Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Ngữ văn 7 - Tiết 40 - Từ trái nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.23 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 28/10/2020
Ngày dạy: 13/11/2020


<i><b>TIẾT 40: </b></i> <i><b> </b></i> <b> </b>


<b>TỪ TRÁI NGHĨA </b>
<b>I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT </b>


<b>1. Kiến thức </b>


- Nắm được khái niệm từ trái nghĩa.


- Hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong văn bản.
<b>2. Kĩ năng </b>


- Nhận biết được từ trái nghĩa trong văn bản.


- Vận được cách sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với ngữ cảnh.
<b>3. Thái độ: </b>


<b>- Có ý thức sử dụng từ trái nghĩa hiệu quả, tạo cho lời nói và câu văn gợi hình, gợi </b>
cảm.


<b>4. Định hƣớng năng lực cần phát triển cho học sinh </b>
- Năng lực giải quyết vấn đề


- Năng lực sáng tạo
- Năng lực hợp tác


- Năng lực giao tiếp tiếng Việt
- Năng lực tự học



<b>II. PHƢƠNG PHÁP TRỌNG TÂM </b>
- Phương pháp vấn đáp


- Phương pháp thuyết trình


- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề
- Phương pháp thảo luận nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Giáo án, SGK, SGV


- Tài liệu liên quan đến tiết dạy.
- Các ví dụ, ngữ liệu liên quan.
<b>2. Học sinh </b>


- Vở ghi, vở soạn, SGK.


- Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi trong SGK.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC </b>


<b>1. Ổn định tổ chức </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


<b>3. Tổ chức dạy và học bài mới </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU </b>
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý.


- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.



- Hình thành và PTNL: Năng lực giao tiếp, năng lực thẩm mĩ.


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động </b>


<b>của HS </b>


<b>Nội dung </b>
<b>cần đạt </b>
<b>- GV cho HS thực hiện khởi động qua phần chào </b>


hỏi. Qua bài vè, HS trả lời câu hỏi về từ trái nghĩa
<b>– GV dẫn vào bài dạy. </b>


- HS trả lời.
- HS nghe,
ghi bài.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI </b>


- Mục tiêu: Học sinh hiểu được khái niệm từ trái nghĩa, nhận diện được từ trái
nghĩa trong câu văn. Học sinh nắm được cách sử dụng từ trái nghĩa phù hợp và
hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hình thành và PTNL: Giải quyết vấn đề, giao tiếp tiếng Việt, sáng tạo, hợp tác, tự
quản.


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động </b>


<b>của HS </b> <b>Nội dung cần đạt </b>
- GV chiếu bản dịch thơ, yêu cầu HS



đọc.


- GV phát phiếu học tập.


- GV yêu cầu HS làm phiếu học tập.
+ Hình thức: Cá nhân.


+ Yêu cầu: Hoàn thành nội dung 1, 2
phiếu học tập.


<b>+ Nhiệm vụ: Dựa vào kiến thức ở </b>
<b>Tiểu học, hãy tìm những cặp từ </b>
<b>trái nghĩa trong hai bản dịch thơ. </b>
<b>Cho biết sự trái ngƣợc về nghĩa </b>
<b>của các cặp từ này dựa trên cơ sở </b>
<i><b>nào? </b></i>


- Thời gian: 2’


- GV gọi 1 HS trình bày.
- GV gọi HS khác nhận xét.
<b> GV nhận xét, chốt. </b>


- HS đọc.


- HS thảo
luận, hoàn
thành PHT.



- HS trình
bày.


- HS nhận
xét.


<b>I. THẾ NÀO LÀ TỪ </b>
<b>TRÁI NGHĨA? </b>


<b>1. Ví dụ </b>


<b>Văn bản </b> <b>Cặp từ trái nghĩa </b> <b>Cơ sở so sánh </b> <b>Tác dụng </b>


<i>Cảm </i> <i>nghĩ </i>


<i>trong </i> <i>đêm </i>


<i><b>thanh tĩnh </b></i>


Ngẩng – cúi Trái nghĩa về hoạt
động của đầu theo
hướng lên xuống


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>viết nhân buổi </i>
<i><b>mới về quê. </b></i>


tác


Đi - trở lại Trái nghĩa về sự tự
di chuyển rời khỏi


nơi xuất phát hay
quay trở lại nơi
xuất phát


<i>- GV chốt. </i>


<b>? Thế nào là từ trái nghĩa? </b>
<b>- GV gọi HS trả lời. </b>


 GV chốt.


<i><b>? Trong các từ “tuổi già”, “rau </b></i>
<i><b>già”, “cau già”, từ “già” có mấy </b></i>
<b>nghĩa? Đó là những nghĩa nào? </b>
<i>- Từ “già” có hai nghĩa: </i>


<i>+ “Già” (tuổi già): Người đã rất </i>
nhiều tuổi so với tuổi đời trung bình.
 Nghĩa gốc


<i>+ “Già” (Rau già, cau già) là loại đã </i>
ở giai đoạn phát triển đầy đủ, sau đó
là đến giai đoạn tàn lụi.


- HS nghe.
- HS trình
bày.


- HS trình
bày.



<b>2. Nhận xét </b>
<i><b>* VD1: </b></i>
- Ngẩng – cúi
- Trẻ - già
- Đi - trở lại
cAe3d


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 Nghĩa chuyển


<i><b>? Tìm từ trái nghĩa với từ “già” </b></i>
<b>trong trƣờng hợp trên. </b>


- GV chiếu VD3 lên máy chiếu:


<i><b>? Tìm từ trái nghĩa với từ “lành” </b></i>
<b>trong các trƣờng hợp trên? </b>


<i><b>? Em có nhận xét gì về từ “già” và </b></i>
<i><b>“lành”? </b></i>


<i>-> Từ “già” và từ “lành” là từ nhiều </i>
nghĩa.


<b>? Quan sát ví dụ, ta thấy mỗi nghĩa </b>
<b>của từ nhiều nghĩa lại có những từ </b>
<b>trái nghĩa khác nhau? Với từ </b>
<b>nhiều nghĩa thì hiện tƣợng từ trái </b>
<b>nghĩa với nó có đặc điểm gì? </b>



- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc
nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
- GV gọi HS đọc ghi nhớ 1.


<i><b>- GV chốt. </b></i>


- HS trả lời.


- HS trình
bày.


- HS trả lời


- HS trình
bày


- HS đọc.


<b>* VD2: </b>
<i>- Từ già: </i>


<i>+ Tuổi già >< Tuổi trẻ </i>
<i>+ Rau già >< Rau non </i>
<i>+ Cau già >< Cau non </i>
<b>* VD3: </b>


<i>- Từ lành: </i>


<i>+ Thuốc lành >< Thuốc </i>



<i>độc </i>


<i>+ Tính lành >< Tính dữ </i>
<i>+ Áo lành >< Áo rách </i>


<i>+ Bát lành >< Bát mẻ, bát </i>
<i>vỡ </i>


 Một từ nhiều nghĩa có
thể thuộc nhiều cặp từ trái
nghĩa khác nhau.


<b>3. Kết luận: Ghi nhớ 1 </b>
(SGK – tr.128)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV yêu cầu HS hoàn thành phần
phiếu học tập còn lại.


+ Hình thức: Nhóm 2.


<b>+ Nhiệm vụ: Phân tích tác dụng </b>
<b>của việc sử dụng cặp từ trái nghĩa </b>
<b>trong hai bản dịch thơ. </b>


+ Thời gian: 2’


- GV gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức.



- HS thảo
luận, hoàn
thành phiếu
học tập.


- HS trình
bày, nhận
xét.


<b>1. Ví dụ </b>


<b>Văn bản </b> <b>Cặp từ trái </b>
<b>nghĩa </b>


<b>Cơ sở so sánh </b> <b>Tác dụng </b>


<i>Cảm </i> <i>nghĩ </i>


<i>trong </i> <i>đêm </i>


<i><b>thanh tĩnh </b></i>


Ngẩng – cúi Trái nghĩa về
hoạt động của
đầu theo hướng
lên xuống


- Tạo ra phép đối và
hình tượng tương phản
 Làm nổi bật tình yêu


quê hương tha thiết của
nhà thơ.


<b>2. Nhận xét: </b>


- Tác dụng của từ trái
nghĩa:


+ Tạo phép đối.


+ Tạo hình tượng tương
phản.


<b>Văn bản </b> <b>Cặp từ trái </b>
<b>nghĩa </b>


<b>Cơ sở so sánh </b> <b>Tác dụng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>viết </i> <i>nhân </i>
<i>buổi mới về </i>
<i><b>quê. </b></i>


tuổi tác hình tượng tương phản
mạnh.


 Khái quát quãng đời
xa quê, cảnh ngộ biệt ly
của tác giả. Giúp cho
câu thơ nhịp nhàng, cân
xứng.



Đi – trở lại Trái nghĩa về sự
tự di chuyển rời
khỏi nơi xuất
phát hay quay trở
lại nơi xuất phát


- GV cho HS chơi trị “Đuổi hình bắt
chữ”.


* Đáp án:


- Đầu voi đi chuột
- Kẻ khóc người cười


- Ở bầu thì trịn, ở ống thì dài
- Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược


<b>? Hãy nêu tác dụng của việc dùng </b>
<b>cặp từ trái nghĩa trong những </b>
<b>thành ngữ, tục ngữ trên? </b>


<i>- GV gọi HS khác nhận xét. </i>


- GV chốt.


- GV gọi HS đọc ghi nhớ 2.
- GV mở rộng kiến thức:


Các cặp từ trái nghĩa thường có


khả năng tổ hợp cú pháp giống nhau.
Trong một cặp từ trái nghĩa, nếu từ
này có thể tổ hợp với một từ nào đó


- HS tham
gia trò chơi


- HS trả lời


- HS nhận
xét


- HS đọc
- HS nghe


+ Gây ấn tượng mạnh
+ Lời nói thêm sinh động.


<b>3. Kết luận: Ghi nhớ 2 </b>
(SGK – tr.128)


<b>* Lƣu ý: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

thì từ kia cũng có thể tổ hợp được
với từ đó.


<b> VD: Người cao – Người thấp </b>
<b> Giá cao (đắt) – Giá hạ (rẻ) </b>
- GV chiếu câu hỏi: So sánh các cách
nói sau?



Trường hợp 1:
+ Cái áo này giá cao.
+ Cái áo này giá hạ.
Trường hợp 2:


+ Anh ấy có trình độ cao.
+ Anh ấy có trình độ hạ.


 Câu 2 ở trường hợp 2 sử dụng từ
trái nghĩa không phù hợp.


<b>? Để sử dụng đúng trong trƣờng </b>
<b>hợp này, em cần phải dùng từ nào </b>
<i><b>thay thế cho từ “hạ”? Qua ví dụ, </b></i>
<b>em thấy cần lƣu ý gì khi sử dụng </b>
<b>từ trái nghĩa? </b>


<i>- GV chốt. </i>


- HS trả lời


- Cần sử dụng từ trái nghĩa
phù hợp với ngữ cảnh.


<b>HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP </b>


- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức lí thuyết đã học vào giải quyết các bài tập cụ
thể.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Hình thành và PTNL: GQVĐ, giao tiếp tiếng Việt, sáng tạo, hợp tác, tự quản.


- GV cho HS đọc và lần lượt làm bài
1, 2.


- GV cho HS làm bài cá nhân trong
thời gian 3’.


- GV gọi HS trả lời.


- GV gọi bạn khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét.


- GV chia lớp làm hai nhóm, cho HS
chơi trị chơi: Ơ chữ kì diệu


- HS trình
bày.


- HS nhận
xét, bổ sung,
sửa chữa.


- HS chơi
trò chơi.


<b>III. LUYỆN TẬP </b>
<b>Bài 1 (SGK – tr.129) </b>
- Lành >< rách



- Giàu >< nghèo
- Ngắn >< dài


- Ngày >< đêm, sáng ><
tối


<b>Bài 2 (SGK – tr.129) </b>
- Tươi:


+ Cá tươi >< cá ươn
+ Hoa tươi >< hoa héo
- Yếu:


+ Ăn yếu >< ăn khỏe
+ Học lực yếu >< học lực
giỏi


- Xấu:


+ Chữ xấu >< chữ đẹp
+ Đất xấu >< đất tốt


<b>HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG </b>


- Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ
năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Kĩ thuật: Động não


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động </b>



<b>của HS </b>


<b>Nội dung </b>
<b>cần đạt </b>
- GV cho HS đọc đề bài.


- GV chia nhóm để HS làm bài.
+ Nhóm 1, 2: Đề 1


+ Nhóm 3, 4: Đề 2


<b>Đề 1: Viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu về </b>
tình cảm quê hương đất nước, có sử dụng từ trái
nghĩa.


<b>Đề 2: Dựa vào truyện cổ tích “Thạch Sanh”, viết </b>
một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu nêu cảm nghĩ về
hai nhân vật Thạch Sanh và Lí Thơng, có sử dụng
từ trái nghĩa.


<i>- GV hướng dẫn: </i>


<i><b>+ Về hình thức: </b></i>
- Đủ số câu.


- Gạch chân dưới từ trái nghĩa.
<i><b>+ Về nội dung: </b></i>


<i>* Đề 1: </i>



MĐ: Ca ngợi về vẻ đẹp và sự trù phú của thiên
nhiên đất nước.


TĐ:


- Vẻ đẹp của con người trong cuộc sống.


- Tự hào về truyền thống tốt đẹp của quê hương.
KĐ: Cảm nghĩ, mong ước, việc làm của bản thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

đối với quê hương.
<i>* Đề 2: </i>


MĐ: Giới thiệu khái quát về nhân vật Thạch Sanh,
Lý Thông.


TĐ:


- Khái quát tính cách hai nhân vật trong truyện.
- Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Thạch Sanh và
Lý Thông.


KĐ: Khẳng định lại cảm xúc, suy nghĩ của mình
với nhân vật.


<b>* Giao bài và hƣớng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà: </b>
- Nắm vững kiến thức đã học.


- Hoàn thiện bài tập viết đoạn văn.



</div>

<!--links-->

×