Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.47 KB, 30 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b> Tên chủ đề nhanh : Ngày hội của</b></i>
( Thời gian thực hiện) Số tuân 1
<b> A. Tổ chức các</b>
<b>Nội dung hoạt</b>
<b>động</b>
<b>Mục đích yêu cầu</b> <b> Chuẩn bị</b>
<b>Đón</b>
<b>trẻ </b>
<b>Thể </b>
<b>dục </b>
<b>sán</b>
<b>g</b>
<b>- ĐĨN TRẺ</b>
<b>THỂ DỤC SÁNG</b>
<b>ĐIỂM DANH</b>
-Trẻ đến lớp biết chào
cô giáo, chào bố mẹ, cất
đồ dùng cá nhân
- Chơi tự do
- Trẻ biết trò chuyện với
cô về ngày 20/11
- Trẻ biết tập đều đẹp
theo cơ
- Tạo tâm thế sảng
khối cho trẻ
- Theo dõi chuyên cân
- Trẻ biết quan tâm đến
bạn
Cô đến sớm dọn
vệ sinh, mở của
thơng thống
phịng học chuẩn
bị đồ dùng, đồ
chơi
- Góc chủ đề
- Sân sạch
<b>NGHIỆP</b>
<b>các thầy cô. </b>
Từ ngày 20 /11 đến 24 /11/2017n
<b>Hoạt động</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b> Hoạt động của trẻ</b>
- Cơ đón trẻ ân cân, nhắc trẻ cất gọn gàng đồ dùng
cá nhân
--- Trị chụn với trẻ về ngày nghỉ ći tn, ngày
20/11
<b>+ 1. Ổn định tổ chức - Trò chuyện với trẻ</b>
<b>- - Tập trung trẻ, cho trẻ xếp hàng, trò chuyện với trẻ</b>
vvề Ngày hội của các cô
<b>2. Khởi động:</b>
Cho trẻ xoay các khớp cổ tay, bả vai, gối, eo.
<b>3.Trọng động: Bài tập phát triển chung) </b>
+ Hô hấp) 2 tay thả xuôi xuống, đưa tay ra trước
bắt chéo ngực
+ Tay) Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao
+ Chân) Đưa một chân ra trước lên cao
+ Bụng) Nghiêng người sang 2 bên
+ Bật) Bật luân phiên chân trước chân sau.
<b>4. Hồi tĩnh</b>
+ Hồi tĩnh) Thả lỏng chân tay
- Cô gọi tên từng trẻ, đánh dấu vào sổ
- Trẻ chào cô, người thân
- Trẻ đàm thoại với cơ
- Đội hình 3 hàng ngang
- Trẻ tập đều đẹp theo cô
- Trẻ thực hiện
<b> A. </b>
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngồi</b>
<b>trời</b>
<b>1. Hoạt động chủ đích:</b>
- Trị chuyện về công
việc, trang phục của các
cô giáo
- Nghe kể chuyện về cô
<b>2. Trị chơi vận động</b>
- TCVĐ) Thi cắm hoa;
Thi xem tổ nào nhanh
- Trò chơi dân gian)
Rồng rắn lên mây; Lộn
câu vồng.
<b>3. Chơi tự do:</b>
Vẽ tự do trên sân.
Chơi với đồ chơi ngoài
trời
Trẻ biết nhận xét thời
tiết, nhận xét đặc điểm
của vườn hoa.
Biết nhận xét công việc
của các cô giáo.
Biết vẽ hoa tặng cơ
Trẻ hứng thú chơi trị
chơi
Chơi đồn kết với bạn
Thỏa mãn nhu câu vui
chơi của trẻ.
Trẻ chơi đoàn kết
-Trang phục gọn
Phấn, sân sạch
Sân sạch
Đồ chơi ngoài
trời sạch
<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức - Gây hứng thú.</b>
- Giới thiệu buổi đi dạo, nhắc trẻ những điều cân
thiết khi đi dạo.
<b>2. Q trình trẻ đi dạo.</b>
Cơ và trẻ hát Bông hồng tặng cô. Hỏi trẻ đang
khám phá chủ đề gì?
- Trị chụn về cơng việc, trang phục của các cô
giáo
- Cho trẻ ngắm vườn hoa, nhận xét về vườn hoa.
- Tổ chức cho trẻ vẽ hoa tặng cô giáo
- Cô quan sát, trò chuyện với trẻ, nhận xét sản
phẩm.
<b>3.Tổ chức trò chơi</b>
<i><b>- Trò chơi vận động: Thi cắm hoa; Thi xem tổ nào</b></i>
nhanh. Rồng rắn lên mây; Lộn câu vồng.
<i><b>- Trò chơi tự do: </b></i>
<i><b> - Đồ chơi ngoài trời: Đu quay, câu trượt, bập bênh</b></i>
- Tổ chức cho trẻ chơi, quan sát nhắc nhở trẻ chơi
đoàn kết.
<b>4. Kết thúc:</b>
- Nhận xét , cho trẻ thực hiện thao tác vệ sinh
-Trẻ quan sát, lắng nghe.
-Trẻ hát.Trả lời
- Trẻ nhận xét
- Trẻ ngắm, nhận xét
- Trẻ vẽ
- Trẻ chơi
- Trẻ thực hiện
<b>Nội dung hoạt động</b> <b>Mục đích –u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>
<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>
<i><b>Góc đóng vai:</b></i>
Chơi cơ giáo học sinh
bác cấp dưỡng, bán
hàng. Mua hoa tặng cơ
giáo.
<i><b>Góc xây dựng: </b></i>
Xây dựng trường học
<i><b>Góc học tập</b></i>
Đếm trong phạm vi 7)
sách, phấn, bút, bảng,
sáp màu.
<i><b>Góc nghệ thuật:.</b></i>
- Làm bưu thiếp tặng
cô ngày 20/11.Vẽ hoa
tặng cô.
Múa hát các bài hát về
cô giáo) Cô và mẹ, bàn
tay cô giáo.
-Trẻ biết nhập vai chơi.
- Biết liên kết với các
nhóm chơi khác.
- Trẻ biết xây khu trường
học
-Trẻ hào hứng xem
tranh,làm sách.
- Trẻ hào hứng làm bưu
thiếp.
-Thuộc các bài hát, có kĩ
năng biểu diễn các bài hat
trong chủ đề
Đồ dùng ở góc
Đồ chơi ở góc.
Đồ chới góc
Tranh ảnh về
ngày 20/11
Giấy a4, keo,
dập gim , sáp
màu, dụng cụ
âm nhạc
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HĐ CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định gây hứng thú.</b>
- Cô cho trẻ hát bài) “ Bàn tay cô giáo”
- Trò chuyện về bài hát.
<b>2. Nội dung</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi</b></i>
- Cô giới thiệu góc chơi và nội dung chơi của từng góc.
+ Góc phân vai) Chơi cô giáo học sinh bác cấp dưỡng,
bán hàng. Mua hoa tặng cơ giáo.
+ Góc xây dựng) Xây dựng trường học
+ Góc nghệ thuật) Làm bưu thiếp tặng cô ngày 20/11.Vẽ
hoa tặng cô.Múa hát các bài hát về cơ giáo) Cơ và mẹ
<i> + Góc học tập : Đếm trong phạm vi 7) sách, phấn, bút,</i>
- Hơm nay con ḿn chơi ở góc nào?
- Ở góc đó con chơi như thế nào?
- Cơ cho trẻ chọn góc hoạt động, thỏa thuận xem mình sẽ
chơi ở góc nào? Sau đó cơ cho trẻ ngồi vào góc chơi.
<i><b>* Hoạt động 2: Qua trình chơi.</b></i>
- Cơ cho trẻ về các góc chơi.
- Trẻ chơi
- Cơ bao quát giúp đỡ trẻ, Cô giúp trẻ liên kết giữa các
góc chơi.
- Cơ giúp trẻ đổi vai chơi nếu trẻ thích.
<i><b>* Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi.</b></i>
<i><b>3. Kết thúc </b></i>
- Nhận xét tuyên dương
- Trẻ hát.
- Trẻ quan sát và
lắng nghe.
- Chọn góc chơi.
- Trẻ nhẹ nhàng về
góc chơi mà trẻ
- Trẻ lắng nghe.
<b>Hoạt động </b> <b><sub>Nội dung</sub></b> <b><sub>Mục đích – yêu cầu</sub></b> <b><sub>Chuẩn bị</sub></b>
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG ĂN</b>
- Cho trẻ rửa tay đúng
cách trước và sau khi
ăn, sau khi đi vệ sinh,
lau miệng sau khi ăn.
- Trẻ biết các thao tác
rửa tay.
- Trẻ hiểu vì sao phải
rửa tay đúng cách
trước và sau khi ăn,
sau khi đi vệ sinh, lau
miệng sau khi ăn.
- Trẻ biết tên các món
ăn và tác dụng của
chúng đối với sức
khỏe con người.
- Trẻ ăn ngon miệng,
- Nước sạch,
bàn ăn, khăn
ăn, các món
ăn.
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>NGỦ</b>
Cho trẻ ngủ
- Rèn cho trẻ có thói
quen ngủ đúng giờ, đủ
giấc.
- Tạo cho trẻ có tinh
thân thoải mái sau khi
ngủ dậy.
- Phản,
chiếu, gối.
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
- Cô giới thiệu các thao tác rửa tay gồm 6 bước sau)
- Tổ chức cho trẻ rửa tay sau đó cơ kê bàn cho trẻ
ngồi vào bàn ăn
- Tổ chức cho trẻ ăn)
- Cô chia cơm cho từng trẻ
- Cơ giới thiệu các món ăn và các chất dinh dưỡng,
nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất.
- Cơ động viên khích lệ trẻ ăn, cơ bao quát giúp đỡ
những trẻ chưa biết câm thìa, những trẻ ăn chậm.
- Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng, uống nước, vệ
sinh.
- Trẻ nghe và thực hành
các bước rửa tay cùng
cô.
- Trẻ ăn trưa
- Trẻ ăn cơm , ăn hết
xuất
- Sau khi ăn xong cô cho trẻ đi vệ sinh và đi vào
phòng ngủ.
- Cho trẻ nằm đúng tư thế, đọc bài thơ) “Giờ đi
ngủ”.
- Cô bao quát trẻ ngủ.
- Sau khi ngủ dậy tổ chức cho trẻ ăn quà chiều.
- Trẻ vào phòng ngủ.
- Trẻ đọc.
- Trẻ ngủ.
<b> A. TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt động</b> <b>Nội dung </b> <b>Mục đích – yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>
<b>HOẠT </b>
<b>ĐỘNG </b>
<b>THEO Ý </b>
<b>THÍCH</b>
buổi sáng
- Trị chụn về ngày
20/11; Gd trẻ vâng lời
cô giáo.
- Rèn cho trẻ cách sắp
xếp đồ dùng đồ chơi
gọn gàng
- Hoạt động góc) Chơi
tự do theo ý thích.
- Biểu diễn văn nghệ.
động buổi sáng.
- Trẻ nhớ lại và hát đúng
giai điệu bài hát.
- Thích được chơi tự do.
- Thu dọn đồ chơi.
- Hứng thú tham gia biểu
diễn văn nghệ.
đàm thoại.
- Bài hát,
nhạc, dụng
cụ âm
nhạc.
- Góc chơi
- Nhạc bài
hát trong
chủ đề.
- Bé ngoan
<b>TRẢ TRẺ</b>
- Nhận xét – nêu
gương cuối ngày, cuối
tuân.
- Trả trẻ
Biết nhận xét mình, nhận
xét bạn.
- Trao đổi với phụ huynh
về tình hình của trẻ trên
lớp.
- Bé ngoan
- Đồ dùng
của trẻ
<b>HOẠT ĐỘNG</b>
- Hoạt động chung)
+ Hỏi trẻ sáng nay con được học những gì?
+ Nếu trẻ không nhớ cô gợi ý để trẻ nhớ lại.
+ Tổ chức cho trẻ ôn lại bài học buổi sáng.
- Ôn bài thơ) “ Thơ 20/11”.
+ Tổ chức cho trẻ ơn bài thơ.
+ Động viên khuyến khích trẻ hát.
- Hoạt động góc) chơi theo ý thích.
- Nhận xét – nêu gương cuối ngày- cuối tuân.
+ Cô mời từng tổ đứng lên các bạn nhận xét.
+ Tổ chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày.
+ Phát bé ngoan cuối tuân.
- Vệ sinh – trả trẻ.
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc
- Trẻ chơi
- Trẻ nhận xét
- Trẻ cắm cờ
<b>B. HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>Tên hoạt động: Thể dục: VĐCB : Bò chiu qua ống dài</b>
TC) Bò chiu qua cổng
<i><b>Hoạt động bổ trợ ) Hát bông hồng tặng cô</b></i>
<b>I. Mục đích - yêu cầu : </b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Trẻ biết thực hiện bị chiu qua ớng dài
- Biết chơi trị chơi bị chiu qua cổng
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Ơn lụn kỹ năng vận động, khả năng định hướng.
- Rèn luyện đôi chân khỏe mạnh biết giữ thăng bằng.
- Rèn khả năng chú ý quan sát
<b>3. Thái độ:</b>
- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b>
- Ống dài và cổng thể dục
<b>2. Địa điểm tổ chức:</b>
- Sân tập an toàn, sạch sẽ, bằng phẳng
- Ngoài sân
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>
<b>1. ổn dịnh tổ chức- gây hứng thú:</b>
<b>- Kiểm tra sức khoẻ của trẻ, cho trẻ bỏ giày, dép cao ra,</b>
chỉnh lại trang phục cho gọn gàng
- Hát bông hồng tặng cơ
+ Cơ hỏi trẻ bài hát nói về ai?
+ Con dành món q gì tặng cơ trong 20/11?
- Giáo dục trẻ biết ơn, yêu quý cô giáo.
- Hơm nay chúng ta có một bài tập thể dục ‘Bị chiu qua
ớng dài’’ chúng mình cùng học nhé.
<b> 3. Hướng dẫn:</b>
<i><b>a. Hoạt động : Khởi động:</b></i>
Hát “một đoàn tàu” kết hợp với đi các kiểu chân theo
hiệu lệnh của cô
<i><b>b. Hoạt động 2: Trọng động: </b></i>
<i> .*. Bài tập phát triển chung) </i>
+ Động tác tay) Các ngón tay đan vào nhau, gập duỗi cẳng
tay ra phía trước
+ Động tác chân) ngồi khuỵu gới ( NMn
+ Động tác bụng) đứng nghiêng người sang hai bên
+ Động tác bật) Bật luân phiên chân trước, chân sau.
<i>* Vận động cơ bản:</i>
- Giới thiệu vận động ) Bị chiu qua ớng dài
- Cơ tập mẫu lân 1) Khơng phân tích động tác
- Cơ tập mẫu lân 2.Kết hợp phân tích động tác) Cho trẻ
- Mời một trẻ làm thử, cô nhận xét, sửa sai cho trẻ.
<i>- Cho trẻ thực hiện </i>
- Cho trẻ thực hiện) lân lượt 2 trẻ ở 2 hàng lên thực hiện,
- Trẻ thực hiện
- Trẻ hát
- Cô giáo ạ
- Trẻ nghe
- Đội hình vịng
trịn
- Đội hình 3 hàng
ngang
- Tập theo cơ nhấn
mạnh động tác tay
- Quan sát và lắng
nghe
cứ như vậy đến hết.
- Cho trẻ thi đua theo tổ
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ
<i>*. Trò chơi: Bò chiu uu cnng</i>
- Cô giới thiệu tên trò chơi)
- Cách chơi) chia trẻ làm 2 đội
+ Khi có hiệu lệnh bạn dâu tiên của hàng bò chiu qua
cổng sang đến cổng bên kia và đứng dậy bạn tiếp theo lại
lên. Trong thời gian một đoạn nhạc đội nào hết thành
viên trước đội đó dành phân thắng.
-Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô bao quát, nhắc nhở trẻ chơi
- Nhận xét trò chơi.
<i>*. Hồi tĩnh: Chim bay về tổ</i>
<i><b>4. Củng cố - giáo dục:</b></i>
- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên bài tập
- Giáo trẻ yêu cô giáo, biết ơn cô, thi đua để “Chào mừng
ngày 20/11”
<i><b>5. Kết thúc:</b></i>
<i><b>- Nhận xét - tuyên dương trẻ </b></i>
lượt
- Hai tổ thi đua
Trẻ chơi
Đi nhẹ nhàng 1 - 2
vòng
- Nhắc tên bài tập
- Trẻ nghe
<b> </b>
<b>Hoạt động bổ tr: Hát: Cô giáo miền xuôi, Bông hng tặng cô.</b>
<b>I. Mục đích - yêu cầu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
-Trẻ đọc thuộc thơ và thể hiện ngữ điệu, sắc thái của bài thơ.
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ “ Ngày 20/11” bằng cách thể hiện đọc diễn cảm cùng
cô.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Trẻ đọc thuộc thơ và thể hiện ngữ điệu nhịp điệu của bài thơ.
- Biết sử dụng động tác minh họa khi đọc thơ.
- Trẻ đọc thơ rõ ràng mạch lạc,phát triển khả năng chú ý, tưởng tượng cho trẻ
- Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ.
<b>3.Thái độ:</b>
- Giáo dục trẻ lịng biết ơn kính trọng lễ phép với cô giáo
- Rèn luyện cho trẻ tập trung chú ý trong giờ học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Đồ dùng của cô và trẻ:</b>
- Máy tính, ti vi, bài giảng điện tử, các sile trình chiếu. Phịng học thơng minh
<b>2. Địa điểm:</b>
- Trong lớp
<b>III.Tổ chức hoạt động:</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định và gây hứng thú</b>
- Cho trẻ hát bài “ Cơ giáo miền xi”
- Trị chụn với trẻ về nội dung bài hát
- Đàm thoại với trẻ về ngày 20/11, ngày nhà giáo
Việt nam
<b>2. Giới thiệu:</b>
- Có một bài thơ rất hay nói về ý nghĩa của ngày
20/11 và tấm lòng các bạn nhỏ đối với các cô giáo.
<b>- Cả lớp hát</b>
- Trẻ kể theo sự hiểu
biết của mình
Để biết tình cảm của các bạn dành cho các cơ như thế
nào chúng mình hãy lắng nghe cơ đọc bài thơ “Ngày
20/11” nhé
<b>3. Hướng dẫn:</b>
<i><b>a. Hoạt động : Cô đọc thơ diễn cảm:</b></i>
- Cô đọc diễn cảm lân 1 kết hợp điệu bộ cử chỉ.
- Cô vừa đọc bài thơ gì? do ai sáng tác?
* Quảng bá màm hình với các hình ảnh nội dung abì
thơ
- Cụ đọc lõn 2 kết hợp tranh minh hoạ trên màn hình
- Cơ đọc lần 3 kết hợp chỉ chữ trờn mn hỡnh.
- Cô hỏi trẻ cách chỉ chữ.
<i><b>b.Hot ng 2: Giảng giải trích dẫn, đàm thoại </b></i>
- Cơ vừa đọc bài thơ gì ?
- Bài thơ nói lên điều gì ?
- Ngày 20/11 là ngày gì ?
- Khi ngày hội của các cơ giáo đến các bạn thấy như
thế nào ?
<b> Nội dung: Bài thơ nói lên tấm lịng và tình cảm của </b>
các bạn nhỏ đối với các cô giáo nhân ngày 20/11, đó
là một ngày hết sức có ý nghĩa đối với các cô giáo,
ngày hội của tất cả các cơ và để bày tỏ tình cảm và
lịng biết ơn của mình với cơ giáo kÝnh u các bạn
nhỏ đã tặng cô những bông hoa tươi thắm.
“Hôm nay là ngày hội
...
Tặng cô bông hoa đẹp”
- Chúc mừng cơ nhân ngày 20/11 các bạn đã làm gì?
- Trẻ trả lời.
- Trẻ quan sát
- Ngày 20-11
- Nói về cô giáo
- Ngày nhà giáo Việt
Nam
- Trẻ trả lời
-Trẻ nghe
=nNhững bông hoa của các bạn không phải là những
lồi hoa q, cao sang như hoa ly, hay hao tuylip mà
là những bông bồng nhung đỏ thắm do tự tay các bạn
trồng và chăm sóc hàng ngày
“ Đóa hồng nhung tươi thắm
...
Nụ cười như bày tỏ”
- Những bông hoa mang tặng cô giáo là do ai trồng ?
- Để có những bơng hoa đẹp các bạn đã phải làm gì ?
=nĐể đáp lại tình cảm của chúng mình cơ giáo rất vui
Và cảm ơn các bạn rất nhiều, cô thấy các bạn thật
tuyệt vời
“ Nụ cười như bày tỏ
...
Cô hôn lên thắm thiết”
- Câu thơ nào thể hiện lịng u q của cơ giáo đới
với các bạn ?
- Trước tình cảm của các bạn cơ đã làm gì ?
- Tình cảm của các bạn đới với cơ giáo như thế nào ?
- Chúng mình sẽ làm gì để bày tỏ lịng u mến kính
trọng với cơ giáo ?
<b>- Gi¶ng tõ khã: bài thơ có từ “bày tỏ”có nghĩa là cơ </b>
giáo ḿn cảm ơn các bạn
“Thắm thiết” có nghĩa là rất gân gũi quen thuộc
( cho trẻ đọc từ khón
<b>c. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ:</b>
- Cho cả lớp đọc thơ 2-3 lân
- Cô cho đọc theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Cho trẻ đọc nâng cao: nối tiếp theo hiệu lệnh của cô.
Cụ chỳ ý sửa sai cho trẻ, động viờn khuyến khớch trẻ
giáo.
- Trẻ nghe
- Do các bạn trồng
- Nhổ cỏ, bắt sâu ạ.
- Trẻ nghe
- ¤i cô vui vui quá
- Cô hôn lên thắm
thiết.
-Trẻ trả lời.
đọc thể hiện diễn cảm bài thơ, đúng nhịp điệu ,vân
điệu bài thơ.
<b>d. Hoạt ng 4: Trò chơi Ai nhanh hơn</b>
- Cỏch chi: Cụ chia lớp thành 2 đội, các thành viên -
lần lợt bật xa 35 cm để lấy hoa tặng cô. Sau 1 bản
nhạc độ nào hái dợc nhiều hoa đội đó dành phần
thắng .
- Luật chơi : Cỏc thành viên phải bật xa và mỗi lần
chỉ đợc hái 1 bông hoa
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét trị chơi
<b>4. Củng cố, giáo dục:</b>
- Cơ hỏi trẻ tên bài thơ
<b>- Giáo dục trẻ tình cảm đới với cô giáo </b>
<b>5. Kết thúc. Nhận xét – tuyên dương</b>
- Cho tr hát bài Bông hồng tặng côv đi ra ngoài
- Trẻ chơi
- Ngày 20.11
- Trẻ hát
<b> </b>
<b>Tên hoạt động) KPKH “Trò chuyện với trẻ về ngày Nhà giáo VN” </b>
<b>Hoạt động bổ trợ: Bông hồng tặng cô .Cô giáo em l hoa Epan</b>
<b>I. Mc ích-yêu cầu: </b>
<b>1. Kin thc</b>
- Trẻ biết được nghề giáo là một nghề rất cao quý. Ngày Nhà giáo Việt Nam vào
ngày 20-11-1982.
- Hiểu biết về ý nghĩa của ngày tết 20/11
- Trẻ có hứng thú tham gia các hoạt động chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam
- Trẻ biết một số đồ dùng, trang phục của nghề giáo viên, ích lợi của nghề ụi
vi mi ngi.
<b>2. K nng</b>
- Rèn kỷ năng trả lời câu hỏi một cách rõ ràng, mạch lạc.
- Phỏt trin ngơn ngữ cho trẻ.
<b>3.Thái độ</b>
- Giáo dục trẻ kính trọng và yêu mến cô giáo bằng việc chăm ngoan học giỏi..
<b> II. Chuẩn bị:</b>
<b>1. Đồ dùng của cô và trẻ</b>
- Đồ dùng phơng tiện: tranh ảnh về các hoạt động diễn ra trong ngày 20/11
- Một số bài hát, thơ về cô giáo
<b>2. Địa điểm</b>
- Không gian tổ chức) Trong lớp học
<b>III.Tổ chức hoạt động:</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b><sub>Hoạt độngcủa trẻ</sub></b>
<b>1. Ổn định và gây hứng thú</b>
- Cơ hỏi trẻ) Con hát bài hát gì?,do ai sáng tác.
- Bài hát nói về nội dung gì?
- Sắp đến ngày gì nhỉ?
- Ngày 20-11 được diễn ra như thế nào?
<b>2. Giới thiệu:</b>
- Để hiểu rõ hơn về ngày lễ đó hơm nay chúng ta
cùng tìm hiểu về ngày nhà giáo Việt Nam( 20.11n
nhé.
<b>3. Hướng dẫn:</b>
<i><b>a. Hoạt động :Trị chuyện về cơng việc của cơ </b></i>
<i><b>giao</b></i>
+ Cơ cho trẻ tạo nhóm thành 3 vịng trịn theo 3 tổ.
Trẻ thảo luận theo nhóm
+ Nhóm 1) Tranh cơ giáo dạy trẻ hát, dạy vẽ.
+Nhóm 2) Tranh cơ giáo dạy trẻ chơi trị chơi,hoạt
động góc, hoạt động ngồi trời.
+ Nhóm 3) Tranh cơ giáo cho trẻ ăn.
- Cô cho trẻ tự quan sát tranh và trao đổi với nhau
xem tranh nói về cơ giáo đang làm gì?
- Nhóm 1) các bạn xem tranh cơ giáo đang làm gì?
- Cơ giáo cịn làm gì nữa? Tranh này cơ giáo đang
dạy các bạn múa hát đó.
- Nhóm 2) Các bạn xem tranh có vui khơng?
- Tranh này cơ giáo đang cho các bạn làm gì?
- Cơ giáo cho các bạn chơi trị chơi gì?
- Trị chơi này cơ có tổ chức cho các bạn lớp mình
chơi chưa?
- Nhóm 3) Các bạn hội ý xong chưa
-Tranh của các bạn vẽ cơ giáo đang làm gì?
- Cơ giáo mặc trang phục màu gì?
- “Bơng hồng tặng cô”
- Trẻ nghe
- Trẻ quan sát,thảo
luận
-Tranh cô giáo đang
dạy vẽ, dạy múa
- Có ạ
Chơi cùng các bạn
- Trả lời
-Trong tranh vẽ mấy cô giáo cho các bạn ăn?
- Hằng ngày ở lớp mình cơ làm gì cho các bạn?
- Cô giáo gọi chung là nghề gì?
<i><b>b. Hoạt động 2: Trị chuyện về ngày Nhà giao việt </b></i>
<i><b>nam</b></i>
- Chính vì cơng lao to lớn của cô giáo mọi người lấy
ngày 20/11/1982 là Ngày thành lập ngày Nhà giáo
Việt Nam, ngày tết của các cô để mọi người nhớ
công ơn của các cơ.
- Hằng năm ngày 20/11 học trị trong cả nước ở các
- Con có gì tặng cơ ?
Nào chúng mình cùng hát vang bài) “ Cô giáo em là
hoa Epan” nào.
- Cô khái quát) Cô giáo là người rất thương yêu các
con hết lịng chăm sóc và dạy dỗ các con. Dạy những
điều hay lẽ phải, kĩ năng kiến thức để các con trở
thành người học trò giỏi con ngoan.
<b>Giáo dục: Để tỏ lịng kính u cơ giáo các con phải </b>
làm gì ? Con mơ ước sau này sẽ làm nghề gì? Tại
sao?
-20-11 là ngày hội của cơ các con sẽ chúc cơ những
gì
<b>c. Hoạt động 3: Vẽ q tặng cơ</b>
- Các bạn có ḿn vẽ những món q xinh xắn tặng
cơ khơng?
<b>- Cơ chuẩn bị sẵn giấy và bút cho trẻ. Cô cho trẻ đi </b>
- Dạy học, cho các con
ăn, ngủ
- Nghề dạy học
- Hoa ạ
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
nhẹ nhàng vào chổ ngồi.
- Cho trẻ vẽ
- Trong quá trình trẻ vẽ cô quan sát trẻ, hướng dẫn
và gợi ý cho trẻ sáng tạo
<b>4. Củng cố giáo dục:</b>
- Cô hỏi trẻ tên bài học
- Giáo dục trẻ tình cảm đới với cô giáo
<b>5. Kết thúc:</b>
- Cô nhận xét giờ học, tuyên dương.
- Trẻ vẽ
- Trẻ nghe
- Trẻ nhắc lại bài học
<b> Thứ 5 ngày 23 tháng 11 năm 2017</b>
<b>Tên hoạt động: LQ víi To¸n :</b>
<b> Đếm đến 7, nhận biết các nhóm đồ vật có 7 đối tợng, nhận biết số 7</b>
<b>Hoạt động bổ trợ : Bài thơ) Hạt go lng ta</b>
<b>I. Mục ớch - yêu cầu</b>
<b>1. Kin thc: </b>
- Trẻ biết đếm đến 7, biết so sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 7,
biết đặt thẻ sớ tương ứng, biết chơi trị chơi.
<b>2. Kĩ năng: </b>
- RÌn kĩ năng q/s, ph©n biệt v so s¸nhà
- Rèn kĩ năng so sánh thêm bớt, tạo sự bằng nhau, khả năng đếm cho trẻ.
- Tr tr li c các câu hi rõ r ng, mà ạch lạc
<b>3. Thái độ: </b>
- Gd trẻ hứng thú học tập, yêu quý, biết ơn người nông dân
<b>II. ChuÈn bÞ: </b>
<b>1. Đồ dùng, đồ chơi</b>
- Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi có 7 chú thỏ 7 củ cà rốt, thẻ số từ 5,6 và 2 thẻ số 7
- Mơ hình trang trại nhà bác nơng dân
- 1 sớ nhóm rau củ có sớ lượng khơng bằng 7
- lơ tơ động vật cho trẻ chơi trị chơi
- Một số đồ vật có 1, 2,3 cái đặt xung quanh lớp
<b>2. Địa điểm: </b>
- Trong líp
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>
<b>Hoạt động của cô </b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<i><b> I. ổn định - trò chuyện gây hứng thú</b></i>
- Cho trẻ đọc bài thơ) Cụ dạy
- Bài thơ nói về ai?
- Cơ giáo làm cơng việc gì?
<b>- Các con có u q các cơ giáo ?</b>
- Vậy các con sẽ làm gì để thể hiện tình cảm của mình
với cơ giáo
<b>2. Giới thiệu bài</b>
- Hơm nay trên đường đi làm cô gặp 1 bác nông dân, gia
đình bác ấy trồng được rất nhiều lúa, ngơ và chăn nuôi
được rất nhiều con vật lớp mình có ḿn đến thăm
trang trại nhà bác nông dân không?
- Cô và các con cùng hát bài “ lớn lên cháu lái máy cày”
để đi tới trang trại nhà bác nông dân nào.
<b>2. Hướng dẫn</b>
<b>* Hoạt động 1: ễn luyện đếm đến 6, nhận biết số 6</b>
* Quảng bỏ màn hỡnh
- Các nhóm đị vật. 6 con gà, 6 con lợn, 6 con thỏ
- Cho trẻ đọc “số 6” thẻ số tương ứng
- Biết lớp mình học rất giỏi nên hơm nay bác nơng dân đã
tặng cho lớp mình mỗi bạn 1 rổ quà đấy các con hãy
cùng nhau về chỗ để khám phá món quà nào.
<i><b>* Hoạt động 2: Nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 7,</b></i>
<b>nhận biết số 7</b>
- Bác nơng dân đã tặng chúng mình cái gì?
-Trẻ đọc thơ
-Trẻ trị chuyợ̀n
- Trả lời
-Trẻ quan sát, đếm, trả
lời
- Trẻ trả lời
- Chú ý lắng nghe
- Trẻ đếm
- Đặt thẻ số 6 và đọc
- Trẻ đếm và gắn thẻ số
tương ứng
- Trẻ kể
- Bây giờ chúng mình hãy cho tất cả các chú thỏ trong rổ
ra tắm nắng nào.( 7 chú thỏn
- Các chú thỏ thích ăn gì hả các con?
- Lớp chúng mình hãy lấy 6 của cà rốt chia cho các chú
thỏ giúp cô nào (Các con chú ý xếp từ trái sang phải xếp
tương ứng mỗi chú thỏ 1 củ cà rốtn
- Đếm số thỏ cho cơ nào?
- Có bao nhiêu củ cà rốt?
- Số thỏ và cà rốt như thế nào với nhau?
- Số nào nhiều hơn nhiều hơn là mấy?
- Tại sao con biết số thỏ nhiều hơn số cà rớt?
- Sớ thỏ và cà rớt sớ nào ít hơn ít hơn là mấy?
- Ḿn sớ thỏ và sớ cà rốt bằng nhau phải làm thế nào?
- Thêm một củ cà rốt nữa ạ
- Đếm số cà rốt và đọc 6 thêm 1 bằng 7, đặt thẻ số 7
- Số thỏ và cà rốt như thế nào với nhau? Đặt thẻ số mấy?(
Số 7n
- Giới thiệu số 7, cô đọc
- Cho trẻ đọc
- Cơ nói cấu tạo sớ ( Hoặc hỏi trẻn
+ 1 chú thỏ ăn mất 1 củ cà rớt cịn mấy củ cà rớt?
- Chúng mình hãy kiểm tra số cà rốt? vậy 7 bớt 1 cịn
mấy? đặt thẻ sớ ( 6n
- Con có nhận xét gì về sớ thỏ và sớ cà rớt?
- Sớ nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy?
- Tại sao con biết số thỏ nhiều hơn số cà rốt là 1?
- Chúng mình hãy kiểm tra sớ cà rớt?
- 6 củ cà rất bớt 1 còn mấy? vậy 6 bớt 1 còn mấy?
- Chúng mình hãy kiểm tra sớ cà rớt cho cơ nào? vậy 6
bớt 1 cịn mấy? Đặt sớ tương ứng ( 5n
thành hàng ngang( 7 Con
- Trẻ ăn cà rớt
- Trẻ xếp
- Trẻ đếm
- Đếm, có 6 củ cà rốt
- Trẻ trả lời
- Số thỏ nhiều hơn
- 2 -3 ý kiến
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Thêm 1 củ cà rốt
- Đọc và đặt thẻ số
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe
- Đọc số
- Trẻ trả lời
- Trẻ đếm, cịn 6 củ
- Đặt thẻ sớ tương ứng
- 2 -3 ý kiến
- ý kiến trẻ
- Trẻ trả lời
- Còn 5
- Con có nhận xét gì về sớ thỏ và sớ cà rớt?
- Chúng mình hãy kiểm tra sớ cà rớt? vậy 5 bớt 1cịn
mấy?
+ 4 chú thỏ ăn mất 1 củ cà rớt cịn mấy củ cà rớt?
- Chúng mình hãy kiểm tra sớ cà rớt? vậy 4 bớt 1cịn
mấy? Đặt thẻ sớ tương ứng (3n
- Tương tự như vậy bớt cho đến hết
- Các chú thỏ lân lượt ăn hết cà rớt rồi
- Chúng mình hãy đếm ngược và cất các chú thỏ vào rổ
nào.
* Liên hệ thực tế) Xung quanh lớp có rất nhiều sản phẩm
của nghề nông các con hãy lên đếm và thêm bới cho đủ
số lượng 7 giúp cô nào.
<b>* Hoạt đông 3:T/c ) Người chăn nuụi giỏi</b>
- Cách chơi) Cô chia lớp thành 3 đội chơi đội xanh, đội
đỏ, đội vàng. Trong trang trại mỗi đội có 3 chuồng nuôi
3 con vật khác nhau. Số lượng các con vật ở mỗi chuồng
đều chưa bằng 7. Nhiệm vụ của các đội là hãy bật qua 3
vòng thể dục lên thêm bớt sao cho 3 chuồng đó mỗi
chuồng chỉ ni 7 con vật. mỗi bạn lên chỉ được thêm
hoặc bớt 1 con rồi chạy về cuối hàng để bạn tiếp theo
- Luật chơi) Trong thời gian 3 phút đội nào ni đủ mỗi
chuồng 7 con thì sẽ dành chiến thắng.
- Cô cho trẻ chơi)
- Nhận xét trẻ chơi
<i><b> 4. Củng cố - giáo dục:</b></i>
- Củng cố) Cô hỏi trẻ được làm quen với số mấy
- Giáo dục trẻ hứng thú học tập, yêu quý, biết ơn người
nông dân
- Trẻ đếm và bớt 1 củ cà
rốt
- 2 -3 ý kiến
- Trẻ trả lời
- Trẻ đếm và đọc, đặt thẻ
số
- Trẻ đếm, cất thỏ vào rổ
- Trẻ chơi theo y/c
Trẻ chú ý
Trẻ chơi
<b> 5. Kết thúc:</b>
<b>- Nhận xét - tuyên dơng</b>
<i><b>- Cho tr đọc thơ “ hạt gạo làng ta” và ra sân chơi </b></i>
- Trẻ đọc thơ và ra sân
<b> Thứ 6 ngày 24 tháng 11 năm 2017</b>
<b>Tên hoạt động) Tạo hình: Vẽ hoa tặng cô giáo</b>
<b>Hoạt động bổ trợ: Hát Cô dạy, bông hồng tặng cô</b>
<b> </b>
<b>I. Mục đích – yêu cầu</b>
<b> 1. KiÕn thøc</b>
- Trẻ biết dùng các nét vẽ đã học để vẽ được những bụng hoa.
- Biết tô màu cho những bông hoa đẹp và mn.
- Trẻ biết ngày 20/11 là ngày lễ của cô giáo.
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Rèn kỹ năng vẽ cho trẻ.
- Luyện kỹ năng tô mầu cho tranh.
- Rèn khả năng quan sát và nhận xét
<b> 3. Giáo dục:</b>
- Trẻ yêu quý kính trọng cô giáo, biết nghe lời cô.
- Biết yêu quý sản phẩm do mình tạo ra.
- Cã ý thøc häc tËp.
<b>II. ChuÈn bÞ</b>
<b> 1. Cđa c«:</b>
- Tranh cđa c«: 3 tranh
+ Tranh 1: Vẽ hoa đồng tiền.
+ Tranh 2: Vẽ hoa cúc
+ Tranh 3: VÏ nhiỊu lo¹i hoa( Tuy lÝp ; loa kÌn ; cóc ; hoa mng....)
<b>2. Cđa trỴ:</b>
- GiÊy vÏ; bót s¸p.
Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ
<b>1. ổn định lớp.</b>
- Các cháu cùng cô đọc bài thơ " Bàn tay cô giáo "
nào.
- Cô và các cháu vừa đọc bài thơ gì?
- Cơ giáo trong bài thơ làm cho các em những gì?
- Đúng rồi hàng ngày đến lớp các cháu được cơ tết
tóc cho và dạy rất nhiều điều nh: Hát; múa;đọc
thơ; kể chuyện rồi cịn được cơ cho chơi rất nhiều
trò chơi rất vui vẻ nữa.
<b>2. Giới thiệu bài</b>
- Cịn các cháu đã chuẩn bị q gì để tặng các cơ
giáo của mình vào ngày 20/11 cha ?
- Vậy cô giáo sẽ giúp các cháu làm một món q
tặng cho các cơ giáo đếm thăm lớp mình học hơm
nay. Và đó sẽ là món q tặng các cô nhân ngày
20/11- ngày lễ của các cô giáo nhé . Các cháu có
đồng ý khơng?
<b>3. Hướng dẫn</b>
<b>a. Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại</b>
- Cô sẽ giúp các con vẽ những bức tranh hoa thật
đẹp để tặng cho các cô giáo nhé.
- Cô đã chuẩn bị các bức tranh vẽ hoa rất đẹp cô sẽ
cho các cháu xem.
+ Tranh : " Hoa đồng tiền"
- Các cháu nghe câu đố và đốn xem đó là hoa gì
nhé.
Hoa gì lạ thế hả em
Mua gì chẳng đợc lại tên là tiền?
- Đố lớp mình câu đố nói về hoa gì?
- Cơ có bức tranh " Hoa đồng tiền"
- Ai có nhận xét gì về bức tranh " hoa ng tin"
no?
- Nhuỵ hoa cô vẽ bằng nét gì?
- Cánh hoa cô vẽ bằng hình gì?
- Cuống hoa là nét gì?
- Còn Lá hoa cô vẽ bằng nét gì?
- Trẻ ngåi ngay ng¾n
- Trẻ đọc thơ cùng cơ
- Bài " Bàn tay cơ giáo"
- Tết tóc, vá áo
- Lµ ngµy lễ của các thày
cô giáo.
- Trẻ lắng nghe
- Hoa ng tin
- Nét cong tròn khép kín
- Hình tam giác
- Là hai nét thẳng
- Nét cong
- Cô tô màu nh thế nào cho cánh hoa, lá và cuống
hoa?
-> Cụ cht: Cụ v bụng hoa ng tiền có nhuỵ hoa
là nét cong trịn khép kín, cánh hoa là những hình
tam giác xếp đều xung quanh nhuỵ hoa. Cuống
hoa là 2 nét thẳng và lá hoa là hai nét cong hơi lợn
răng ca, Đây là bơng hoa đã nở cịn dây là bông
hoa đang nở.cô tô nhuỵ hoa màu vàng, cánh hoa
màu đỏ, cuống và lá màu xanh.Và khi tô cô tơ mịn
đều khơng để chườm ra ngồi nét vẽ. Các cháu
thấy có đẹp khơng?
+ Tranh :" Hoa cóc".
- C« cho trẻ chốn cô. Cô đa tranh ra.
- Đây là hoa gì?
- Đúng rồi! Các cháu rất giỏi. Cô có tranh vẽ Hoa
cúc
- Bạn nào có nhận xét về bức tranh hoa cúc nào?
-> Cô chốt: Giống như hoa đồng tiền. Hoa cúc,
cũng có nhuỵ hoa là nhiều nét cong trịn, cuống
hoa là hai nét thẳng, lá hoa là nét cong và hơi lượn
răng ca, nhưng hoa cúc khác hoa đồng tiền là cánh
hoa cúc là những nét cong xếp xung quanh nhuỵ
hoa. Hoa cúc cô tô màu vàng, lá, cuống cũng màu
xanh.
<i>* Tranh nhiỊu hoa</i>
- - Mét vên hoa rùc rì sắc màu của nhiều loài hoa
đang hiện ra trớc mắt chúng mình.
- Cỏc chỏu thy cú p khụng ?
- Các cháu có nhận xét gì về bức tranh này.
- Bức tranh này cô vẽ nhiều loai hoa: Hoa tuy luýp
cánh cong, hoa loa kÌn gièng như chiÕc kÌn; hoa
cóc, hoa cúc bông nhỏ...
và cô tô nhiều màu sắc khác nhau , lá và cuống
hoa cô tô màu xanh.
- Cỏc bc tranh cô vẽ, cô vẽ cân đối giữa tờ giấy
- Nghe cơ đọc câu đố
- Hoa Cóc
- TrỴ nhËn xÐt
- Nhuỵ là nhiều nét cong
tròn...
- Trẻ nghe cô nói
- Nghe cô nói
- Trẻ nhận xét
- Trẻ nghe cô nói
- Nghe c« nãi
- Nghe c« nãi
để cho bức tranh đẹp hơn, và cơ vẽ có bơng hoa
cao, bơng hoa thấp.Lá thì có lá to lá nhỏ.
- Các con thấy bức tranh cơ vẽ hoa có đẹp khơng?
- Các con vừa đợc quan sát các bức tranh hoa cô vẽ
rất nhiều loại hoa và màu sắc khác nhau để tặng cô
giáo nhân ngày 20/11 rồi.
<b>* Hỏi ý tưởng trẻ</b>
- Bây giờ các con hãy nói cho cơ biết các con định
vẽ hoa gì? và vẽ như thế nào?
- Cơ hỏi 1 số cá nhân trẻ: Cháu định vẽ hoa gì?
Cháu sẽ vẽ gì trước, vẽ gì sau? Nhuỵ hoa vẽ bằng
nét gì? Cánh bằng nét gì? cuống và lá bằng nét gì?
tơ màu hoa như thế nào?
<b>b. Hoạt động 2. Trẻ thực hiện:</b>
- Cô cất tranh gợi ý.
- Cỏc cháu đã chọn cho mình một bức tranh để vẽ
tặng cho cô giáo nhân ngày 20/11 rồi.
- Để vẽ được bức tanh đẹp các cháu phải ngồi
như thế nào?
- Bây giờ các cháu lấy bút ra và vẽ những bông
hoa thật đẹp để tặng cho các cô giáo nhé.
- Trẻ thực hiện cô đi bao quát, động viên trẻ vẽ
cho đẹp. Gợi ý nhẹ nhàng với trẻ chưa biết làm.
<b>c. Trng by sn phm</b>
- Cô cho trẻ mang tranh lên trng bày và nhận xét
bài.
- Cô gọi 2 -3 trẻ lên nhận xét bài của bạn.
+ Cháu thích bài nào?
+ Vỡ sao cháu thích?
+ Bạn vẽ đẹp ở chỗ nào?
+ Bạn đã có sáng tạo gì để bức tranh đẹp hơn?...
- Cô nhận xét và khen những bài vẽ đẹp sau đó
nhận xét chung các bài khác. nhắc nhở các bài làm
cha tốt, chưa hoàn thành lần sau vẽ nhanh tay hơn.
- Trẻ nói ra ý định của
mình.
- Ngåi ngay ng¾n đầu
ngẩng cao , không tì ngực
vào bàn
- Trẻ vẽ
- Trẻ mang tranh lên
- Trẻ nhận xét bài của bạn
mà trẻ thÝch
- Nghe c« nhËn xÐt.
<b>4. Củng cố - giáo dục</b>
- Hỏi trẻ bài học
- Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm của mình
<b>5. KÕt thóc.</b>
- Nhận xét – tuyên dương