Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Giáo án âm nhạc 9 (cả năm) soạn 5 hoạt động theo cv 5512 mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.31 KB, 75 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 1: Học hát bài “ Bóng dáng một ngôi trường”
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát.
2.KĨ NĂNG:- Rèn kĩ năng hát gõ đệm, hát nảy tiếng và vận động theo
nhịp của bài hát.
3.Phẩm chất- Tạo khơng khí vui tươi đối với môn học.
*.Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực hoạt động cá nhân và hợp tác theo nhóm qua việc trình bày bài hát.
- Phát triển tai nghe âm nhạc cho HS.
+ Thực hành âm nhạc
+Hiểu biết âm nhạc
+Cảm thụ âm nhạc
+Sáng tạo âm nhạc
+Ứng dụng âm nhạc
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh bài hát, đàn oóc gan
III. Tổ chức dạy học:
1. Ổn định lớp
- Kiểm tra sỹ số lớp và đdht của HS
2. Kiểm tra bài cũ (0)
3. Bài mới Học hát bài: Bóng dáng một ngơi trường.
1.Hoạt động khởi động(5’)
a) Mục tiêu: Nhằm mục đích tạo tâm thế vui tươi thân thiện và hình thành nội dung bài
học
b) Nhiệm vụ: -Hs nghe và nhận biết
c) Phương thức hoạt động : Hoạt động tập thể
d) Sản phẩm hoạt động: Hát đúng giai điệu bài hát
đ) Tiến trình hđ:


1


GV đàn giai điệu 1 bài hát bất kì đã học ở chương trình lớp 8( VD: Mùa thu ngày
khai trường, Khát vọng mùa xuân).. hs đoán tên bài hát và cho cả lớp hát lại bài hát đó
gây khơng khí vui tươi phấn khởi cho giờ học.
2. Hoạt động hình thành Kiến thức(10’)
Hoạt động của gv và hs
a. Mục tiêu: Có những hiểu biết về nhạc sỹ
Hồng Long và Hồng Lân và bài hát Bóng
dáng một ngơi trường.
b. Nhiệm vụ: Quan sát lắng nghe và trả lời
câu hỏi của gv đưa ra.
c. Phương thức thực hiện: Cá nhân.
d. Sản phẩm hđ: Những hiểu biết về nhạc sỹ
nhạc sỹ Hoàng Long và Hồng Lân và bài hát
Bóng dáng một ngơi trường.
đ. Tiến trình hđ:
GV giới thiệu nội dung học trong
chương trình học lớp 9, u cầu bộ
mơn.
GV cho hs nghe bài hát Bóng dáng 1 ngơi
trường.
? Đây là bài hát nào? Do ai sáng tác?
Gv ghi bảng
HĐ cá nhân
?Ở lớp dưới các em đã được học bài hát nào
của nhạc sĩ Hồng Long và Hồng Lân?
( Chúng em cần hịa bình; Vui bước trên đường
xa- đặt lời mới)

? Em có hiểu biết gì về tác giả.trả lời -> hs
khác nhận xét-> gv nhận xét và bổ sung ( Mục
1 ND)
- Cho HS nghe và cảm nhận một số ca khúc
quen thuộc:
+ Bác Hồ-Người cho em tất cả

Nội dung cần đạt
1. Tìm hiểu tác giả và bài hát.
- Nhạc sỹ Hồng Long và Hồng Lân
là 2 anh em sinh đơi, cùng sinh ngày
18/ 6/ 1942 tại thị xã Sơn Tây, tỉnh Hà
Tây (nay là Hà Nội). Cùng tốt nghiệp
Nhạc viện Hà Nội, Hai nhạc sĩ được
nhiều giải thưởng về sáng tác ca khúc
cho thiếu nhi của Uỷ ban thiếu niên nhi
đồng Trung ương, Đài phát thanh tiếng
nói Việt Nam, Bộ giáo dục, Hội nhạc sĩ
Việt Nam trao tặng.
Năm 1986 Trung ương Đồn TNCS
Hồ Chí Minh đã trao tặng huy chương
“Vì thế hệ trẻ” cho hai nhạc sĩ.
Hai nhạc sỹ đã viết rất
nhiều ca khúc cho tuổi thơ
và được các em yêu thích,
đón nhận nồng nhiệt.

2



+ Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác.
- Giáo viên treo bảng phụ
- Học sinh quan sát và hđ cặp đơi
+ Bài hát viết ở nhịp gì? nêu đặc điểm của
2. Học hát:
nhịp?
+ Nội dung bài hát nói về điều gì?
+ Những kí hiệu âm nhạc được sử
dụng trong bài hát?( - Dấu nối, dấu
luyến, dấu nhắc lại, khung thay đổi,
dấu mắt ngỗng).
+ Chia bài hát thành những câu hát.
Chỉ định 1 hs trả lời=>hs cặp khác
nhận xét=> gv nhận xét và chốt Kiến
thức.
3. Hoạt động luyện tập(19’)
a) Mục tiêu: : HS biết hát bài Bóng dáng một
ngơi trường
b) Nhiệm vụ: HS hát theo hd của gv
c) Phương thức thực hiện: Hoạt động tập
thể, nhóm, cặp đơi, cá nhân
d)Sản phẩm hoạt động : Trình bày được bài
hát Bóng dáng một ngơi trường
đ)Tiến trình hđ:
- GV Khởi động giọng bắt nhịp cho học sinh
hát bài: Mùa thu ngày khai trường. (Vũ Trọng
Tường).
*HD học hát :
- Giáo viên đàn giai điệu từng câu từ 1- 2 lần
- Học sinh nghe và học hát

- Chú ý dạy liên kết giữa các câu.
- Sửa sai cho học sinh (nếu có).
- Giáo viên lưu ý hướng dẫn học sinh hát sắc
thái khi thay đổi nhịp.
4. Hoạt động vận dụng(10’)
3


a.Mục tiêu:HS hát và kết hợp gõ đệm và vận
động theo nhạc.
b.Nhiệm vụ: Tự luyện tập.
c.Phương thức: Hoạt động cá nhân.
d.Sản phẩm hoạt động: Trình bày bài hát kết
hợp vận động theo nhạc.
đ.Tiến trình hoạt động
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành gõ
đệm.
- Học sinh thực hành gõ đệm ở 3 hình thức:
+ Nhịp
+ Phách
+ Tiết tấu lời ca
- Chia nhóm hát ca lơng đoạn 1.
- Học sinh hát theo nhóm
- Chọn học sinh hát lĩnh xướng đoạn 1.
- Cả lớp hát đoạn 2.
- HD hs hát toàn bài
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Kiểm tra nhóm, cá nhân.
- HD hát nhún theo nhịp cho bài hát.
Lấy tinh thần xung phong trình bày

bài hát.
GV nhận xét đánh giá cho điểm.
5.HĐ tìm tịi mở rộng(1’)
a. Mục tiêu:Phát tiển khả năng sáng tạo.
b.Nhiệm vụ:
+ Kể tên và hát một số bài hát chủ đề về mái
trường
c.Phương thức: Hoạt động tập thể,nhóm ,cá
nhân.
d.Sản phẩm: Tên bài hát.
đ.Tiến trình hoạt động

4


Em hãy sưu tầm những bài hát về mái trường
và thầy cô của nhạc sỹ Hlong và HLân.
4.Củng cố
Nhắc lại những Kiến thức đã học. Nhận xét giờ học
5. Dặn dị:
-Sưu tầm nghe các bài hát của nhạc sỹ Hồng Long, Hoàng Lân. Nghiên cứu
trước tiết 2
IV. Rút kinh nghiệm:
Ký duyệt:

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 2:
Nhạc lí: Giới thiệu về quãng.
Tập đọc nhạc: Giọng son trưởng-Phẩm chấtN Số 1.

I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức- Mở rộng Kiến thức về quãng và giọng cho học sinh.
- Nhận biết về giọng son trưởng, đọc đúng cao độ, trường độ bài
Phẩm chấtN số 1.
2.KĨ NĂNG – Rèn kỹ năng đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp và
kết hợp hát lời ca cho bài Phẩm chấtN số 2.
3.Phẩm chất - Học sinh say mê môn học.
*Định hướng phát triển năng lực: - Phát triển tai nghe âm nhạc cho HS.
+ Thực hành âm nhạc
+Hiểu biết âm nhạc
+ Cảm thụ âm nhạc
+Sáng tạo âm nhạc
+Ứng dụng âm nhạc
5


II/Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đàn ooc gan , bảng phụ, tranh bài Phẩm chấtN số 1
- Học sinh: Thanh gõ phách.
III/. Tổ chức dạy học.
ND 1: Nhạc lí: Giới thiệu về quãng(18’)
1. Mục tiêu: Mở rộng Kiến thức về quãng và giọng cho học sinh.
2. Nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu của gv.
3. Phương thức thực hiện: HS thực hiện cá nhân, cặp đơi, nhóm.
4. Sản phẩm hoạt động: Hs biết gọi tên quãng
a.Hoạt động khởi động
1) Mục tiêu: Gây cho hs sự tò mò trước khi vào ND mới.
2) Nhiệm vụ: HS trả lời theo hd của gv
3) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
4) Sản phẩm hoạt động : HS trả lời được câu hỏi của gv.

5) Tiến trình hđ:
- GV đàn cho HS nghe 2 âm Đơ mi giai điệu và đơ mi hịa âm. ? Đây là qng
mấy? (tạo tình huống có vấn đề).
b. Hoạt động hình thành Kiến thức
Hoạt động cuả GV Và HS
1) Mục tiêu: : HS biết khái niệm về quãng.
2) Nhiệm vụ: Hs tìm hiểu về quãng và tên
gọi của các quãng theo hd của gv
3) Phương thức thực hiện: Hoạt động tập
thể, nhóm, cặp đơi, cá nhân
4)Sản phẩm hoạt động : Gọi tên được cho
các quãng
5) Tiến trình hđ:
- Giáo viên cho hs HĐ cá nhân.
H. Nêu khái niệm về quãng?
- Học sinh trình bày khái niệm.
- Giáo viên đưa ra 2 ví dụ:

Nội dung cần đạt
Hoạt động 1. Nhạc lí: (18’)
1. Giới thiệu về quãng:
- Là khoảng cách về cao độ của hai
âm liền bậc hoặc cách bậc.

6


VD1:
VD2:
H. Hãy cho biết tên của 2 quãng trên?

- (Học sinh so sánh về vị trí của các bậc
âm=> q3, q3).
H. Cho biết số cung chứa trong mỗi quãng.
- Giáo viên: VD.1 có 1,5C => là quãng ba
thứ. (3t).
VD.2 có 2C =>là quãng ba trưởng. (3T).
H. Căn cứ vào đâu để gọi tên các quãng ?
HS: Căn cứ vào số cung trong từng quãng.
GV: Trên cơ sở sắp xếp các cung bậc khác
nhau hình thành nên các quãng nhạc khác
nhau, mỗi qng có một tính chất và đặc điểm
riêng.
c.HĐ luyện tập
1.Mục tiêu: Viết đúng số quãng và tinh chất
quãng.
2. Nhiệm vụ: Thực hiện yêu cầu của gv đưa
ra.
3. Phương thức thực hiện: Cả lớp, cá nhân,
cặp đơi, làm việc nhóm.
4. Sản phẩm hđ: Biết viết các quãng từ 1-8
giai điệu và hịa âm.
5. Tiến trình hđ:
Cho VD về các qng 1Đ, 2t, 2T,
3t,3T,4Đ,5Đ,6t,6T,7t.7T,8Đ
HS lên bảng trình bày KQ của mình=> HS
khác nhận xét=> GV nhận xét.
d. HĐ vận dụng: Lắng nghe trong các bài hát
để nhận biết tính chất của các quãng trên.
ND 2: Phẩm chấtN số 1(23’)
1.Mục tiêu: Nhận biết về giọng son


2. Tính chất của các quãng: Tên
của các quãng căn cứ theo số
bậc và số lượng cung giữa 2 âm
thanh.
- Mỗi quãng: T, t, +, _ , đ. Tạo
cho người nghe một cảm giác
nhất định.
(+) Quá lớn, vui, chói, ngang
ngạnh.
(-) Quá nhỏ, buồn, tối, uỷ mỵ
(T) Lớn, vui, sáng, khoẻ.
(t) Nhỏ, buồn, tối, yếu.
(đ) Vừa nghiêm, đúng mực.

Hoạt động2. Đọc bài Phẩm
chấtN Số 1: (20’)
Làm quen với giọng Son trưởng
ĐDDH: bảng phụ thanh gõ phách
1. Giới thiệu giọng son trưởng.
- Là giọng trưởng có âm chủ là âm son
và trong hố biểu của nó có một dấu pha
thăng.

7


trưởng, đọc đúng cao độ, trường độ
bài Phẩm chấtN số 1.
2.Nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu của

gv.
3.Phương thức thực hiện: HS thực hiện cá
nhân, cặp đơi, nhóm.
4.Sản phẩm hoạt động: Nhận biết về
giọng son trưởng, đọc đúng cao độ,
trường độ bài Phẩm chấtN số 1.
A.HĐ khởi động:
1.Mục tiêu: Gây sự tò mò cho hs trước khi
vào bài Phẩm chấtN.
2. Nhiệm vụ: Lắng nghe thực hiện yêu cầu
của gv đưa ra.
3. Phương thức thực hiện: Cả lớp
4. Sản phẩm hđ: HS nghe và nêu cảm nhận
về bài hát đó
5. Tiến trình hđ:
HS nghe đàn và quan sát bài Phẩm chấtN số 1
và nêu cảm nhận.
B.HĐ hình thành Kiến thức:
1) Mục tiêu: HS biết bài Phẩm chấtN số 1
viết ở nhịp 2/4 có các hình nốt đen, nốt
đơn.
-Gõ được hình tiết tấu chủ đạo của bài Phẩm
chấtN.
2) Nhiệm vụ: HS nghiên cứu thông tin SGK
đọc ,quan sát, phát hiện.
3) Phương thức thực hiện: Cặp đơi, nhóm.
4) Sản phẩm hđ: HS biết bài Phẩm chấtN
số 1 viết ở nhịp 2/4 có các hình nốt đen,
nốt đơn. Biết được các tên nốt được sử
dụng trong bài.

5)Tiến trình hđ:

2. Đọc bài Phẩm chấtN Số 1:
a/Tìm hiểu bài:
(*) Các kí hiệu:
- Nhịp 2/4
(*) Cao độ:
Son - La - Si - Đô - Rê - Mi
(*) Trường độ:

b/ Đọc trục âm:

c/ Đọc Tập đọc nhạc:

8


HS hđ cặp đôi:
? Bài Phẩm chấtN viết ở nhịp nào?
? Bài được sử dụng hình nốt nào?
? Trong bài có sử dụng kí hiệu âm nhạc
nào?
? Cao độ được sử dụng trong bài là những
âm nào?
- Giáo viên treo bảng phụ về cấu tạo giọng son
trưởng (G).

1C

1C


1/2C

1C

1C

1C

1/2C

- Giáo viên treo bảng phụ.
- Học sinh quan sát.
H. Bài Phẩm chấtN viết ở nhịp gì? Nêu đặc
điểm của nhịp?
- Học sinh trình bày.
H.Trong bài có sử dụng cao độ những nốt
nhạc nào?
- Học sinh xác định cao độ các nốt nhạc trong
bài.
H. Trong bài có sử dụng âm hình những nốt
nhạc nào?
- Học sinh xác định các hình nốt.
C.HĐ luyện tập
1)Mục tiêu: HS đọc được bài Phẩm chấtN số
1.
2)Nhiệm vụ: Tiếp cận thông qua sự hướng dẫn
của GV
3)Phương thức thực hiện: Tập thể, cá nhân,
nhóm

4)Sản phẩm hoạt động : HS đọc được bài
Phẩm chấtN số 1.
9


5) Tiến trình :
* Hướng dẫn HS đọc Phẩm chấtN
- HS quan sát trên bảng phụ và chia câu
nhạc theo lời ca.
- Cho HS luyện tên nốt và gam son trưởng
- Cho HS luyện cao độ và tiết tấu của bài
- Hướng dẫn HS đọc nhạc theo cách nối
móc xích:
+ GV đàn giai điệu từng câu nhạc, phân
tích cao độ, trường độ
+ Bắt nhịp, sửa đọc sai cho HS
+ Nối toàn bài
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép lời.
- Chia nhóm đọc nhạc ghép lời và gõ đệm.
D.HĐ vận dụng 5’
1.Mục tiêu: HS đọc tốt bài Phẩm chấtN.
2.Nhiệm vụ: Tự luyện tập.
3.Phương thức: Hoạt động cá nhân.
4.Sản phẩm hoạt động: Trình bày bài hát kết
hợp vận động theo nhạc.
5.Tiến trình hoạt động:
HS tự tìm tịi vận dụng đọc kết hợp gõ
đệm theo phách, nhịp và đánh nhịp cho
bài.
E.HĐ tìm tòi mở rộng:

1. Mục tiêu: Củng cố bài học.
2.Nhiệm vụ: Chép bài Phẩm chấtN số 1
3.Phương thức: Hoạt động tập thể,nhóm ,cá
nhân.
4.Sản phẩm: Chép bài Phẩm chấtN số 1 trên
vở .
5.Tiến trình hoạt động:
Chép bài Phẩm chấtN số 1 vào vở

10


Rút kinh nghiệm:
Ngày

_____________________________________________
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 3:
Ôn tập Tập đọc nhạc: Phẩm chấtN Số 1.
Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
Ơn tập bài hát: Bóng dáng một ngơi trường”
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh có hiểu biết về ca khúc thiếu nhi phổ thơ và 1 số bài hát của
các nhạc sỹ viết cho thiếu nhi được phổ nhạc theo thơ.
2. Kỹ năng:
- Học sinh hát thuộc và thể hiện được sắc thái tình cảm cho bài hát, đọc đúng giai
điệu bài Phẩm chấtN.
- Rèn kĩ năng đọc nhạc kết hợp gõ phách, nhịp cho bài. Biết ghép lời ca

và đánh nhịp cho bài hát.
3. Phẩm chất:
- Học sinh thấy u thích mơn học.
4. Định hướng PTGD:
+ Thực hành âm nhạc
+Hiểu biết âm nhạc
+ Cảm thụ âm nhạc
+Sáng tạo âm nhạc
+Ứng dụng âm nhạc
11


II/ Chuẩn bị
- Giáo viên: Nhạc cụ, bảng phụ. Đài. Đĩa CD có một vài bài hát thiếu nhi
phổ thơ. (Hoặc: Đàn, máy chiếu đa năng).
- Học sinh: Tìm hiểu trước bài học.
III.Tiến trình lên lớp:
ND 1: Ơn Phẩm chấtN số 1(12’) KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: HS đọc nhạc kết hợp gõ phách, nhịp cho bài. Biết ghép lời ca và
đánh nhịp cho bài Phẩm chấtN
b)Nhiệm vụ: Hs đọc bài nhạc kết hợp gõ phách, nhịp thông qua 7 tên nốt nhạc
c)Phương thức thực hiện : Hoạt động tập thể, nhóm, cá nhân, cặp đơi
d) Sản phẩm hoạt động : Hoàn thành đúng giai điệu bài Phẩm chấtN số1
1.HĐ khởi động: Cho hs nghe một câu trong bài hát “Bóng dáng... “ hoặc 1
câu trong bài “Phẩm chấtN số 1 “ để nhận biết và hát lên giai điệu câu đó
2.HĐ hình thành Kiến thức(Khơng).
3.HĐ luyện tập:
Hoạt động của gv và hs
? Bài Phẩm chấtN được viết ở
giọng gì, nhịp bao nhiêu. Cho biết

các hình nốt được sử dụng trong
bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn
lại tiết tấu.
- Học sinh gõ tiết tấu bài Phẩm
chấtN.
- Giáo viên bắt nhịp học sinh đọc nhạc.
- Học sinh đọc nhạc kết hợp gõ đệm.
4. HĐ vận dụng:
- Chia nhóm đọc nhạc kết hợp gõ phách
hoặc gõ nhịp – đánh nhịp và hát lời ca.
- Kiểm tra 2 học sinh (có nhận xét, cho
điểm)
5. HĐ bổ sung: Sưu tầm và tìm hiểu bài hát
nhạc Nga.
ND 2: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ(15’)

Nội dung cần đạt
Hoạt động I. Ơn tập Tập đọc
nhạc:

Hoạt động II. Tìm hiểu các ca khúc thiếu
nhi phổ thơ: 15’

12


a,Mục tiêu - Học sinh có hiểu biết về ca
khúc thiếu nhi phổ thơ và 1 số bài hát của các
nhạc sỹ viết cho thiếu nhi được phổ nhạc

theo thơ.
b, Nhiệm vụ ; Hs nghe và nhận biết
c, Phương thức thực hiện: Hoạt động tập
thể
d,Sản phẩm Hoạt động: Biết được ca
khúc thiếu nhi phổ thơ
1. HĐ khởi động: Cho hs nghe 1 bài hát
quen thuộc như: “ Đi học” của nhạc
sỹ BĐT để giới thiệu vào bài.
2. HĐ hình thành Kiến thức:
?- Qua tìm hiêu bài ở nhà và tư liệu trong
SGK em hiểu: Thế nào là ca khúc phổ thơ?
- Là những ca khúc được sáng tác dựa trên
các bài thơ.
H. Kể tên những ca khúc phổ thơ mà em
biết?
- Học sinh kể tên các bài hát.
H. Có mấy dạng bài hát phổ thơ?
- Ba dạng:
+ Nguyên bản.
+ Thay đổi chút ít.
+ Ca từ thay đổi chỉ giữ lại nội dung.
GV cho hs nghe một số ca khúc trên đài.
4. HĐ luyện tập
- Giáo viên đệm đàn, bắt nhịp cho
Học sinh hát tập thể 1 đoạn hoặc 1
bài hát mà các em thuộc.
5. HĐ tìm tịi bổ sung:
Sưu tầm các bài hát phổ nhạc theo
thơ viết cho thiếu nhi và học hát .


- Là những bài hát được sáng tác dựa
trên lời thơ có sẵn (có khi sử dụng cả bài
thơ hoặc thay đổi chút ít, hoặc dựa trên
nội dung bài thơ đó) để xây dựng lên giai
điệu bài hát.

Hoạt độngIII. Hát ôn: (12’)

13


ND 3. Ơn bài hát : Bóng dáng
một ngơi trường.(12’)
HĐ luyện tập :
- Giáo viên chỉ huy để lớp hát đều, đúng
nhịp.
- Chọn 1 học sinh hát lĩnh xướng.
- Học sinh hát lĩnh xướng đoạn 1, đoạn 2 cả
lớp hát.
D.HĐ vận dụng 5’
1.Mục tiêu: HS đọc tốt bài Phẩm chấtN.
2.Nhiệm vụ: Tự luyện tập.
3.Phương thức: Hoạt động cá nhân.
4.Sản phẩm hoạt động: Trình bày bài hát
kết hợp vận động theo nhạc.
5.Tiến trình hoạt động:
HS tự tìm tịi vận dụng đọc kết hợp gõ
đệm theo phách, nhịp và đánh nhịp cho
bài.

E.HĐ tìm tịi mở rộng:
1. Mục tiêu: Củng cố bài học.
2.Nhiệm vụ: Chép bài Phẩm chấtN số 1
3.Phương thức: Hoạt động tập
thể,nhóm ,cá nhân.
4.Sản phẩm: Chép bài Phẩm chấtN số 1
trên vở .
5.Tiến trình hoạt động:
Chép bài Phẩm chấtN số 1 vào vở

Rút kinh nghiệm:
Ngày

14


_________________________________________________
Ngày soạn:
Ngày dạy
Tiết 4:

Học hát: Bài “ Nụ cười”

I/ Mục tiêu:
Kiến thức- Mở rộn vốn bài hát nước ngoài cho học sinh.
KĨ NĂNG- Rèn kĩ năng hát nảy tiếng.
Phẩm chất- Các em thấy yêu cuộc sống hơn và hoà nhập với tiếng cười của tuổi thơ
thế giới.
Định hướng PTNL:
+ Thực hành âm nhạc

+Hiểu biết âm nhạc
+ Cảm thụ âm nhạc
+Sáng tạo âm nhạc
+Ứng dụng âm nhạc
II/ Chuẩn bị
Nhạc cụ, tranh bài hát.
III/ Tiến trình lên lớp:
1.Hoạt động khởi động(5’) :
a ) Mục tiêu: Tạo tâm thế.
b) Nhiệm vụ: HS biết chơi trò chơi
c) phương thức thực hiện : Hoạt động tập thể, HĐ nhóm, cá nhân
d)Sản phẩm hoạt động : HS biết bài hát “Nụ cười”
Cho hs chơi trò chơi hát và chuyển đồ vật, nhằm tạo tâm thế vui tươi thân thiện
và hình thành nội dung bài học.
2. Hoạt động hình thành Kiến thức
GT: trong c/s đâỳ nhg lo âu vất vả, nhưng cta đều nhận thấy c/s của cta không
thể thiếu tiếng cười, tiếng cười giúp cho mỗi cta quên đi những âu lo, những

15


khó khăn ở phía trước để vươn tới những niềm vui niềm HP trong c/s. Tiết học
hôm nay.......
Hoạt động của thầy và trị
Y/C HS hđ cá nhân
? Ở chương trình Â/ n lớp 7 các em đã
được học bài hát nào nhạc Nga lời
Phạm Tuyên?
GV treo bản đồ để hs tìm vị trí nước Nga.
? Q/S bản đồ em cho biết nước Nga thuộc

châu nào trên thế giới? Em hãy tìm vị trí nước
Nga trên bản đồ.
GV:Nước Nga là một đất nước rộng lớn có vị
trí quan trọng trên thế giới, thủ đô là
Macxcova. Nước Nga là quê hương của cách
mạng tháng 10 Nga vĩ đại với vị lãnh tụ thiên
tài Lê Nin. Đây cũng là đất nước có nền văn
hoá cao với những tên tuổi lẫy lừng thế giới,
về văn học có Puskin, Sêkhốp, Lepxtoi, Gooc
xki..về mĩ thuật có Lêvitan, về âm nhạc có
Trai cop xki, Pro co phi ep và nhiều danh nhân
văn hoá nổi tiếng khác. Việt Nam và Nga có
quan hệ hữu nghị từ nhiều năm nay và ngày
càng phát triển tốt đẹp.
GV cho nghe hát mẫu.
- Giáo viên treo bảng phụ. Giao nhiệm vụ cho
HS hoạt động cặp đơi.(5’)
Tìm hiểu thơng tin trong bài hát và trả lời câu
hỏi:
+ Bài hát viết ở nhịp nào?
+ Nội dung bài hát nói về điều gì?
+ Trong bài sử dụng những kí hiệu âm nhạc
nào?Những tiếng nào phải hát luyến?
+ Chia bài hát thành những câu hát.

Nội dung hoạt động.
1.Giới thiệu:

(*) Các kí hiệu:
- Bài viết ở nhịp 2/2

-Nội dung bài hát: Bài hát ca
ngợi niềm lạc quan trong cuộc
sống của tuổi trẻ , ở đó tiếng
cười đem lại niềm tin và hạnh
phúc cho mọi người.

16


Đại diện các nhóm trình bày
HS nhận xét => gv chốt
- Cho HS quan sát trên bảng phụ và chia
câu hát.
Dự kiến trả lời: Bài hát Nụ cười được viết ở
nhịp 2/2 với cấu trúc 2 đoạn đơn. Bài hát ca
ngợi niềm lạc quan trong cuộc sống của tuổi
trẻ, ở đó tiếng cười đem lại niềm tin và hạnh
phúc cho mọi người.
Đoạn a gồm 4 câu. viết ở giọng trưởng. Với
tính chất âm nhạc trong sáng, rộn ràng diễn tả
cuộc sống hạnh phúc tràn đầy niềm vui và
tiếng cười.
Đoạn b. gồm 3 câu,chuyển sang giọng thứ
âm nhạc đi vào chiều sâu, tình cảm êm nhẹ
hơn nhưng rõ ràng, dứt khốt như thể hiện
niềm tin tưởng, tình đồn kết của bạn trẻ
trong tiếng cười lạc quan.
c.HĐ luyện tập:
Hd hs luyện giọng
- Giáo viên đàn từng câu từ 1-2 lần

- Học sinh lắng nghe và hát.
- Dạy hát bằng hình thức liên kết câu theo
chuỗi móc xích.
- Chú ý sửa sai cho học sinh (nếu có) khi hát
chuyển giọng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh gõ đệm.
- Học sinh thực hành gõ đệm theo:
+Phách
+Nhịp
+Tiết tấu lời ca
- Chọn một học sinh hát lĩnh xướng đoạn 1.
? Khi hát bhát ta cần thể hiện ntn cho đúng với
t/c bhát? ( hơi nhanh)

- Các kí hiệu trong bài: Dấu
giáng, dấu lặng đen, dấu nhắc
lại, dấu nối, dấu mắt ngỗng
khung thay đổi.

2. Học hát :

17


Cả lớp hát lại.
d.HĐ vận dụng , tìm tịi bổ sung:
GV tổ chức trò chơi nghe gđ hát lời.
? Qua bài hát em cho biết ND bhát nói lên
điều gì?
? Ngồi bài Nụ cười em cịn biết bài hát nào

khác nhạc Nga.
GV Có rất nhiều bhát nhạc Nga lời Việt được
các nhạc sĩ phỏng dịch hoặc viết lời, qua các
bhát nhạc Nga cta càng thấy thêm yêu c/s và
thể hiện tình đồn kết hữu nghị giữa thiếu nhi
2 nước Việt Nga
Rút kinh nghiệm:
Ngày:

______________________________________________________
_
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 5:
Ôn tập bài hát “ Nụ cười ”
Tập đọc nhạc: Giọng Mi thứ - Phẩm chấtN Số 2.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Hiểu sơ lược về giọng Mi thứ và đọc đúng bài Phẩm chấtN Số 2.
KĨ NĂNG: Hát đúng giai điệu và sắc thái tình cảm cho mỗi đoạn của bài hát.
Phẩm chất: Tạo cho các em lòng say mê âm nhạc.
* Định hướng PTGD:
+ Thực hành âm nhạc

18


+Hiểu biết âm nhạc
+ Cảm thụ âm nhạc
+Sáng tạo âm nhạc
+Ứng dụng âm nhạc

II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ, Tranh bài Phẩm chấtN số 2 (hoặc máy chiếu)
III. Tiến trình lên lớp:
Ơn bài hát Nụ cười. (17’)
A/ Hoạt động khởi động.
a) Mục tiêu: Giúp HS tạo tâm thế vui tươi phấn khích trước khi vào bài học.
b) Nhiệm vụ: HS trả lời theo hd của gv
c) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
d)Sản phẩm hoạt động : HS trả lời được chủ đề của bài hát.
đ) Tiến trình hđ:
Cho chơi trị chơi nghe giai điệu đốn tên câu hát cho bài Nụ cười => GV gt vào
ND
B.Hoạt động hình thành Kiến thức (0)
C.Hoạt động luyện tập:
a, Mục tiêu: Giúp hs hát đúng giai điệu lời ca bài hát, biết thể hiện sắc
thái tình cảm kết hợp với gõ đệm ,vận động theo nhạc
b,Nhiệm vụ: HS luyện tập theo hd của gv
c,Phương thức thực hiện : Hoạt động cá nhân , hđ nhóm
d,Sản phẩm hoạt động:Trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc
đ, Tiến trình:

19


Hoạt động của thày và của trò
- Cho HS nghe và cảm nhận lại bài hát
- GV chỉ huy cho HS ôn bài theo phần nhạc đệm ghi
âm trên đàn
? ở lớp 6,7 chúng ta đã học hát canon ở bài hát nào ?
( Hành khúc tới trường, Chúng em cần hồ bình)

Hd : Hát canon cho đoạn a, đoạn b hát hồ giọng
. Chia nhóm hát canon (hát đuổi).
Lần1 : dãy 1 hát trước 4 phách.
Lần2 : Đổi lại
- Kiểm tra nhóm 3 học sinh ( có nhận xét, đánh giá).
D.HĐ vận dụng, tìm tịi
a.Mục tiêu:Giao cho các nhóm HS về nhà tập hát và
kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
b.Nhiệm vụ: Tự luyện tập.
c.Phương thức: Hoạt động cá nhân.
d.Sản phẩm hoạt động: Trình bày bài hát kết hợp
vận động theo nhạc.
đ.Tiến trình hoạt động:
HS tự luyện tập.
ND 2: Tập đọc nhạc giọng Mi thứ(9’)
A.HĐ khởi động
1) Mục tiêu: Gây cho hs sự tò mò trước khi vào ND
mới.
2) Nhiệm vụ: HS trả lời theo hd của gv
3) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
4) Sản phẩm hoạt động : HS trả lời được câu hỏi của
gv.
5) Tiến trình hđ:
? Em hãy viết cơng thức cấu tạo gam thứ?
- Giáo viên cho học sinh quan sát lại cấu
tạo gam thứ (la thứ) mà các em đã được
học từ đó gt vào ND bài học.

Nội dung hoạt động
ND I. Ôn tập bài hát :Nụ cười

(17’)

ND II. Tập đọc nhạc giọng Mi
thứ (9')

20


B. HĐ hình thành Kiến thức:
a. Mục tiêu: HS nắm được khái niệm, cấu tạo giọng
Mi thứ và áp dụng vào bài Phẩm chấtN.
b.Nhiệm vụ : hs nghe và nhận biết và thực hiện theo
y/c của gv
c. phương thức thực hiện: hoạt động tập thể
d. Sản phẩm Hoạt động: HS nắm được khái niệm,
cấu tạo giọng Mi thứ.
đ. Tiến trình hđ:
? Em có nhận xét gì về cấu tạo cung và ½ cung của
gam la thứ với cơng thức cấu tạo điệu thứ? ( Giống
nhau)
? Ở gam la thứ có âm chủ là âm nào? ( Âm la)
? Em hãy hình thành các bậc âm trong gam Mi.
? Để cấu tạo cung và ½ cung của gam MI trùng với
-Là giọng thứ trong hoá biểu
gam thứ, ta cần nâng lên hay hạ xuống âm nào? (âm
có dấu pha thăng, âm chủ là
pha nâng lên 1/2C)
âm Mi
- Giáo viên giới thiệu gam Mi thứ.
H. Em rút ra nhận xét gì về cấu tạo gam Mi thứ?

- Có chủ âm là Mi, hoá biểu xuất hiện dấu Pha thăng.
? Ở giọng thứ hịa thanh có bậc mấy nâng lên 1/2C
(bậc VII)
- Giáo viên giới thiệu thêm giọng Mi thứ hoà thanh.
C.HĐ luyện tập:
1)Mục tiêu: HS ứng dụng vào bản nhạc viết ở giọng
Mi thứ.
2)Nhiệm vụ: Tiếp cận thông qua sự hướng dẫn của GV
3)Phương thức thực hiện: Tập thể, cá nhân, nhóm
4)Sản phẩm hoạt động : HS viết và đọc được giọng
mi thứ trên khng.
5) Tiến trình :
Cho hs đọc gam Mi thứ và Mi thứ hịa thanh.
D. HĐ vận dụng, tìm tịi:
1.Mục tiêu: HS nắm chắc các kí hiệu đã học.
21


2.Nhiệm vụ: Tự luyện tập.
3.Phương thức: Hoạt động cá nhân.
4.Sản phẩm hoạt động: sưu tầm các bài hát hóa biểu
có 1 dấu thăng , xác định giọng cho bài hát đó.
5.Tiến trình hoạt động:
HS tự tìm hiểu.
GV:Để xác định giọng cho 1 bài hát hay bài Phẩm chấtn
ta cần chú ý vào hóa biểu của bài và nốt kết sau cùng
của bài hát hay bài Phẩm chấtN đó. Gv lấy VD trong
bài hát Nụ cười để hs quan sát và nhận biết.
Giao nhiệm vụ cho hs về nhà xác định giọng cho bài
hát có hóa biểu là Pha thăng.

ND 3 Phẩm chấtN số 2(13’)
A. Hoạt động Khởi động.
1) Mục tiêu: Giúp HS tạo tâm thế vui tươi phấn
khích trước khi vào bài học.
2) Nhiệm vụ: HS trả lời theo hd của gv
3) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
4)Sản phẩm hoạt động : HS trả lời được yêu cầu của
gv.
5) Tiến trình hđ:
? Chúng ta đã học bài hát nào nhạc Nga?
Cho hs xem ảnh và nghe giới thiệu về đất nước Nga.
Hôm nay chúng ta sẽ tập đọc bài Phẩm chấtN số 2
được trích trong bộ phim: Tiếng hát trái tim.( Treo
bảng phụ có bài Phẩm chấtN)
B. HĐ hình thành Kiến thức:
1. Mục tiêu: HS biết những nét chính của bài Phẩm
chấtN số 2
2.Nhiệm vụ: HS nghiên cứu thông tin SGK đọc quan
sát, phát hiện.
3.Phương thức thực hiện: Cặp đơi, nhóm.
4.Sản phẩm hđ: HS biết bài Phẩm chấtN số 2 viết ở
nhịp ¾ giọng Mi thứ, có các hình nốt đơn, đen, nốt

2. Đọc bài Phẩm chấtN
Số 2:(17')
a/ Tìm hiểu bài:

(*) Các kí hiệu:
- Nhịp 3/4
22



trắng và sử dụng chùm 3 của 3 nốt đơn. Biết được
các tên nốt được sử dụng trong bài.
5.Tiến trình hđ:
Giáo viên giao nhiệm vụ cho hs thảo luận cặp đôi.
(5’)
Quan sát bài đọc nhạc và cho biết:
- Bài Phẩm chấtN được viết ở giọng nào, nhịp gì.
- Cho biết cao độ và trường độ được sử dụng trong
bài Phẩm chấtN.
- Trong bài được sử dụng những ký hiệu âm nhạc
nào?
-Đại diện 1 hs của 1 nhóm trả lời, hs nhóm khác nhận
xét, gv chốt Kiến thức.
GV gt chùm 3 trong bài Phẩm chấtN
C.HĐ luyện tập:
1)Mục tiêu: HS đọc được bài Phẩm chấtN số 2.
2)Nhiệm vụ: Tiếp cận thông qua sự hướng dẫn của GV
3)Phương thức thực hiện: Tập thể, cá nhân, nhóm
4)Sản phẩm hoạt động : HS đọc được bài Phẩm
chấtN số 2.
5) Tiến trình :
HS quan sát trên bảng phụ gv chia câu nhạc theo lời
ca.
- Cho HS luyện tên nốt và thang âm mi thứ và Mi
thứ hòa thanh
- Cho HS luyện cao độ và tiết tấu của bài
- Hướng dẫn HS đọc các câu nối tiếp nhau (liên kết
câu).

- Học sinh ghép lời hát.
- Học sinh gõ đệm theo ba hình thức.
D. HĐ vận dụng:
1.Mục tiêu: HS đọc tốt bài Phẩm chấtN kết hợp gõ
đệm.
2.Nhiệm vụ: Tự luyện tập.

-Dấu thăng, dấu
luyến, dấu lặng đen,
dấu chấm dôi
(*) Cao độ:
Mi - Pha- Son- La - Si - Đô Rê.
(*) Trường độ:sử dụng
hình nốt trắng, đen,
móc đơn và chùm 3
Chùm 3: Là 3 nốt nhạc
liền nhau, thời gian đọc
bằng hai nốt cùng loại.
VD :

23


3.Phương thức: Hoạt động cá nhân.
4.Sản phẩm hoạt động: Đọc nhạc kết hợp gõ đệm
theo nhịp, phách cho bài Phẩm chấtN.
5.Tiến trình hoạt động:
- HS tự luyện tập theo nhóm.
E.HĐ tìm tịi mở rộng:
1. Mục tiêu: Phát triển khả năng sáng tạo của hs đồng

thời củng cố bài học.
2.Nhiệm vụ: vẽ tranh cho bài Phẩm chấtN
3.Phương thức: Hoạt động tập thể,nhóm ,cá nhân.
4.Sản phẩm: vẽ tranh cho bài Phẩm chấtN
5.Tiến trình hoạt động:
HS tự vẽ tranh.

Rút kinh nghiệm:
Ngày:

24


Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 6: Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trai - cốp - xki
Ôn tập Tập đọc nhạc: Phẩm chấtN Số 2
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết khái niệm về hợp âm, các loại hợp âm cơ bản. Phân biệt
được hợp âm ba, hợp âm bảy.
Có hiểu biết vài nét về tiểu sử và sự nghiệp của nhạc sĩ Trai-cốp xki
- KĨ NĂNG: Đọc trôi chảy bài Phẩm chấtN, kết hợp gõ phách và tập đánh
nhịp.
Phẩm chất: Học sinh thấy yêu thích âm nhạc trong và ngoài nước.
* Định hướng PTGD:
+ Thực hành âm nhạc
+Hiểu biết âm nhạc
+ Cảm thụ âm nhạc
+Sáng tạo âm nhạc

+Ứng dụng âm nhạc
II/Chuẩn bị:
Nhạc cụ, đài, đĩa, bảng phụ.
Hoặc: Đàn, Máy chiếu đa năng.
III/ Tiến trình bài giảng:
1.HĐ khởi động
a) Mục tiêu: Gây cho hs sự tò mò trước khi vào ND mới.
b) Nhiệm vụ: HS trả lời theo hd của gv
c) Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân
d) Sản phẩm hoạt động : HS trả lời được câu hỏi của gv.
e) Tiến trình hđ:
Cho biết bài Phẩm chấtN số 2 viết ở giọng gì? Căn cứ vào đâu em biết
bài Phẩm chấtN được viết ở giọng đó.

25


×