên, tỉnh
Yên Bái), diện tích đối chứng 2.500 m 2. Giống trình diễn được lựa chọn từ thí
nghiệm 1; Mật độ trồng, lượng phân bón được lựa chọn từ kết quả nghiên cứu
của thí nghiệm 2; Phương thức làm đất và lượng che tủ lựa chọn từ kết quả
nghiên cứu của thí nghiệm 3 trên nền 2 tấn phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh.
2.5. Phương pháp theo dõi, đánh giá
2.5.1. Phương pháp lựa chọn hộ điều tra, đánh giá mức độ ảnh hưởng
2.5.2. Phương pháp xác định lượng đất xói mịn qua mỗi vụ canh tác
2.5.3. Phương pháp xác định độ ẩm đất
2.5.4. Phương pháp theo dõi đặc điểm nông sinh học của cây
III

S1D3

S3D2
S2D1

S2D1
S1D3
S3D2


7
2.5.5. Phương pháp theo dõi về sâu, bệnh hại
2.5.6. Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế
2.5.7. Phương pháp xác định hiệu suất sử dụng phân viên nén
2.5.8. Phương pháp xây dựng mơ hình trình diễn
2.6. Phương pháp xử lý số liệu
Kết quả thí nghiệm được thu thập và tổng hợp trên phần mềm Microsoft
Excel 2016. Các số liệu thí nghiệm được xử lý thống kê theo phương pháp
ANOVA, sử dụng phần mềm IRRISTAT 5.0.
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả điều tra thực trạng sản xuất ngô trên đất dốc tại tỉnh Yên Bái
3.1.8. Những vấn đề tồn tại qua kết quả điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất
ngô trên đất dốc tại tỉnh Yên Bái
Kết quả điều tra tình hình sản xuất ngơ trên đất dốc cho thấy: Tỷ lệ các hộ
có diện tích đất dốc trồng ngô tương đối lớn (> 90%), chủ yếu trồng với diện
tích nhỏ dưới 1000 m2. Giống sử dụng trong sản xuất chủ yếu là các giống ngô
lai đơn nhập nội, phần trăm giống do Việt Nam chọn tạo chưa cao và năng suất
ngô thấp (< 4,0 tấn/ha) do giống chưa thích ứng với điều kiện sinh thái của
vùng, bón phân mất cân đối giữa N-P-K, khơng hoặc ít sử dụng phân chuồng
(phân hữu cơ vi sinh) và khơng che tủ bề mặt dẫn đến xói mịn, rửa trơi đất rất
lớn. Tóm lại, qua kết quả điều tra cho thấy, cần có một giải pháp tổng hợp các

biện pháp kỹ thuật canh tác từ việc lựa chọn giống, phân bón, phương thức làm
đất, khoảng cách mật độ gieo trồng, che tủ đất đến các biện pháp phòng trừ
sâu, bệnh hại để nâng cao năng suất, chất lượng cũng như nâng cao hiệu hiệu
quả kinh tế cho người dân Yên Bái nói riêng cũng như đồng bào khu vực miền
núi phía Bắc nói chung.
3.2. Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển của một số tổ hợp lai,
giống ngô lai thích ứng với điều kiện sinh thái tỉnh Yên Bái
3.2.1. Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của các THL/giống ngô lai trong
vụ Hè Thu 2015 và vụ Xuân Hè 2016 tại tỉnh Yên Bái
Bảng 3.9. Các giai đoạn sinh trưởng, phát dục của các THL/giống ngô lai
trong vụ Hè Thu 2015 và vụ Xuân Hè 2016 tại tỉnh Yên Bái
Vụ Hè thu 2015
Vụ Xuân hè 2016
Thời gian từ gieo đến…
Thời gian từ gieo đến…
THL/Giốn
(ngày)
(ngày)
g
Tung
Phun
Chín
Tung
Phun
Chín
phấn
râu
sinh lý
phấn
râu

sinh lý
Huyện Văn Yên
H0271
58
62
98
68
69
102
H6554
56
62
99
65
66
105


8
H7142
H7154
H65675
ĐH151
VS71
VS686
DK6919
(đ/c)

56
58

56
60
59
58

59
59
62
62
61
59

98
99
98
99
101
99

62
63
66
65
66
64

68
66
68
66

68
68

110
110
103
106
110
112

58

60

98

62

62

105

H0271
H6554
H7142
H7154
H65675
ĐH151
VS71
VS686

DK6919
(đ/c)

56
57
57
56
57
58
58
57

65
65
62
63
63
66
64
63

66
68
65
67
66
68
65
66


102
100
105
108
105
102
106
105

60

62

102

56

Thành phố Yên Bái
58
95
59
96
59
98
59
98
59
100
61
96

59
99
59
98
58

96

Khoảng cách tung phấn – phun râu (ASI) của các THL/giống ngơ lai trong
thí nghiệm từ 3 – 6 ngày. ASI của các THL/giống ở huyện Văn Yên dài hơn so
với ở TP. Yên Bái, có thể ảnh hưởng đến khả năng thụ phấn, thụ tinh. Qua kết
quả nghiên cứu ở 2 vụ Xuân hè và vụ Hè thu tại 2 địa điểm thí nghiệm khác
nhau cho thấy các THL/giống ngơ lai tham gia thí nghiệm có thời gian sinh
trưởng thuộc nhóm chín trung bình, phù hợp với điều kiện canh tác trên đất dốc
của tỉnh Yên Bái.
Bảng 3.10. Chiều cao cây, số lá và chỉ số diện tích lá của các THL/giống
ngơ lai trong vụ Hè Thu 2015 và vụ Xuân Hè 2016 tại tỉnh Yên Bái
THL/Giống
H0271
H7142
H7154
H41142
H65675
ĐH151
VS71
VS686
DK6919 (đ/c)
P

Chiều cao cây

Số lá trên cây (lá)
(cm)
HT2015 XH2016 HT2015 XH2016
Huyện Văn Yên
216,5bc
236,2bc
19,3
19,2
246,2a
252,1a
19,3
19,3
241,0a
253,3a
19,1
18,6
240,1a
243,6ab
19,0
19,0
244,2a
245,4ab
18,9
19,0
247,8a
244,1ab
19,1
18,2
223,0bc
223,8bc

19,1
19,6
198,4c
200,2d
18,7
19,2
214,5bc
229,1bc
19,1
18,9
<0,05
<0,05
>0,05
>0,05

Chỉ số diện tích lá
(m2 lá/m2 đất)
HT2015 XH2016
3,36d
3,61bc
3,50cd
3,73bc
3,31d
3,71bc
4,03a
3,75bc
3,58c
<0,05

3,48cd

3,76bc
3,48cd
3,67bc
3,70bc
3,54bc
4,17a
3,86ab
3,74b
<0,05


9
LSD.05
CV(%)

15,51
3,9

H0271
H7142
H7154
H41142
H65675
ĐH151
VS71
VS686
DK6919 (đ/c)
P
LSD.05
CV(%)


223,9
231,5
223,5
226,1
230,8
224,1
231,7
224,3
216,5
>0,05
5,2

27,85
6,8
1,7
Thành phố Yên Bái
252,1
19,0
238,4
18,6
227,7
18,7
223,3
18,8
228,2
18,6
224,2
18,6
223,3

19,4
224,3
18,8
226,8
18,5
>0,05
>0,05
5,1
1,6

2,7

0,21
3,4

0,34
5,3

19,7
18,9
18,2
19,3
18,9
18,6
19,8
19,1
18,8
>0,05
3,1


3,48bc
3,73bc
3,99a
3,63bc
3,46bc
3,66bc
3,95a
4,00a
3,73bc
<0,05
0,27
4,2

3,50c
3,83bc
3,99b
3,42c
3,76bc
3,92ab
4,05ab
4,28a
4,01ab
<0,05
0,46
7,0

Chiều cao cây của các THL/giống thí nghiệm tại TP. n Bái sai khác
khơng có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%. Kết quả thí nghiệm ở hai địa điểm cho
thấy: Các THL/giống thí nghiệm tại huyện Văn n có chiều cao cây trung
bình cao hơn so với trồng tại TP. Yên Bái từ 10 – 15 cm.

Qua hai vụ thí nghiệm cho thấy, các THL/giống ngơ lai thí nghiệm có số lá
trên cây và CSDTL đạt cao, có tiềm năng cho năng suất cao, theo tác giả Phan
Thị Vân và Bùi Huy Phương (2015): Số lá trên cây và CSDTL là hai chỉ tiêu
tương quan thuận với năng suất.
3.2.2. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các THL/giống thí
nghiệm tại tỉnh Yên Bái
Bảng 3.15. Số hàng hạt trên bắp, số hạt trên hàng, khối lượng 1000 hạt của
các THL/giống ngô lai trong vụ Hè Thu 2015 và vụ Xuân Hè 2016 tại tỉnh
Yên Bái
THL/
Giống

Số hàng hạt/bắp
(hàng)
HT2015

H0271
H7142
H7154
H41142
H65675
ĐH151
VS71
VS686
DK6919

13,5c
14,6ab
14,7ab
14,3ab

14,5ab
13,7c
15,3a
14,5ab
14,5ab

Số hạt/hàng
(hạt)

XH2016 HT2015
Huyện Văn Yên
13,6c
29,6c
b
14,7
33,7ab
14,4b
31,4bc
b
14,8
29,8bc
b
14,8
30,4bc
14,3bc
33,6ab
15,7a
33,8ab
ab
15,1

31,6bc
bc
14,0
34,9a

Khối lượng 1000
hạt (g)

XH2016

HT2015

XH2016

29,6c
33,0ab
31,8bc
30,5bc
29,9bc
33,9ab
32,7ab
32,0abc
34,6a

260,5bc
264,4bc
295,0a
263,3bc
266,2bc
280,2ab

278,2ab
262,7bc
258,8bc

258,9bc
268,4bc
295,4a
235,4c
266,4b
256,1bc
284,3ab
276,2ab
254,8bc


10
(đ/c)
P
LSD.05
CV(%)
H0271
H7142
H7154
H41142
H65675
ĐH151
VS71
VS686
DK6919
(đ/c)

P
LSD.05
CV(%)

<0,05
0,86
3,5

<0,05
22,30
4,8

<0,05
26,89
5,8

13,9c
14,5bc
14,5bc
14,9ab
14,7b
14,0bc
15,4a
15,4a

<0,05
<0,05
<0,05
0,78
2,48

2,45
3,1
4,5
4,4
Thành phố Yên Bái
13,8c
37,4a
32,0b
14,6b
36,7ab
35,9a
b
bc
14,5
33,2
34,4ab
ab
bc
14,9
34,1
35,7a
ab
abc
15,0
35,5
33,9ab
14,6b
32,2bc
31,6b
a

bc
15,4
33,1
31,8b
a
bc
15,3
33,4
31,9b

242,0c
273,4abc
304,8 a
253,5bc
246,0c
277,0ab
297,5a
280,9ab

243,9c
256,1bc
293,6 ab
214,1d
236,1cd
286,8ab
296,0a
281,7ab

14,1bc


13,6c

37,0a

35,7a

275,3ab

273,5ab

<0,05
0,69
2,7

<0,05
0,58
2,3

<0,05
2,84
4,8

<0,05
2,13
3,7

<0,05
26,36
5,6


<0,05
25,98
5,7

Khối lượng 1000 hạt của các THL/giống ngô lai dao động khá lớn, từ
242,0 – 304,8 g (Hè Thu 2015) và từ 214,1 – 296,0 g (Xuân Hè 2016). Các
THL/giống khác nhau có khối lượng 1000 hạt khác nhau chắc chắn ở mức tin
cậy 95%. THL H41142 có mức dao động giữa hai vụ tương đối lớn: 214,1g
(Xuân Hè 2016) và 253,5g (Hè Thu 2015).
Năng suất lý thuyết phản ánh tiềm năng năng suất của giống có thể đạt
được. Chịu ảnh hưởng bới các yếu tố cấu thành năng suất. Qua nghiên cứu tại
hai vùng trồng trong vụ Hè Thu 2015 và vụ Xuân hè 2016 cho thấy: Năng suất
lý thuyết của các THL/giống dao động từ 61,9 – 90,8 tạ/ha (Hè Thu 2015) và từ
62,2 – 86,6 tạ/ha (Xuân Hè 2016). Bốn THL/giống: VS71, H7142, H7154 và
VS686 có năng suất lý thuyết tương đương với giống đối chứng DK6919, các
THL/giống còn lại đạt thấp hơn giống đối chứng ở mức tin cậy 95%.
Bảng 3.16. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các THL/giống
ngô lai trong vụ Hè Thu 2015 và vụ Xuân Hè 2016 tại tỉnh Yên Bái
Năng suất lý thuyết
Năng suất thực thu
(tạ/ha)
(tạ/ha)
Giống/ THL
HT2015
XH2016
HT2015
XH2016
Huyện Văn Yên
H0271
61,9d

62,2d
54,7c
54,2c
H7142
75,8bc
75,2bc
61,1bc
63,3abc
H7154
79,4ab
78,7ab
62,6abc
66,1ab
cd
d
bc
H41142
69,3
65,8
59,6
57,2bc
cd
cd
bc
H65675
69,9
70,0
58,7
62,1abc
bc

cd
abc
ĐH151
74,8
70,7
63,8
55,2bc


11
VS71
VS686
DK6919 (đ/c)
P
LSD.05
CV(%)
H0271
H7142
H7154
H41142
H65675
ĐH151
VS71
VS686
DK6919 (đ/c)
P
LSD.05
CV(%)

87,5a

85,9a
bc
72,4
79,5ab
bc
77,2
74,8bc
<0,05
<0,05
8,23
7,44
6,5
5,8
Thành phố Yên Bái
70,2c
62,0bc
ab
84,0
78,6ab
a
86,6
86,6a
bc
75,1
67,6bc
c
72,1
69,7bc
c
71,5

76,3bc
a
90,8
86,1a
abc
81,2
79,1a
a
89,4
83,0a
<0,05
<0,05
11,07
8,23
8,1
6,3

72,5a
66,2abc
71,9a
<0,05
10,39
9,5

71,9a
66,0ab
68,4a
<0,05
8,05
7,4


59,4c
76,8ab
75,0ab
65,3bc
68,9b
69,3b
76,0ab
69,1b
80,0a
<0,05
8,28
6,8

57,5c
68,5ab
68,2ab
61,7bc
62,8bc
68,8ab
74,7a
68,6ab
75,9a
<0,05
9,61
8,3

Năng suất thực thu của các THL/giống thí nghiệm dao động từ 54,7 – 80,0
tạ/ha (Hè Thu 2015) và từ 54,2 – 75,9 tạ/ha (Xuân Hè 2016), cụ thể:
Tại huyện Văn Yên, vụ Hè Thu 2015, giống VS71 đạt năng suất thực thu

72,5 tạ/ha, tương đương so với giống đối chứng DK6919 (71,9 tạ/ha); Vụ Xuân
Hè 2016, ba THL/giống: H7154, VS71 và VS686 đạt năng suất thực thu từ
66,0 – 71,9 tạ/ha, tương đương so với giống đối chứng DK6919 (68,4 tạ/ha) ở
mức độ tin cậy 95%; Trong đó, giống VS71 đạt 71,9 tạ/ha cao hơn 3,5 tạ/ha so
với giống đối chứng (68,4 tạ/ha).
Tại TP. Yên Bái, trong vụ Hè Thu 2015, ba THL/giống: H7142, H7154,
VS71 đạt năng suất tương đương so với giống đối chứng DK6919; Trong vụ
Xuân Hè 2016, bốn THL/giống: H7142, H7154, ĐH151 và VS71 đạt năng suất
tương đương so với giống đối chứng DK6919 ở mức độ tin cậy 95%. Đặc biệt,
giống VS71 đạt năng suất thực thu 76,0 – 74,7 tạ/ha gần bằng giống đối chứng
DK6919 (75,9 – 80,0 tạ/ha).
* Đánh giá mối quan hệ giữa năng suất và các chỉ tiêu sinh trưởng
Tìm hiểu mối quan hệ giữa năng suất ngô và các yếu tố sinh trưởng cho
thấy, chỉ số diện tích lá có mối quan hệ chặt chẽ với năng suất, cịn các yếu tố
khác quan hệ ít chặt chẽ hơn.


12
Chỉ số diện tích lá và năng suất của ngơ có mối quan hệ tương quan chặt
với nhau. Chỉ số diện tích lá thấp dẫn đến năng suất thấp, đạt mức tối ưu trong
khoảng 3,86 đến 4,17 m2 lá/m2 đất. Chỉ số diện tích lá > 4,17 m2 lá/m2 đất năng
suất ngô bắt đầu giảm do khả năng quang hợp giảm, sâu bệnh bắt đầu có cơ hội
phát sinh phát triển mạnh. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với nghiên cứu của
Shengcai Qiang và cs., (2019).
Qua hai vụ thí nghiệm tại hai địa điểm nghiên cứu cho thấy: Giống VS71
cho năng suất cao nhất, ổn định. Kết quả này phù hợp với kết luận trong kết
quả nghiên cứu của (Nguyễn Đức Anh và cs, 2015; Phan Thị Thu Hằng và cs,
2017; Lương Văn Vàng, 2013). Đồng thời đây cũng là giống có chỉ số diện tích
lá lớn nhất (4,03 - 4,17 m2 lá/m2 đất), là giống có triển vọng, thích nghi với
điều kiện đất dốc tại tỉnh Yên Bái.

* Đánh giá tiềm năng của giống ngô lai VS71
Giống ngô lai VS71 đã được xác định là giống ngơ có tiềm năng nhất trong
số các THL, giống ngô lai nghiên cứu. Đây là giống có nhiều ưu điểm vượt trội
và phù hợp với điều kiện sinh thái canh tác trên đất dốc tại Yên Bái. Để đánh
giá được tiềm năng thực sự của giống ngô lai VS71, mối quan hệ giữa năng
suất và các đặc điểm nông sinh học của giống VS71 đã được phân tích (Bảng
3.17).
Bảng 3.17. Mối quan hệ giữa năng suất với các đặc điểm nông sinh học của
giống ngô lai VS71 trong vụ Hè Thu 2015 và vụ Xuân Hè 2016 tại tỉnh Yên
Bái (n=27)
Thời vụ
Địa điểm
Phương trình tương quan hồi quy
Hệ số
trồng
trồng
tuyến tính đa biến
tương
quan (R2)
*
Huyện
Y1 = -2505,650 + 0,477X1 - 0,28X2 +
R2 = 0,997
Văn Yên
0,20X3 + 0,682X4 + 0,11X5 – 0,461X6
+ 0,169 X7 + 7,608X8** + 5,255X9** +
2,260X10** + 0,294X11**
Vụ Hè
thu 2015
TP. Yên

Y2 = -2473,855 + 1,578X1 - 0,11X2 R2 = 0,997
Bái
0,009X3 - 0,357X4 - 0,025X5 –
0,038X6 + 0,033 X7 + 7,831X8** +
5,352X9** + 2,492X10** + 0,309X11**
Huyện
Y3 = -2154,875 - 0,433X1 + 0,007X2 R2 = 0,999
*
*
Văn Yên
0,018X3 + 0,365X4 - 0,034X5 –
0,010X6 + 0,064X7 + 6,627X8** +
5,099X9** + 2,305X10** + 0,270X11**
Vụ Xuân
hè 2016
TP. Yên
Y4 = -2389,779 + 1,135X1 - 0,005X2 + R2 = 0,995
Bái
0,004X3 + 0,117X4 – 0,035X5 –
0,742X6* - 0,161X7 + 7,551X8** +
5,276X9** + 2,419X10** + 0,313X11**


13
Các phương trình hồi quy tuyến tính đa biến (Bảng 3.17) cho thấy, năng suất
giống ngơ lai VS71 có mối tương quan chặt và có ý nghĩa thống kế với các yếu tố:
chiều cao đóng bắp, số lá và chỉ số diện tích lá, số bắp trên cây, số hàng hạt trên
bắp, số hạt trên hàng và khối lượng 1000 hạt. Đặc biệt là hệ số hồi quy của các yếu
tố cấu thành năng suất của giống VS71 đều có giá trị cao và mang dấu (+), có ý
nghĩa thống kê thể hiện các đặc điểm nổi trội của giống ngô lai VS71. Điều này

cũng được thể hiện rõ khi so sánh các yếu tố cấu thành năng suất của giống VS71
với các THL/giống khác trong thí nghiệm (trình bày ở các Bảng 3.14, 3.15 và
3.16). Theo đó, bất kỳ yếu tố nào thay đổi cũng làm năng suất ngô thay đổi theo.
Kết quả nghiên cứu phù hợp với những nghiên cứu của Yousef Alaei, 2012;
Khayatnezhad et al., 2010).
3.3. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác ngô trên đất dốc theo
hướng bền vững tại tỉnh Yên Bái
3.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón và mật độ, khoảng cách trồng
tới sinh trưởng và năng suất giống ngô lai VS71 trên đất dốc
Bảng 3.18. Ảnh hưởng của phân bón và mật độ, khoảng cách trồng đến
thời gian sinh trưởng của giống ngô lai VS71 trên đất dốc trong vụ Xuân
Hè 2016 và vụ Hè Thu 2016
Xuân Hè 2016
Hè Thu 2016
Thời gian từ gieo đến....
Thời gian từ gieo đến....
(ngày)
(ngày)
Cơng
thức
Chín
Tung
Phun
Tung
Phun
Chín
sinh
phấn
râu
phấn

râu
sinh lý

M1P0
56
59
113
53
55
104
M1P1
57
59
114
55
56
104
M1P2
56
58
115
56
57
104
M1P3
57
59
111
55
56

105
M1P4
56
58
119
54
56
103
M2P0
57
60
118
56
57
105
M2P1
56
58
113
54
56
105
M2P2
60
61
112
56
57
104
M2P3

61
62
113
54
55
105
M2P4
60
60
112
54
56
107
M3P0
60
61
113
54
56
105
M3P1
61
62
110
55
57
106
M3P2
61
61

112
54
56
104
M3P3
60
62
114
55
56
106
M3P4
58
59
114
56
57
105


14
3.3.1.1. Ảnh hưởng của phân bón và mật độ, khoảng cách trồng đến thời gian
sinh trưởng của giống ngô lai VS71 trên đất dốc
Trong quá trình theo dõi thấy rằng các cơng thức mặc dù có khác nhau về
mật độ và lượng phân bón, tuy nhiên thời gian từ gieo đến thu hoạch khơng có sự
chênh lệch đáng kể. Hay nói cách khác, phân bón và mật độ trồng khác nhau
không ảnh hưởng nhiều đến thời gian sinh trưởng, phát triển của giống ngô lai
VS71 trên đất dốc trong cả hai vụ nghiên cứu tại huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái.
Bảng 3.19. Ảnh hưởng của phân bón và mật độ, khoảng cách trồng đến
một số đặc điểm nông sinh học của giống ngô lai VS71 trên đất dốc trong

vụ Xuân Hè 2016 và vụ Hè Thu 2016
Chỉ số diện tích
Chiều cao cây Chiều cao đóng
Số lá/cây (lá)

(cm)
bắp (cm)
Cơng
(m2 lá/m2 đất)
thức
XH1
XH1
HT1
XH1
HT16
HT16 XH16
HT16
6
6
6
6
Mật độ
M1
221,9 224,6 112,2
105,9
19,6
19,0
3,80
3,73
M2

217,4 223,6 111,9
117,2
19,7
18,9
3,75
3,84
M3
218,6 225,6 115,3
107,7
19,6
18,9
3,81
3,75
Phân bón
201,1
P0
201,0b
98,9e
88,4c
19,6
18,8
3,42b
3,41c
b
P1
P2
P3
P4
P(M*P)


220,7a
221,3a
228,8a
224,6a
>0,05

P(M)

>0,05

P(P)

<0,05

229,1a
230,0a
232,8a
229,9a
>0,05

116,2c
114,0d
117,4b
118,9a
>0,05

>0,05

>0,05


<0,05

<0,05

114,2b
112,1b
119,0a
117,5ab
>0,05

19,1
3,84a
3,76b
ab
18,9 3,76
3,79b
a
19,1
3,98
3,95a
a
18,9
3,92
3,95a
>0,0
>0,0
>0,05
5
5
>0,05 >0,05 >0,0

>0,0
>0,05
5
5
<0,05 >0,05 >0,0
<0,0
<0,05
5
5
4,47
0,33
0,12
4,2
2,1
1,5
6,7
3,2
bón và mật độ, khoảng cách trồng
nơng sinh học của giống ngô lai
19,6
19,7
19,7
19,7
>0,05

LSD.05 P
17,9
4,45
0,15
CV (%)

4,8
2,0
6,1
3.3.1.2. Ảnh hưởng của phân
đến một số đặc điểm
VS71 trên đất dốc
Số lá trên cây ở các cơng thức thí nghiệm dao động từ 19,2 lá – 20,1 lá (vụ
Xuân Hè 2016) và từ 18,5 lá – 19,3 lá (vụ Hè Thu 2016). Kết quả xử lý thống
kê chỉ ra rằng, sai khác về số lá trên cây ở cả 2 vụ nghiên cứu khơng có ý nghĩa


15
ở mức tin cậy 95% hay giống VS71 có số lá ổn định và ít thay đổi ở các cơng
thức thí nghiệm.
Chỉ số diện tích lá (CSDTL) của giống ngơ VS71 qua các công thức trong
vụ xuân hè và hè thu 2016 dao động lần lượt là 3,34 – 4,07 m 2 lá/m2 đất và 3,36
– 4,07 m2lá/m2 đất. Kết quả xử lý thống kê cho thấy CSDTL qua các cơng thức
phân bón có sai khác chắc chắn ở mức tin cậy 95%. Cơng thức phân bón P3
(500 kg phân viên nén NPK con Lười 17:5:11) có CSDTL đạt mức tối ưu và ổn
định ở cả 2 vụ nghiên cứu.
3.3.1.3. Ảnh hưởng của phân bón và mật độ, khoảng cách trồng đến các yếu tố
cấu thành năng suất của giống ngô lai VS71 trên đất dốc
Bảng 3.22. Ảnh hưởng của phân bón và mật độ, khoảng cách trồng đến số
hàng hạt trên bắp, số hạt trên hàng và khối lượng 1000 hạt của giống ngô
lai VS71 trên đất dốc trong vụ Xuân Hè 2016 và vụ Hè Thu 2016
Số hàng hạt trên
Số hạt trên hàng
KL1000 hạt (g)
Cơng
bắp (hàng)

(hạt)
thức
XH16
HT16
XH16
HT16
XH16
HT16
Mật độ
M1
14,0
14,3
33,5
32,7
260,6b
259,9
M2
14,1
14,3
33,5
34,0
254,7b
258,8
M3
14,1
14,3
33,4
32,4
282,8a
269,3

Phân bón
P0
13,8
14,2
28,9c
28,7b
250,7c
249,3c
a
a
bc
P1
14,2
14,3
35,1
34,1
258,3
263,1b
P2
14,1
14,3
32,1b
33,0a
277,4a
260,5bc
P3
14,0
14,3
36,0a
34,9a

267,7ab
272,1a
a
a
P4
14,1
14,4
35,1
34,4
276,1a
268,8ab
P(M*P)
>0,05
>0,05
>0,05
>0,05
>0,05
>0,05
P(M)
>0,05
>0,05
>0,05
>0,05
<0,05
>0,05
P(P)
>0,05
>0,05
<0,05
<0,05

<0,05
<0,05
LSD0.05 M
14,5
LSD0.05 P
2,2
1,49
15,6
8,18
CV (%)
2,3
1,9
6,7
4,6
6,0
3,2
Qua hai vụ nghiên cứu, số hạt/hàng của giống ngô VS71 không bi ảnh
hưởng bởi tương tác giữa nhân tố phân bón và mật độ, khoảng cách trồng.
Trong đó, các cơng thức phân bón có số hạt/hàng dao động từ 28,9 – 36,0
hạt (vụ Xuân Hè 2016) và từ 28,7 – 34,9 hạt (vụ Hè Thu 2016) khác nhau
chắc chắn ở mức tin cậy 95%. Các mật độ, khoảng cách trồng khác nhau sai
khác khơng có ý nghĩa thống kê.
Khối lượng 1000 hạt của giống ngô VS71 qua các cơng thức thí nghiệm
dao động từ 235,7 – 295,3 gam (vụ Xuân Hè 2016) và từ 245,7 – 295,1 gam
(vụ Hè Thu 2016).


16
3.3.1.4. Ảnh hưởng của phân bón và mật độ, khoảng cách trồng đến năng suất
của giống ngô lai VS71 trên đất dốc

Bảng 3.23. Ảnh hưởng của phân bón và mật độ, khoảng cách trồng đến
năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của giống ngô lai VS71 trên đất
dốc trong vụ Xuân Hè 2016 và vụ Hè Thu 2016
Công thức
Mật độ
M1
M2
M3
Phân bón
P0
P1
P2
P3
P4
P(M*P)
P(M)
P(P)
LSD0.05 M
LSD0.05 P
CV (%)

NSLT (tạ/ha)

NSTT (tạ/ha)

XH16

HT16

XH16


HT16

77,8
75,9
72,3

77,3ab
80,1a
68,3c

59,6
60,2
59,4

52,8c
57,8a
54,2b

59,2c
77,0b
76,0b
82,5a
82,0a
>0,05
>0,05
<0,05
4,7
6,4


62,0c
77,9a
73,8b
81,8a
80,6a
>0,05
<0,05
<0,05
3,92
3,38
4,6

45,6c
60,7b
61,1b
68,0a
63,4b
>0,05
>0,05
<0,05
2,7
4,6

44,3d
53,8c
52,9c
64,4a
59,3b
>0,05
<0,05

<0,05
3,02
2,85
5,3

Bón phân viên nén cho giống ngô lai VS71 trên đất dốc từ 500 kg/ha làm
tăng năng suất từ 4 – 12% (vụ xuân hè) và từ 10 – 20% (vụ hè thu) so với
phương pháp bón phân truyền thống, đạt cao nhất ở công thức P3 (500 kg phân
viên nén NPK Con Lười/ha), cao hơn 12 – 20%. Kết quả nghiên cứu này tương
tự như các kết quả của Nguyễn Tất Cảnh (2008): Bón phân viên nén cho ngơ
năm 2008 tại Sơn La đã tăng năng suất 12 - 20%.
Kết quả nghiên cứu cho thấy năng suất ngô đạt cao nhất ở mật độ 66.600
cây/ha, tương tự như kết quả nghiên cứu của (Borleanu Ioana Claudia, 2010;
William D. et al., 2002). Tóm lại, công thức M2 (60 x 25 cm, mật độ 66.600
cây/ha) và P3 (500 kg phân viên nén NPK Con Lười 17:5:11/ha) cho năng suất
cao nhất đối với giống ngô lai VS71 trồng tại tỉnh n Bái.
Tóm lại, cơng thức M2 (60 x 25 cm, mật độ 66.600 cây/ha) và P3 (500 kg
phân viên nén NPK Con Lười/ha) cho năng suất cao nhất đối với giống ngô lai
VS71 trồng tại tỉnh Yên Bái.


17
3.3.1.5. Ảnh hưởng của phân bón và mật độ, khoảng cách trồng đến hiệu
quả kinh tế của giống ngô lai VS71 trên đất dốc
Qua kết quả sơ bộ về tổng chi phí và tổng sản phẩm thu được chúng tơi
thấy rằng công thức M2P3 (60 x 25 cm, 66.600 cây/ha và 500 kg phân viên nén
NPK Con Lười/ha) có lãi thuần cao nhất so với các công thức khác, đạt
15.332.344 đ/ha trong vụ Xuân Hè 2016 và 15.210.211 đ/ha trong vụ Hè Thu
2016. Bằng việc đánh giá hiệu quả kinh tế thông qua xác định tỷ suất lợi nhuận
(Tst (%) khẳng định chắc chắn công thức M2P3 (60 x 25 cm, 66.600 cây/ha và

500 kg phân viên nén NPK Con Lười/ha) có tỷ suất lợi nhuận đạt cao nhất là
44,5% (vụ Xuân Hè 2016) và 44,3% (vụ Hè Thu 2016). Qua đó có thể thấy
việc sử dụng cơng thức M2P3 vào sản xuất là phù hợp với điều kiện của vùng.
3.3.1.6. Ảnh hưởng của liều lượng bón đến hiệu suất sử dụng phân viên nén
của giống ngô lai VS71 trên đất dốc
Bảng 3.25. Hiệu suất sử dụng phân viên nén ở các cơng thức thí nghiệm
của giống ngơ lai VS71 trên đất dốc trong vụ Xuân Hè 2016 và vụ Hè Thu
2016
Hiệu suất sử
Hiệu
Năng suất
Lượng
dụng phân
suất
tăng thêm so
phân
Năng suất
viên nén
Công
trun
với khơng
viên
(tạ/ha)
(kg ngơ hạt/
thức
bón phân
g
nén
kg phân viên
(tạ/ha)

bình
(kg/ha)
nén)
XH16 HT16 XH16 HT16 XH16 HT16 TB
P0
0
45,6
44,3
P2
400
61,1
52,9
15,5
8,6
3,88
2,15
3,01
P3
500
68,0
64,4
22,4
20,1
4,48
4,02
4,25
P4
600
63,4
59,3

17,8
15,0
2,97
2,50
2,73
Hiệu suất sử dụng phân viên nén là lượng ngơ hạt tang thêm khi bón 1 kg
phân viên nén NPK Con Lười 17:5:11 trên một đơn vị diện tích (ha).
Trong vụ Xuân Hè 2016, hiệu suất sử dụng phân viên nén đạt cao nhất
(4,48 kg hạt/ 1 kg phân viên nén NPK Con Lười 17:5:11) khi bón phân viên
nén với lượng 500 kg/ha. Cơng thức bón phân viên nén với lượng 600 kg/ha
cho hiệu suất sử dụng phân bón thấp nhất đạt 2,97 kg ngô hạt/ 1 kg phân viên
nén. Nếu tính hiệu suất phân viên nén theo từng khoảng bón khác nhau ta thấy
rằng: Ở mức bón từ 400 kg đến 500 kg phân viên nén Con Lười 17:5:11 làm
hiệu suất phân viên nén tăng từ 3,88 – 4,48 kg ngô hạt/ 1 kg phân viên nén và ở
mức bón từ 500 kg đến 600 kg phân viên nén thì hiệu suất phân viên nén bắt
đầu giảm dần từ 4,48 kg ngô hạt/ 1 kg phân viên nén xuống 2,97 kg ngô hạt/ 1
kg phân viên nén.


18
Tương tự, trong vụ Hè Thu 2016 hiệu suất phân viên nén đạt mức cao nhất
(4,02 kg ngô hạt/ 1 kg phân viên nén NPK Con Lười 17:5:11) ở mức bón 500
kg phân viên nén. Hiệu suất phân bón tăng dần khi bón ở mức 400 – 500 kg
phân viên nén/ha và bắt đầu giảm khi bón lượng phân viên nén trên 500 – 600
kg phân viên nén/ha.
Theo Nguyễn Thế Đặng và cs, 2011 thì lượng bón tối đa về kỹ thuật là
lượng bón để năng suất đạt cao nhất và lượng bón tối thích về kinh tế là lượng
bón để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
* Tương quan giữa năng suất và lượng bón phân viên nén cho ngơ
Lượng bón tối đa kỹ thuật:

X1 (XH16) = 0,68660 / (2*0,00062) = 553,71 kg phân viên nén NPK
Con Lười 17:5:11.
X2 (HT16) =0,54290 / (2*0,00045) = 603,22 kg phân viên nén NPK
Con Lười 17:5:11.
Lượng bón tối thích về kinh tế:
X1’ (XH16) = (0,02 – 0,68660) / (-2*0,00062) = 537,6 kg phân viên nén
NPK Con Lười 17:5:11
X2’ (HT16) = (0,020 – 0,54290 / (2*0,000045) = 581,0 kg phân viên
nén NPK Con Lười 17:5:11
3.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của làm đất tối thiểu và che tủ đất tới sinh
trưởng và năng suất giống ngô lai VS71 trên đất dốc
3.3.2.1. Ảnh hưởng của làm đất tối thiểu và che tủ đất đến lượng đất xói mịn
Yếu tố làm đất khơng gây nên ảnh hưởng rõ rệt đến lượng đất bị xói mịn, rửa
trơi so với việc sử dụng vật liệu che tủ mà cụ thể trong thí nghiệm là tàn dư thực vật
(thân, lá ngô) từ vụ trước. Công thức che tủ 4,0 tấn/ha làm giảm tỉ lệ đất bị xói mịn
rõ rệt, tàn dư thực vật ngồi chức năng chống xói mịn cịn hạn chế cỏ dại, giảm công
làm cỏ và cung cấp thành phần hữu cơ khi phân giải vào đất. Việc sử dụng tàn dư
thực vật sau khi canh tác cũng có nguy cơ lây lan các bệnh từ vụ này sang vụ khác vì
vậy cần phải sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc sát trùng để xử lý mầm
bệnh tránh lây lan sang vụ khác. Kết quả nghiên cứu của đề tài phù hợp với kết quả
nghiên cứu gần đây của S. Chabierskia et al., 2012.
3.3.2.2. Ảnh hưởng của làm đất tối thiểu và che tủ đất đến độ ẩm đất
Giai đoạn chin sinh lý, độ ẩm đất có xu hướng giảm dần do giai đoạn cuối
vụ xảy ra khơ hạn kéo dài, trời khơng có mưa. Kết quả nghiên cứu cho thấy, độ
ẩm đất ở các công thức dao động từ 53,4% đến 61,4% (vụ Xuân Hè 2017) và
từ 49,3% đến 60,0% (vụ Hè Thu 2017). Trong đó, độ ẩm đất ở cơng thức S2D3
ở vụ Xuân Hè và vụ Hè Thu 2017 đạt giá trị cao nhất (lần lượt là 61,4% và
60,0%). Qua việc theo dõi ẩm độ đất ở các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của
ngô trong từng công thức che tủ và làm đất cho thấy việc che phủ có tác dụng



19
tốt trong việc giữ ẩm đất, giảm thiểu sự bốc hơi nước đặc biệt trong thời kỳ
nắng nóng kéo dài, giúp bộ rễ ngơ có khả năng phát triển mạnh.
Bảng 3.27. Ảnh hưởng của làm đất tối thiểu và che tủ đất đến độ ẩm đất ở
các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của giống ngô lai VS71 trên đất dốc
vụ Xuân Hè 2017 và vụ Hè Thu 2017
Công thức

7 – 9 lá
(%)

Xuân Hè 2017
Trỗ
Chín sinh lý
(%)
(%)

7 – 9 lá
(%)

Hè Thu 2017
Trỗ
Chín sinh
(%)
lý (%)

Làm đất
S1
S2

S3
Che tủ đất
D1
D2
D3

68,5
70,9
66,9

74,4
74,5
72,9

56,1
59,7
57,6

55,3
57,0
56,0

63,1
65,3
62,1

50,6
55,5
52,1


64,5c
68,8b
73,0a

56,0b
57,5b
59,8a

52,7c
56,4b
59,2a

>0,05

>0,05

>0,05

P(s)

>0,05

>0,05

>0,05

P(D)

<0,05


<0,05

<0,05

LSD.05 D
CV(%)

1,62
2,3

1,98
3,3

1,87
3,2

61,4b
63,2b
65,9a
>0,0
5
>0,0
5
<0,0
5
2,34
3,6

49,7b
52,3b

56,2a

P(S*D)

70,8b
74,4a
76,5a
>0,0
5
>0,0
5
<0,0
5
2,53
3,3

>0,05
>0,05
<0,05
3,02
5,6

3.3.2.3. Ảnh hưởng của làm đất tối thiểu và che tủ đất đến các yếu tố cấu
thành năng suất
Bảng 3.30. Ảnh hưởng của làm đất tối thiểu và che tủ đất tới các yếu tố
cấu thành năng suất của giống ngô lai VS71 trên đất dốc trong vụ Xuân
Hè 2017 và vụ Hè Thu 2017
Công thức
Làm đất
S1

S2
S3
Che tủ đất
D1
D1
D3
P(s*D)
P(s)
P(D)
LSD.05 S

Số hàng hạt trên
bắp (hàng)
XH17
HT17

Số hạt trên hàng
(hạt)
XH17
HT17

Khối lượng 1000
hạt (g)
XH17
HT17

14,4
14,6
14,4


14,1
14,3
14,2

31,4
32,8
32,6

30,1
32,7
31,6

264,9
264,7
263,0

264,8
274,6
263,4

14,2
14,7
14,5
>0,05
>0,05
>0,05
-

14,1
14,1

14,4
>0,05
>0,05
<0,05
-

30,1
32,6
34,1
>0,05
>0,05
<0,05
-

30,0
31,3
33,1
>0,05
<0,05
<0,05
2,37

259,7
261,0
271,9
>0,05
>0,05
<0,05
-


258,6
269,9
274,3
>0,05
<0,05
<0,05
16,69


20
LSD.05 D
CV(%)

2,7

0,13
0,9

0,74
2,2

1,32
4,1

7,14
2,6

7,76
2,8


Khối lượng 1000 hạt của các cơng thức thí nghiệm dao động từ 254,6 –
277,6 gam (vụ Xuân Hè 2017) và từ 248,9 – 278,5 gam (vụ Hè Thu 2017).
Tương tác giữa nhân tố che tủ đất và làm đất tối thiểu khơng có ý nghĩa thống
kê (P(S*D) > 0,05) cho phép so sánh số hạt/hàng riêng rẽ theo từng nhân tố thí
nghiệm:
3.3.2.4. Ảnh hưởng của làm đất tối thiểu và che tủ đất tới năng suất
Bảng 3.31. Ảnh hưởng của làm đất tối thiểu và che tủ đất tới năng suất của
giống ngô lai VS71 trên đất dốc trong vụ Xuân Hè 2017 và vụ Hè Thu 2017
NSLT (tạ/ha)
NSTT (tạ/ha)
Nhân tố
XH17
HT17
XH17
HT17
Làm đất
S1
76,3
72,3b
56,9c
55,5b
a
a
S2
79,4
81,7
62,9
63,7a
b
b

S3
77,6
74,5
59,4
59,3ab
Che tủ đất
D1
69,1c
69,5c
55,0c
56,2c
b
b
b
D1
78,9
75,6
60,0
59,2b
a
a
a
D3
85,3
83,4
64,2
63,2a
P(S*D)
>0,05
>0,05

>0,05
>0,05
P(S)
>0,05
<0,05
<0,05
<0,05
P(D)
<0,05
<0,05
<0,05
<0,05
LSD.05 S
4,67
1,83
4,55
LSD.05 D
2,92
3,09
2,92
2,57
CV(%)
3,7
3,9
4,8
4,2
Năng suất lý thuyết (NSLT) của các cơng thức thí nghiệm dao động từ 66,9
– 88,1 tạ/ha (vụ Xuân Hè) và từ 65,0 – 87,9 tạ/ha (vụ Hè Thu).
Năng suất thực thu (NSTT) của các công thức dao động từ 52,1 – 68,4 tạ/ha,
giá trị P(S*D) > 0,05 cho phép xét ảnh hưởng của từng nhân tố:

Vụ Xuân hè 2017: Ảnh hưởng của làm đất tối thiểu: NSTT của các công thức
dao động từ 56,9 – 62,9 tạ/ha; Công thức làm đất S2 (khơng cày bừa, rạch hàng) có
NSTT 62,9 tạ/ha cao hơn công thức S3 (không cày bừa, cuốc hốc) và công thức S1
(cày bừa, rạch hàng) ở mức tin cậy 95%.
Ảnh hưởng của che tủ đất: Các cơng thức có NSTT đạt từ 55,0 - 64,2 tạ/ha;
Công thức che tủ D3 có NSTT (64,2 tạ/ha) cao hơn so với cơng thức D2 (60,0
tạ/ha) và công thức đối chứng D1 (55,0 tạ/ha) chắc chắn ở mức tin cậy 95%.Công
thức che tủ D3 (64,2 tạ/ha) có NSTT cao hơn so với cơng thức D2 (60,0 tạ/ha) và
công thức đối chứng D1 (55,0 tạ/ha) chắc chắn ở mức tin cậy 95%.
Vụ Hè thu 2017: Năng suất thực thu của các công thức dao động từ 50,6 –
68,9 tạ/ha, giá trị P(S*D) > 0,05 cho phép xét ảnh hưởng của từng nhân tố:


21
Ảnh hưởng của làm đất tối thiểu: NSTT của các công thức dao động từ
55,5 – 63,7 tạ/ha; Công thức làm đất S2 (khơng cày bừa, rạch hàng) có NSTT
63,7 tạ/ha cao hơn công thức S3 (không cày bừa, cuốc hốc) và công thức S1
(cày bừa, rạch hàng) ở mức tin cậy 95%, Kết quả này trùng với nghiên cứu của
E. Pareja-Sáncheza et al., (2019).
Ảnh hưởng của che tủ đất: Các cơng thức có NSTT đạt từ 56,2 - 63,2 tạ/ha;
Cơng thức che tủ D3 (che tủ 4,0 tấn/ha) có NSTT cao hơn so với công thức D2
(che tủ 2,0 tấn/ha) và công thức D1 (không che tủ) ở mức tin cậy 95%. Kết quả
nghiên cứu của đề tài phù hợp với kết quả nghiên cứu trước đây của S.
Chabierskia et al., 2012.
3.4. Ứng dụng kết quả nghiên cứu xây dựng mơ hình canh tác ngơ trên đất
dốc theo hướng bền vững tại tỉnh Yên Bái
Qua việc triển khai các thí nghiệm về giống và các biện pháp kỹ thuật canh tác
cho ngô trên đất dốc tại tỉnh Yên Bái từ năm 2014 đến năm 2017, chứng tôi đã xác
định được giống ngô lai triển vọng CS71 (tên gọi cũ là VS71) thích hợp với điều
kiện đất dốc. Đề tài cũng xác định được lượng phân viên nén thích hợp (500 kg

phân viên nén NPK Con Lười 17:5:11/ha) cho hiệu quả kinh tế cũng như hiệu suất
sử dụng phân bón cao nhất, kết hợp trồng ở khoảng cách 60 x 25 cm (mật độ
66.600 cây/ha) sử dụng phương pháp làm đất tối thiểu (không cày bừa, rạch hàng)
và che tủ gốc bằng thân lá cây ngô khô từ vụ trước với lượng 4 tấn/ha đã hạn chế
được hiện tượng xói mịn, rửa trơi, giữ độ ẩm và nâng cao độ phì đất. Qua đó,
chứng tơi đã triển khai xây dựng mơ hình canh tác ngơ trên đất dốc theo hướng bền
vững áp dụng toàn bộ các biện pháp kỹ thuật canh tác đã lựa chọn được ở trên.
Bảng 3.33. Kết quả theo dõi mơ hình canh tác ngơ trên đất dốc tại
huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái vụ Xuân Hè 2018
T
T

1.
2.
3.
4.
5.

Tên hộ trồng

Ngơ Đức Phương
Châu Thị Mỹ Tiên
Hồng Thị Xn
Nguyễn Thị Chi
Nguyễn Văn Tôm

Địa điểm trồng

Xã Đông Cuông
Xã Đông An

Xã An Bình

Diện tích
(m2)

hình
2500
2000
1500
2000
2000

Đối
chứng
500
500
500
500
500

Chiều cao cây
(cm)

Năng suất hạt
khơ quy đổi
(tạ/ha)


hình
235,8

231,2
238,1
221,6
239,5


hình
65,0
66,2
68,8
61,9
68,3

Đối
chứng
205,5
206,5
216,5
189,3
211,7

Đối
chứng
51,3
52,5
54,3
48,7
49,3

Đề tài thực hiện qua 6 vụ với 3 thí nghiệm bao gồm: thí nghiệm khảo

nghiệm tổ hợp/ giống ngơ lai mới, thí nghiệm nghiên cứu liều lượng phân bón
và mật độ khoảng cách trồng, thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của làm đất tối
thiểu và che tủ đất. Từ các kết quả thu được chúng tối đã hồn thiện quy trình
trồng trọt giống ngơ lai CS71 trên địa hình đất dốc của tỉnh Yên Bái.


22
Mơ hình trình diễn trên địa bàn xã Đơng Cng, xã Đơng An và xã An
Bình huyện Văn n, tỉnh Yên Bái với quy mô 10.000 m 2 trên đất của 5 hộ gia
đình. Diện tích đối chứng (sử dụng phương pháp bón vãi truyền thống tại địa
phương): 2500 m2.
Giống ngơ lai CS71 trên mơ hình sinh trưởng và phát triển tốt trong điều
kiện thời thiết vụ Xuân hè 2018, thời gian từ gieo đến tung phấn, phun râu
trong khoảng từ 63 – 66 ngày, chiều cao cây trung bình khoảng 221,6 – 239,5
cm, lá phát triển xanh tốt, mức độ nhiễm sâu đục thân và bệnh khô vằn ở mức
thấp. Năng suất hạt khô thu được ở các mô hình từ 61,9 – 68,8 tạ/ha, cao hơn
đối chứng từ 20 – 29%.
Bảng 3.34. Hạch toán hiệu quả cho kinh tế giữa bón phân viên nén NPK
Con Lười 17:5:11 và bón vãi thơng thường cho 1 ha ngơ CS71 trên đất dốc
trong vụ Xn Hè 2018
Hộ tham
gia mơ
hình

Địa
điểm
sản
xuất

Ngơ Đức

Phương
Châu Thị
Mỹ Tiên


Đơng
Cng

Hồng
Thị Xn

Tổng thu (triệu
đồng)
Bón
Bón vãi
phân
thơng
viên
thường
nén

Lợi nhuận thu
được
Bón
Bón vãi
phân
thơng
viên
thường
nén


Tỷ suất lợi
nhuận (%)
Bón
Bón vãi
phân
thơng
viên
thường
nén

32,5

25,7

15,3

4,5

46,9

17,7

33,1

26,3

15,9

5,1


47,9

19,6

34,4

27,2

17,2

6,0

49,9

22,3

Nguyễn
Thị Chi


Đơng
An

31,0

24,4

13,7


3,2

44,3

13,3

Nguyễn
Văn Tơm

Xã An
Bình

34,2

24,7

16,9

3,5

49,5

14,4

Khi tiến hành đánh giá hiệu quả kinh tế thông qua xác định tỷ suất lợi
nhuận (Tst (%) cho thấy, mơ hình canh tác sử dụng phân viên nén cho giống
ngơ lai ngơ CS71 có tỷ suất lợi nhuận đạt từ 44,3 – 49,9%, cao hơn so với mơ
hình canh tác bón vãi thơng thường (tỷ suất lợi nhuận đạt từ 13,3 – 22,3%).
Qua đó có thể thấy rằng việc sử dụng phân viên nén cho giống ngơ lai CS71
trên đất dốc với lượng bón 500 kg phân viên nén NPK Con Lười 17:5:11 ở mật

độ trồng 6,6 vạn cây/ha (60 x 25 cm) kết hợp che phủ thân là ngô (4,0 tấn/ha)
phù hợp với điều kiện canh tác của địa phương.


×