TIẾT 1, 2, 3, 4
Tuần: 1, 2, 3, 4
Chủ đề 1: TẾT TRUNG THU
(4 tiết)
I. Mục tiêu chung: (HS cần đạt)
1. Kiến thức:
- Kí họa được dáng người, tạo hình dáng người phù hợp với các hình thức khác nhau
- Tạo được sản phẩm theo chủ đề
2. Kĩ năng: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
3. Phẩm chất: Cảm nhận vẻ đẹp của sản phẩm mĩ thuật, có ý thức giữ gìn và trân
trọng những giá trị tác phẩm.
4. Định hướng hình thành NL:
Năng lực cảm thụ thẩm mĩ; Năng lực quan sát, khám phá; Năng lực thực hành sáng
tạo; Năng lực biểu đạt; Năng lực phân tích và đánh giá; Năng lực tự học, tự nghiên
cứu.
HS khuyết tật làm bài theo khả năng và theo hướng dẫn của giáo viên.
II. Chuẩn bị của thầy và trị
1. Chuẩn bị của GV:
- Hình minh họa phù hợp với chủ đề: Một số hình ảnh tiêu biểu về tết trung thu.
- Sách Dạy/Học Mĩ thuật lớp 8 theo định hướng phát triển năng lực
2. Chuẩn bị của HS:
- Sách Học Mĩ thuật lớp 8 theo định hướng phát triển năng lực
- Bút chì, màu vẽ, giấy bìa, hồ dán, giấy báo, giấy màu…
III.Tổ chức các hoạt động học
1. Đặt vấn đề/ xuất phát/ khởi động
- Ổn định lớp: GV sắp xếp cho Hs ngồi theo nhóm.
- Kiểm tra bài cũ (nếu có):
- Khởi động:
* Mục tiêu: Tạo hứng thú, hấp dẫn với tiết học
* Phương thức: Cá nhân , cả lớp.
* Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
* Sản phẩm: trả lời miệng
* Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
* Tiến trình hoạt động:
Chuyển giao nhiệm vụ:
GV tổ chức cho Hs giới thiệu về những kiến thức đã tìm hiểu về Tết Trung Thu
2. Hình thành kiến thức mới:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kế hoạch bài học Mĩ thuật 8
Đồ dùng/
Phương tiện/
sản phẩm
của HS
Tuần 1:
Hoạt động 1 (Tiết 1)
KÍ HỌA
* Mục tiêu (HS cần đạt được)
- Kể và mô tả được các hoạt động, dáng người diễn ra ở chủ đề tết trung thu
- Nêu được cách kí họa dáng người
- Bước đầu kí họa được dáng người.
* Phương thức: Cá nhân , cả lớp.
* Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
* Sản phẩm: vẽ vào phiếu HT cá nhân, trả lời miệng
* Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
* Tiến trình hoạt động:
Chuyển giao nhiệm vụ:
1.1. Tìm
- GV chiếu hình 1.1
hiểu
- Quan sát hình 1.1
Kế hoạch bài học Mĩ thuật 8
- Hình 1.1
sách Học MT
lớp 8, tr.5
- Gợi ý cho HS thảo luận về
một số hình ảnh:
+ Tết trung thu có những
hoạt động nào?
- Trả lời câu hỏi
+ Tư thế, động tác của
dáng người trong mỗi hoạt
động như thế nào?
+ Trạng thái tinh thần của
các nhân vật trong hoạt
động?
- GV chiếu hình 1.2
- HS khuyết tật lắng
nghe
1.2. Cách
thực hiện
Hình 1.2
-Yêu cầu HS quan sát hình
1.2, gợi ý HS thảo luận về
đặc điểm tư thế:
+ Động tác, tư thế của đầu,
chân, tay, thân?
+ Hướng nhìn của mặt?
+ Tỉ lệ giữa các bộ phân
trên cơ thể?
GVKL: Cách kí họa dáng
người
- Quan sát hình dáng, đặc
điểm của mẫu vẽ
- Ước lượng tỉ lệ các bộ
phận cơ thể, đặc điểm tư thế
- Vẽ phác nét chính của
dáng người đang hoạt động
trước rồi vẽ các chi tiết sau
- Quan sát, thảo luận về
đặc điểm tư thế theo gợi
ý của GV
- Ghi nhớ
Kế hoạch bài học Mĩ thuật 8
- GV: Mỗi nhóm cử 1 bạn - HS khuyết tật quan
tạo dáng trong một hoạt sát, lắng nghe
động nhóm chọn
- Yêu cầu hs kí họa nhanh
.3.
Thực dáng người trên giấy A3 - HS thực hiện theo - HS làm mẫu
hành
(A4)
hướng dẫn gv
- Kí họa dáng người
- HS khuyết tật thực
- Y/c hs nhận xét:
hiện theo hướng dẫn
+ Dáng hoạt động?
của GV
+ Tỉ lệ dáng và các bộ phận - HS nhận xét theo hướng
được thể hiện hợp lí chưa?
dẫn của gv
1.4. Nhận - GV nhận xét thêm:
xét
+ Bố cục
- Sản phẩm hs
+ Dáng, tỉ lệ
+ Cách vẽ nét kí họa
- HS: nghe và rút kinh
* Dặn dò:
nghiệm
- Xem trước và chuẩn bị
cho hoạt động 2 của chủ đề
Tuần 2:
Hoạt động 2 (Tiết 2)
TẠO HÌNH
Mục tiêu (HS cần đạt được)
- Tạo hình được dáng người bằng nhiều hình (xé dán, tạo khối 2D, 3D...)
- Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận được về tác phẩm
* Phương thức: Cá nhân , cả lớp.
* Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
* Sản phẩm: trả lời miệng, phiếu HT
* Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
* Tiến trình hoạt động:
Chuyển giao nhiệm vụ:
2.1. Tìm - Yêu cầu HS quan sát hình - Quan sát hình 1.3 tương - Hình 1.3,
hiểu
1.3, sách Học MT 8, gợi ý tác theo gợi ý của GV
tr.7 sách Học
cho HS thảo luận nhóm tìm
MT lớp 8
hiểu về:
+ Những dáng người trong
hình ảnh được thể hiện bằng
Kế hoạch bài học Mĩ thuật 8
hình thức nào?
+ Vật liệu nào đã được chọn
để tạo hình sản phẩm?
2.2. Thực - Yêu cầu HS tạo dáng - HS thực hành tạo hình - Giấy vẽ, bút,
hành
người hoạt động bằng 1 dáng hoạt động
màu vẽ phù
trong các hình thức sau: xé - HS khuyết tật thực hợp với điều
dán, vẽ tranh, làm mơ hình hiện theo khả năng dưới kiện thực tế
2D, 3D
sự hướng dẫn của GV
để tạo dáng.
- Hướng dẫn HS thể hiện
- Sản phẩm hs
các dáng người có tỉ lệ, kích
thước cân đối phù hợp với
nhau trong cùng 1 nhóm và
có sự tương đồng về hình
thức để tiếp nối sang hoạt
động sau.
2.3. Nhận - Yêu cầu HS nhận xét sản
xét
phẩm về:
+ Tư thế động tác của các
dáng người ở sản phẩm tạo - HS nhận xét theo hướng
hình?
dẫn của gv
+ Tỉ lệ giữa các bộ phận cơ
thể của sản phẩm tạo hình?
* Dặn dị:
- Xem trước và chuẩn bị
cho hoạt động 3 của chủ đề
(hoạt động theo nhóm)
Tuần 3:
Hoạt động 3 (tiết 3)
TẠO HOẠT CẢNH
Mục tiêu (HS cần đạt được)
- Bước đầu tạo thành bố cục tranh theo câu chuyện từ những dáng người đã tạo từ tiết
trước
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm từ câu chuyện.
- Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá trị tác phẩm.
* Phương thức: Cá nhân , cả lớp.
* Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
* Sản phẩm: trả lời miệng, làm vào phiếu HT
* Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
* Tiến trình hoạt động:
Kế hoạch bài học Mĩ thuật 8
Chuyển giao nhiệm vụ:
3.1. Tìm
hiểu
3.2. Cách
thực hiện
- YC hs quan sát hình 1.4
sách học MT 8
- Hướng dẫn HS tìm hiểu
các hoạt động thường diễn
ra trong dịp tết trung thu:
+ Các nhận vật trong hình
đang thực hiện hoạt động
gì?
+ Em còn biết những hoạt
động nào khác nữa?
+ Em đã từng tham gia
hoạt động nào vào dịp tết
trung thu?
- Giới thiệu các sản phẩm
tranh, mơ hình qua tranh
ảnh, giúp hs hình dung ra
cách tạo mơ hình tranh 2D,
3D
+ Tác phẩm được rạo ra từ
vật liệu gì?
+ Sản phẩm tiết trước được
các bạn sử dụng ntn?
- Hướng dẫn hs tạo hoạt
cảnh cho bức tranh 2 chiều
hoặc mơ hình 3 chiều:
+ Lựa chọn các dáng người
trong kho hình ảnh của
nhóm
+ Sắp xếp các dáng người
thành bố cục theo nội dung
(rước đèn, múa sư tử, bày
cổ…)
+ Thêm các chi tiết làm rõ
hoạt động của nhân vật và
bối cảnh không gian phù
hợp với nội dung chủ đề
(đèn trung thu, mặt nạ, đồ
- Quan sát
- Trả lời câu hỏi
- HS quan sát
- HS trả lời
- Xây dựng ý tưởng, câu
chuyện để vận dụng hình
dáng đã tạo trước vào bố
cục tranh (mơ hình).
Kế hoạch bài học Mĩ thuật 8
- Hình 1.4,
sách học MT
8
- Hình 1.5,
sách học MT8
chơi, hoa quả…)
3.3. Thực - Dựa vào dáng người đã - HS thực hiện ý tưởng - Sản phẩm
hành
tạo của mỗi cá nhân, nhóm câu chuyện bằng tranh của hoạt động
lựa chọn hình thức thể hiện hoặc mơ hình
2
bố cục tranh (mơ hình) theo
câu chuyện (rước đèn, múa - HS khuyết tật tham gia
lân, bày cỗ…)
thực hiện cùng nhóm
- Nhóm tạo thành tranh hay theo khả năng .
mơ hình từ hình dáng người
đã được tạo từ tiết trước
theo nội dung câu chuyện
cụ thể
3.4. Nhận GV hướng dẫn hs quan sát,
xét
nhận xét để có hướng điều
chỉnh sản phẩm của nhóm:
- Bố cục, hình ảnh chính, - Hs nhận xét theo hướng
phụ, màu sắc trong các sản dẫn của GV
phẩm?
- Các hoạt động, tư thế của
nhân vật phù hợp với câu
chuyện, chủ đề?
- Nội dung của chủ đề trong
mỗi sản phẩm?
* Dặn dị:
- Xem trước và chuẩn bị
thuyết trình sản phẩm ở
hoạt động 4
Tuần 4:
Hoạt động 4 (tiết 4)
TRƯNG BÀY VÀ GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
Mục tiêu (HS cần đạt được)
Trưng bày giới thiệu được sản phẩm của nhóm
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm từ câu chuyện.
- Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá trị tác phẩm.
* Phương thức: Cá nhân , cả lớp.
* Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
* Sản phẩm: trả lời miệng
* Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
* Tiến trình hoạt động:
Kế hoạch bài học Mĩ thuật 8
Chuyển giao nhiệm vụ:
Hướng dẫn hs:
- Trưng bày sản phẩm
- Nêu được cảm nhận, đánh
giá và nhận xét về:
+ Nội dung câu chuyện
+ Bố cục ( các mảng hình
chính, phụ)
+ Màu sắc
+ Hình thức tạo hình, chất
liệu, cách thể hiện (vẽ, cắt,
dán, tạo mơ hình 3 chiều)
động 1 của chủ đề (hoạt
động nhóm).
Câu hỏi dành cho hs
khuyết tật: Em thích nhất
sản phẩm của nhóm nào?
- HS đại diện nhóm giới - Sản phẩm
thiệu, nhận xét, chia sẻ ý của hoạt động
tưởng, kĩ năng thực hiện 3
sản phẩm
3. Luyện tập:
- Tập thuyết trình và giới thiệu về các hoạt động của ngày Tết Trung Thu.
4. Vận dụng:
- Có ý tưởng để vận dụng việc làm các sản phẩm như mặt nạ, đồ chơi…
5. Mở rộng:
- Khuyến khích HS vận dụng sáng tạo : HS vận dụng kiến thức bài học để tự trang
trí hay bày mâm cỗ Trung thu để tham gia các hoạt động trong dịp Tết Trung Thu do
trường ,lớp hoặc khu cư tổ chức.
* Chuẩn bị ĐDHT cho tiết học sau: CĐ 2- Sơ lược mĩ thuật thời Lê.
IV .RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………
………
…………………………………………………………………………………………
………
TIẾT 5, 6
Tuần: 5, 6
Kế hoạch bài học Mĩ thuật 8
Chủ đề 2: SƠ LƯỢC MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI LÊ
(2 tiết)
I.Mục tiêu chung: (HS cần đạt)
1. Kiến thức: Trình bày được một số nét khái quát về mĩ thuật thời Lê bằng sơ đồ tư
duy.
2. Kĩ năng: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
3. Phẩm chất: Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá trị
nghệ thuật mà cha ơng để lại.
4. Định hướng hình thành NL:
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ; Năng lực quan sát, khám phá; Năng lực thực hành sáng
tạo; Năng lực biểu đạt; Năng lực phân tích và đánh giá; Năng lực tự học, tự nghiên
cứu.
HS khuyết tật làm bài theo khả năng và theo hướng dẫn của giáo viên.
II. Chuẩn bị của thầy và trị:
1. Chuẩn bị của GV:
- Hình minh họa phù hợp với chủ đề: Mĩ thuật Việt Nam thời Lê
- Sách Học mĩ thuật lớp 8 theo định hướng phát triển năng lực
2. Chuẩn bị của HS:
- Sách Học mĩ thuật lớp 8 theo định hướng phát triển năng lực
- Sưu tầm tranh ảnh, các bài viết về mĩ thuật thời Lê
- Giấy vẽ, màu vẽ,…
(Vận dụng kiến thức, kĩ năng về CNTT đã được học và sơ đồ tư duy để thiết kế nội
dung, hình thức trình bày tư liệu sưu tầm).
III. Tổ chức các hoạt động học
1. Đặt vấn đề/ xuất phát/ khởi động
- Ổn định lớp: GV sắp xếp cho HS ngồi theo nhóm.
- Kiểm tra bài cũ (nếu có):
- Khởi động:
* Mục tiêu: Tạo hứng thú, hấp dẫn với tiết học
* Phương thức: Cá nhân , cả lớp.
* Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
* Sản phẩm: trả lời miệng
* Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
* Tiến trình hoạt động:
Chuyển giao nhiệm vụ:
GV tổ chức cho HS giới thiệu về những kiến thức đã tìm hiểu về mĩ thuật thời Lê.
2. Hình thành kiến thức mới
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Đồ dùng/
Phương tiện/
Kế hoạch bài học Mĩ thuật 8
sản phẩm của
HS
Tuần 5:
HOẠT ĐỘNG 1. (Tiết 1)
TÌM HIỂU MĨ THUẬT THỜI LÊ (từ thế kỉ XV đến đầu thế kỷ XVIII )
Mục tiêu ( HS cần đạt được)
- Hiểu được sơ lược mĩ thuật Việt Nam thời Lê.
- Trình bày được một số nét khái quát về mĩ thuật thời Lê .
- Nêu được cảm nhận về vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá trị nghệ
thuật của mĩ thuật thời Lê.
* Phương thức: Cá nhân , cả lớp, nhóm
* Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
* Sản phẩm: trả lời miệng, làm vào phiếu HT
* Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
* Tiến trình hoạt động:
Chuyển giao nhiệm vụ:
1. Tìm
hiểu
sơ
lược về mĩ
thuật thời
Lê (Thế kỉ
XV
đến
đầu thế kỉ
XVIII)
Hướng dẫn HS trưng bày các tư liệu
về mĩ thuật thời Lê đã sưu tầm, chuẩn
bị.
-Khen ngợi, động viên nhóm có sự
chuẩn bị tốt về sưu tầm sản phẩm.
- Trưng bày các tư
liệu về mĩ thuật thời
Lê đã sưu tầm,
chuẩn bị theo nhóm
(kiến trúc, điêu
khắc, chạm khắc
? Qua phần trưng bày, em cho biết mĩ trang trí, đồ gốm)
thuật thời Lê có những loại hình nghệ
thuật nào?
Gv: Mĩ thuật thời Lê kế thừa tinh hoa HS trả lời: gồm có
của mĩ thuật thời Lý, Trần song có sự kiến trúc, điêu khắc,
phát triển hơn về bề rộng, để lại chạm khắc trang trí,
nhiều tác phẩm có giá trị, giàu tính đồ gốm
dân gian thể hiện qua các cơng trình
kiến trúc, điêu khắc, chạm khắc trang
trí và đồ gốm.
Hs lắng nghe
Gv chia nhóm thảo luận: 4 nhóm,
thời gian thảo luận 3 phút
- Phát phiếu học tập cho các nhóm
*Nhóm 1:
Câu 1: Hãy kể tên các cơng trình kiến
Kế hoạch bài học Mĩ thuật 8
Tranh
ảnh
sưu
tầm về mĩ
thuật thời
Lê
trúc cung đình, chùa và đình làng tiêu
biểu thời Lê?
*Nhóm 2:
Câu 2: Nghệ thuật điêu khắc thời Lê
thể hiện ở những cơng trình kiến trúc
nào? Kể tên các tác phẩm điêu khắc
tiêu biểu thời Lê.
*Nhóm 3:
Câu 3: Nghệ thuật chạm khắc trang
trí thời Lê có đặc điểm như thế nào?
Kể tên các bức chạm khắc tiêu biểu?
Thời kì này dịng tranh dân gian nào
phát triển mạnh?
*Nhóm 4:
Câu 4: Gốm thời Lê có đặc điểm gì?
1.1 Nghệ
Dịng gốm nào phát triển mạnh? Kể
thuật kiến tên một số sản phẩm gốm thời Lê?
trúc
- GV u cầu đại diện nhóm 1 trình
bày
Gọi các nhóm nhận xét
- GV trình chiếu đáp án, nhận xét kết
hợp chiếu hình ảnh các cơng trình
kiến trúc cho HS quan sát.
Phiếu học
tập
Hs ngồi theo nhóm
tiến hành thảo luận
theo câu hỏi trong
phiếu học tập.
- Nhóm 1: Trình bày,
thuyết trình các nội
dung theo câu hỏi
trong phiếu học tập.
HS quan sát
- Quan sát hình ảnh, Hình
lắng nghe
các
trình
trúc
thuật
Lê.
Điện Kính Thiên ( Hà Nội)
Kế hoạch bài học Mĩ thuật 8
ảnh
công
kiến
mĩ
thời
chùa Bút Tháp ( Bắc Ninh)
Đình làng
Chu
Quyến Đình Chu Quyến (Hà Nội)
1.2 Nghệ
thuật điêu - GV tóm tắt kiến thức
(Hà
Tây)
khắc
và -Gv u cầu nhóm 2 trình bày phần
chạm khắc
trang trí
a,Nghệ
thuật điêu
khắc
thảo luận của nhóm
- GV trình chiếu đáp án, nhận xét kết
hợp chiếu hình ảnh các tác phẩm điêu
khắc cho HS quan sát.
- Nhóm 2: Trình bày,
thuyết trình các nội
dung theo câu hỏi
trong phiếu học tập.
HS quan sát
- Quan sát hình ảnh,
lắng nghe
Tượng đá tạc người và các con vật
(khu lăng miếu Lam Kinh)
Kế hoạch bài học Mĩ thuật 8
Hình
các
phẩm
khắc
Lê
ảnh
tác
điêu
thời
Bệ rồng ở Điện Kính Thiên- Hà Nội
Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn
mắt nghìn tay (Chùa Bút Tháp,
Bắc Ninh)
b,
Nghệ - GV tóm tắt kiến thức
thuật
- Nhóm 3 trình bày phần thảo luận
chạm khắc của nhóm
- GV trình chiếu đáp án, nhận xét kết - Nhóm 3: Trình bày,
hợp chiếu hình ảnh các tác phẩm thuyết trình các nội
chạm khắc trang trí cho HS quan sát. dung theo câu hỏi
trong phiếu học tập.
HS quan sát
Kế hoạch bài học Mĩ thuật 8
Hình ảnh
các
tác
phẩm
chạm
khắc trang
trí thời Lê
Hình rồng ( Bia Vĩnh Lăng)
Gv: Thời Lê đình làng được chú
trọng xây dựng, nghệ thuật chạm - Quan sát hình ảnh,
khắc đình làng rất tinh xảo, thể hiện lắng nghe
cuộc sống muôn mặt của người dân
nông thôn.
Gv chiếu một số tác phẩm chạm khắc
đình làng:
Hs lắng nghe, quan
sát hình ảnh.
Trai gái vui đùa
( Gỗ- Đình Hương Lộc, Nam Định)
Đá cầu
( Gỗ - Đình Thổ Tang, Vĩnh Phúc)
Gv : ngồi ra thời kì này tranh dân
gian cũng phát triển mạnh. Đặc biệt 2
dịng tranh Đơng Hồ và Hàng Trống
phản ánh phong phú đời sống tinh
thần của các tầng lớp dân chúng
thành thị và nông thôn.
Gv chiếu một số bức tranh dân gian
Kế hoạch bài học Mĩ thuật 8
Hs lắng nghe, quan
sát
Tranh thờ ngũ hổ
Gà Đại Cát
- GV tóm tắt kiến thức.
- Nhóm 4 trình bày phần thảo luận
của nhóm
- GV trình chiếu đáp án, nhận xét kết
hợp chiếu hình ảnh các tác phẩm đồ
1.3 Nghệ
gốm cho HS quan sát.
thuật gốm
- Nhóm 4: Trình bày,
thuyết trình các nội Hình ảnh
dung theo câu hỏi các
tác
trong phiếu học tập. phẩm đồ
gốm thời
Lê
Lư Hương (gốm men rạn- Thế kỉ
XVII)
Gv: thời Lê dịng gốm hoa lam phổ
biến.
HS quan sát
- Quan sát hình ảnh,
lắng nghe
Kế hoạch bài học Mĩ thuật 8
Nhóm đồ sứ hoa lam cao cấp trang
trí rồng, phượng, Đồ ngự dụng thời
Lê Sơ ( Thế kỉ XV)
Bát gốm
(men lam, thời Lê Sơ-Mạc, thế kỉ
XV-XVI)
- Gv kết luận.
- Củng cố: Gv trình chiếu một số
hình ảnh, yêu cầu HS nêu tên của các Hs ghi bài
cơng trình, tác phẩm.
Câu hỏi dành cho hs khuyết tật:
Trong các tác phẩm em thích nhất Hs quan sát trả lời
tác phẩm nào?
Tuần 6:
HOẠT ĐỘNG 2. (Tiết 2)
THỂ HIỆN BÀI THU HOẠCH BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY
Mục tiêu (HS cần đạt được)
- Biết cách chọn lọc hình ảnh, kết hợp với kiểu chữ để trình bày được một số nét khái
quát về mĩ thuật thời Lê
- Trình bày được sơ đồ tư duy bằng các hình thức tạo hình khác nhau
- Nhận xét, đánh giá được về hình thức, nội dung của sơ đồ tư duy của nhóm
mình/nhóm bạn;
* Phương thức: Cá nhân , cả lớp, nhóm
* Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
Kế hoạch bài học Mĩ thuật 8
* Sản phẩm: trả lời miệng, làm vào phiếu HT
* Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
* Tiến trình hoạt động:
Chuyển giao nhiệm vụ:
2.1. Cách - Yêu cầu HS:
thực hiện - Hướng dẫn HS quan sát hình
2.1, sách Học MT 8, tìm hiểu về
Cách tạo sơ đồ tư duy, hình thức
thể hiện các nội dung:
+ Các loại hình NT của MT thời
Lê
+Tên, địa danh của các cơng
trình
+ Đặc điểm
- Quan sát hình 2.1 - Hình 2.1 tr.16
sách Học MT 8, sách Học MT
thảo luận theo gợi lớp 8
ý của GV để tìm
hiểu về cách tạo sơ
đồ tư duy
- YC HS thảo luận nhóm, lựa
chọn cách trình bày nội dung khái HS khuyết tật lắng
2.2. Thực quát về MT thời Lê
nghe
hành
- Lưu ý HS: thể hiện sơ đồ tư duy
bằng đường nét, màu sắc, hình
ảnh, cách sắp xếp bố cục
- Thảo luận lựa
chọn hình thức tạo
sản phẩm nhóm.
- Phân cơng nhiệm
vụ cho các thành
- u cầu các nhóm trình bày sơ viên thể hiện sản
đồ tư duy theo hình thức nhóm đã phẩm của nhóm.
lựa chọn
Hs khuyết tật thực
- Hướng dẫn HS chia sẻ, nhận xét hiện theo khả
2.3. Nhận sản phẩm của
năng dưới sự
xét, đánh nhóm mình và nhóm bạn:
hướng dẫn của
giá.
+ Nội dung kiến thức của bài học GV
+ Cách sắp xếp
- Chia sẻ kinh
+ Kiểu chữ, hình minh họa, màu nghiệm, nhận xét
sắc,…
sản phẩm của
Câu hỏi dành cho hs khuyết tật: nhóm mình và
Em thích sơ đồ tư duy nào nhất? nhóm bạn theo
Kế hoạch bài học Mĩ thuật 8
- Giấy vẽ, chì,
tẩy, màu vẽ,
hình ảnh MT
thời Lê
- Sản phẩm của
HS sau HĐ 2
hướng dẫn của GV
3. Luyện tập:
- Trình bày các bài viết, tranh ảnh liên quan đến mĩ thuật thời Lê ( các cơng trình
kiến trúc, đình chùa, tượng,..)
4. Vận dụng:
- Cùng chia sẻ thơng tin, tranh ảnh, hồn thiện bộ sưu tập về mĩ thuật thời Lê.
- Trao đổi với bạn bè những phát hiện của mình về di tích lịch sử địa phương, các
cơng trình kiến trúc cổ,…
5. Mở rộng:
- Khuyến khích HS vận dụng sáng tạo : Tạo tập san, trang thông tin, tuyên truyền về
mĩ thuật dân tộc cũng như hoạt động bảo vệ di sản nghệ thuật trong cộng đồng.
* Chuẩn bị ĐDHT cho tiết học sau: CĐ 3 – Thầy cô và mái trường (giấy vẽ, giấy
can, màu vẽ, giấy màu, bút chì, tẩy,…)
IV. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………
TIẾT 7, 8, 9
Tuần: 7,8,9
Chủ đề 3. THẦY CÔ VÀ MÁI TRƯỜNG
(3 tiết)
I. Mục tiêu chung: (HS cần đạt)
1. Kiến thức:
- Hiểu và biết cách khai thác nội dung, hình thức tạo hình từ chủ đề.
Kế hoạch bài học Mĩ thuật 8
- Tạo hình được các sản phẩm mĩ thuật chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
2. Kĩ năng: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
3. Phẩm chất: Cảm nhận vẻ đẹp của sản phẩm mĩ thuật và thể hiện được tình cảm
của mình với thầy cơ giáo, bạn bè.
4. Định hướng hình thành NL:
Năng lực cảm thụ thẩm mĩ; Năng lực quan sát, khám phá; Năng lực thực hành sáng
tạo; Năng lực biểu đạt; Năng lực phân tích và đánh giá; Năng lực tự học, tự nghiên
cứu.
HS khuyết tật làm bài theo khả năng và theo hướng dẫn của giáo viên.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Chuẩn bị của GV:
- Một số mẫu bưu thiếp (thiệp), hình ảnh hoặc tranh theo chủ đề “Thầy cô và mái
trường”.
- Sách Học mĩ thuật lớp 8 theo định hướng phát triển năng lực
2. Chuẩn bị của HS:
- Sách Học mĩ thuật lớp 8 theo định hướng phát triển năng lực
- Sưu tầm tranh ảnh, bưu thiếp theo chủ đề “Thầy cô và mái trường”
- Giấy vẽ, giấy can, bút chì, màu vẽ, hồ dán, giấy màu............
III. Tổ chức các hoạt động học
1. Đặt vấn đề/ xuất phát/ khởi động
- Ổn định lớp: GV sắp xếp cho Hs ngồi theo nhóm.
- Kiểm tra bài cũ (nếu có):
- Khởi động:
* Mục tiêu: tạo hứng thú, tò mò cho HS vào tiết học
GV tổ chức cho Hs giới thiệu về những kiến thức đã tìm hiểu về Ngày Nhà giáo
Việt Nam.
* Phương thức: Cá nhân , cả lớp
* Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
* Sản phẩm: trả lời miệng
* Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
* Tiến trình hoạt động:
Chuyển giao nhiệm vụ:
2. Hình thành kiến thức mới:
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kế hoạch bài học Mĩ thuật 8
Đồ dùng/
Phương tiện/
sản phẩm của
HS
Tuần 7:
Hoạt động 1 (tiết 1)
LÀM BƯU THIẾP CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
Mục tiêu (HS cần đạt được)
- Biết tạo hình dáng bưu thiếp.
- Biết chọ nội dung thơng điệp và kiểu dáng chữ/ số để trình bày trên bưu thiếp.
- Sắp xếp mảng hình, mảng chữ cho cân đối và tìm được họa tiếttrang trí bưu thiếp cho
phù hợp chủ đề.
- Thêm u thích việc tạo hình, trang trí các sản phẩm có tính ứng dụng.
* Phương thức: Cá nhân , cả lớp, nhóm
* Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
* Sản phẩm: trả lời miệng, làm vào phiếu HT
* Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
* Tiến trình hoạt động:
Chuyển giao nhiệm vụ:
1.1.
hiểu
Tìm - GV chiếu hình 1.3
- Mẫu bưu
- Thảo luận, trình bày thiếp
về nội dung nhóm mình - Hình 3.1,
tìm hiểu, nhận xét nhóm Sách Học MT
bạn trình bày.
lớp 8
- Hs quan sát hình, thảo
luận để nhận biết cách
tạo hình mặt trong, mặt
Yêu cầu HS quan sát hình
ngồi bưu thiếp.
3.1 trong sách cùng một số
HS khuyết tật quan sát,
mẫu bưu thiếp đã chuẩn bị,
lắng nghe
thảo luận tìm hiểu cách tạo
hình và trang trí bưu thiếp.
- Gv chia lớp thành 6 nhóm,
hướng dẫn hs tìm hiểu, thảo
luận các nội dung theo nhóm
+ Mục đích của việc tạo bưu
thiếp?
+ Hình dáng, màu sắc của
bưu thiếp?
+ Nhận xét về hình ảnh, họa
Kế hoạch bài học Mĩ thuật 8
- Nội dung
trang
18,19
sách học MT
lớp 8
tiết, kiểu chữ trên bưu thiếp?
- Một số mẫu
+ Những chất liệu để tạo
bưu thiếp.
hình và trang trí bưu thiếp?
-Gv gọi Hs Đọc Ghi nhớ
(SGK, Tr 19)
- Gv chiếu hình 3.2a
- Ghi nhớ
1.2
Cách hướng dẫn Hs quan sát hình
thực hiện
3.2a, thảo luận để nhận biết
cách tạo hình mặt trong, mặt - Thảo luận để nhận biết
ngồi bưu thiếp.
cách tạo hình
mặt
trong, mặt ngoài bưu
thiếp.
- Ghi nhớ
SGK, tr 20
sách học MT 8.
- Gv hướng dẫn Hs cách thức
tạo hình mặt trong của bưu
thiếp theo các bước.
- Gv tóm tắt những điểm cần
chú ý. Yêu cầu học sinh ghi
- Hs đọc ghi nhớ để biết
nhớ.
cách tạo hình một bưu
thiếp.
Các bước
1.3. Thực
hành
-Tạo hình dáng bưu
thiếp
-Chọn nội dung và kiểu
Kế hoạch bài học Mĩ thuật 8
- Giấy màu,
kéo, kéo hồ
dán, màu vẽ,
bìa, vỏ hộp,…
- Sản phẩm của
học sinh.
dáng chữ/số để trình
bày trên bưu thiếp.
-Sắp xếp hình, mảng
chữ cho cân đối.
1.4
xét
-Tìm họa tiết trang trí
cho phù hợp với chủ đề.
Nhận
- Tổ chức cho HS tạo hình
bưu thiếp phù hợp với chủ
đề (mỗi bàn làm 1 bưu
thiếp).
- Hỗ trợ HS thêm về kĩ năng
tạo hình nhanh.
- GV tổ chức cho HS trưng
bày bài lên bảng nếu kịp thời
gian (nếu đa số các nhóm
chưa hồn thành thì có thể
lấy một số sản phẩm để nhận
xét về ý tưởng, cách tạo
hình…và dặn học sinh tiết 3
mang sản phẩm hoàn chỉnh
đi để trưng bày)
- Yêu cầu hs nhận xét.
- Nhận xét, bổ xung, đánh
giá về ý thức và cách thực
hiện của từng nhóm
Câu hỏi dành cho hs khuyết
tật: Em thích nhất bưu
thiếp nào?
Dặn dị
- Hs tạo hình, trang trí
bưu thiếp về chủ đề
Chào mừng Ngày Nhà
giáo VN với vật liệu mà
nhóm đã chuẩn bị.
- HS khuyết tật làm
bưu thiếp theo khả
năng dưới sự hướng
dẫn của giáo viên
- Hs trưng bày bài và
nhận xét theo hướng
dẫn của GV
- Trao đổi, nhận xét.
- Lắng nghe, ghi nhớ
+ Đọc trước phần 2: vẽ/xé
dán tranh theo chủ đề “Thầy
cơ và mái trường”.
+ Các nhóm tự chọn vẽ hoặc
xé dán tranh, chuẩn bị giấy
màu, keo dán…để làm tranh
vào tiết 2.
Kế hoạch bài học Mĩ thuật 8
Tuần 8:
Hoạt động 2 (Tiết 2)
VẼ/XÉ DÁN TRANH THEO CHỦ ĐỀ “THẦY CÔ VÀ MÁI TRƯỜNG”
Mục tiêu (HS cần đạt được)
- Vẽ/xé dán được tranh theo đúng chủ đề.
- Biết cách chọn chất liệu, bố cục, hình ảnh, màu sắc phù hợp với nội dung tranh.
- Phát triển năng lực hợp tác nhóm, tăng thêm tinh thần đồn kết trong lớp.
* Phương thức: Cá nhân , cả lớp, nhóm
* Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
* Sản phẩm: trả lời miệng, làm vào phiếu HT
* Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
* Tiến trình hoạt động:
Chuyển giao nhiệm vụ:
2.1.
hiểu
Tìm
- GV chiếu hình ảnh các hoạt -HS trả lời : Học tập, lao - Tranh,
động thường ngày và các hoạt động, vui chơi
ảnh theo
động chào mừng ngày 20/11
chủ đề
cho HS quan sát.
+ Các hoạt động em thường
thấy hàng ngày ở trường?
GV: Ngồi ra cịn có các hoạt
động trong các sự kiện như
chào cờ, khai giảng, chào mừng
Ngày nhà giáo Việt Nam
20/11…
+ Các hoạt động chào mừng
ngày Nhà giáo Việt Nam?
GV chiếu tranh vẽ chủ đề thầy
cô và mái trường
- Tranh,
ảnh theo
chủ đề
Kế hoạch bài học Mĩ thuật 8
+ Các bức tranh vẽ về nội dung HS: múa hát văn nghệ, tặng
gì?
hoa thầy cơ giáo
+Bố cục tranh như thế nào?
+Tranh có những hình ảnh
nào?
+ Em có nhận xét gì về màu
2.2. Thực sắc trong các bức tranh?
hành
-GV chiếu các bước vẽ tranh
- HS quan sát
-HS trả lời
-HS ghi nhớ
Hình 1
HS quan sát
Hình 2
Hình 3
+Quan sát hình để nhận biết
Kế hoạch bài học Mĩ thuật 8
Hình
minh họa
các bước
cách vẽ tranh và sắp xếp tranh
theo đúng các bước vẽ tranh?
Các bước
- Phác bố cục
- Vẽ hình
-Vẽ màu
- GV hướng dẫn HS cách xé
dán:
+ Phác bố cục sau đó dùng
giấy màu xé dán hình theo nội
2.3. Nhận dung chủ đề
xét
- GV yêu cầu HS thực hành cá
nhân: mỗi em vẽ/ xé dán 1 bức
tranh chủ đề thầy cô và mái
trường trên giấy A4.
- Giáo viên chọn một số bài,
hướng dẫn Hs đính bài trên
bảng.
- Gv hướng dẫn học sinh nhận
xét về bố cục, nội dung chủ đề,
màu sắc.
Dặn dò
- Các nhóm tự bảo quản sản
phẩm hoặc tiếp tục hồn thành
nếu chưa xong để chuẩn bị cho
tiết sau trưng bày sản phẩm.
HS trả lời
- HS thực hành
-HS khuyết tật làm bài
theo khả năng dưới sự
hướng dẫn của giáo viên.
-Giấy
màu,
màu vẽ,
hồ dán.
Giấy A4.
-Sản
- Hs quan sát, nhận xét theo phẩm
gợi ý của Gv.
của học
sinh
Tuần 9:
Hoạt động 3 (Tiết 3)
TRƯNG BÀY VÀ GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
Mục tiêu (HS cần đạt được)
- Hiểu được các cách giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng tình cảm thầy cô, bè bạn dưới
mái trường.
* Phương thức: Cá nhân , cả lớp, nhóm
* Nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi
* Sản phẩm: trả lời miệng, làm vào phiếu HT
* Phương án KTĐG: HS đánh giá HS và tự đánh giá, GV đánh giá HS.
* Tiến trình hoạt động:
Kế hoạch bài học Mĩ thuật 8