Nhạc Lý -Giáo Viên âm nhạc Ngũn Quang Thắng
Bài 1: KHÁI QUÁT VỀ ÂM NHẠC & ÂM THANH .
2: HỆ THỐNG ÂM THANH .
I/- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN
1/- Mục đích :
• Giúp cho sinh viên nhận thấy được vai trò của nghệ thuật âm nhạc trong nhiệm vụ giáo
dục trẻ ở các trường mầm non
• Âm nhạc là môn học đòi hỏi người học phải rèn luyện thường xuyên mơiù có thể đạt được
kết quả .
• Giúp sinh viên biết cách tự xây dựng kế hoạch học tập cho phù hợp với hoàn cảnh, với
điều kiện của từng người .
2/-Yêu cầu
• Sinh viên phải hiểu và nắm được những đặc điểm cơ bản về âm thanh và âm nhạc.
• Nắm được đặc điểm cơ bản về tổ chức, tên gọi và khoảng cách các bậc trong hàng âm
điều hoà.
• Cảm nhận được sự cao thấp và những khoảng cách khác nhau giửa các âm trong hàng âm
.
• Đọc thành thạo các thứ tự tên gọi các bậc cơ bản đi lên và đi xuống
• Xác đònh đúng vò trí và tên gọi các âm thanh trên hàng phím của đàn Organ
3/-Thời gian thực hiện :
II/-NỘI DUNG BÀI GIẢNG :
Hoạt động của GV & SV
Gv gợi ý để sinh viên suy luận ra
đặc tính đặc trưng
m thanh là những gì tai ta nghe
được với những tiếng tiếng động
như tiếng sấm, tiếng nổ , chim
hót…….những âm thanh trong tự
nhiên không có cao độ nhất đònh.
Cao độ : gv giúp cho các em phân
biệt sự cao thấp của âm cùng tên
nhưng khác cao độ hay âm không
cùng tên.
m sắc :gv cho Hs nghe âm thanh
của một số loại nhạc cụ.Gv có thể
đánh cho các em nghe trích đoạn
của một tác phẩm , để các em hiểu
rõ hơn về 4 đặc tính trên.
Nội dung bài giảng
Phần lý thuyết:
Bài 1 : Khái Quát Về m Nhạc Và m Thanh
1/-Đặc trưng nghệ thuật AN:
Dùng âm thanh để diễn tả tư tưởng tình cảm của con
người, qua đó nó cũng dùng để phản ánh những hiện
thực trong cuộc sống.
2/-Đặc điểm âm thanh trong âm nhạc:
Âm thanh dùng trong âm nhạc là:
• Do con người hát , xướng lên hoặc dùng nhạc
cụ để thể hiện.
• m thanh đó phải diễn ra liên tục trong một
khoảng thời gian nhất đònh.
• Có tính qui luật trong sự liên kết của độ dài và
độ cao.
3/- Đặc tính âm thanh trong âm nhạc:
• Cao độ :là độ cao thấp của âm thanh.
• Trường độ : là độ dài ngắn của âm thanh.
• Cường độ : là độ mạnh nhẹ của âm thanh.
• m sắc : là màu sắc của âm thanh
Bài 2 : HỆ THỐNG ÂM THANH.
1/- Hàng âm – Bậc – Cung:
Trường THCS Ba Lòng – Đakrơng – Quảng Trị Trang 1
Nhạc Lý -Giáo Viên âm nhạc Ngũn Quang Thắng
Gv giới thiệu hàng âm trên đàn
Piano, Organ.
Gv chỉ ra vò trí của các bậc cơ bản
trên đàn Organ.
Gợi ý để SV tự xác đònh vò trí của
các bậc cơ bản,
Dùng sơ đồ hàng phím để minh
hoạ thêm.
Giải thích cho sinh viên 1 quãng 8
được chia thành 12 nửa cung.
Gv chỉ rõ cho SV thấy từ Dô --->
Dô
#
là ½ cung ( có nghóa là từ phím
trắng lên hoặc xuống phím đen kế
cạnh là nửa cung )
Gv cho vài ví dụ để kiểm tra các
em đã hiểu rõ chưa về cung và ½
cung.
Vd : Do Fa là bao nhiêu cung ?
Mi - là bao nhiêu cung?
Hàng âm : là những dây âm thanh được sắp sếp trên
một loại nhạc cụ nào đó.Nhưng hiện nay để nói về
hàng âm trong hệ thống âm thanh, ngưới ta thống nhất
lấy hàng âm của đàn Piano làm hàng âm tiêu biểu.
Hàng âm hoàn chỉnh của đài Piano gồm 88 âm thanh
khác nhau. Mỗi âm thanh là một bậc của hàng âm đó.
Các bậc cơ bản của hàng âm có tên gọi như sau:
Do, Re , Mi , Fa , Sol , La , Si .
Các bậc này thường tưong ứng với các âm thanh của
các phím trắng trên đàn Piano ( Organ).
Bảy tên gọi của các bậc cơ bản này được nhắc lại một
cách có chu kỳ trong hàng âm. Khoảng cách giữa các
âm thanh của những bậc giống nhau gọi là quãng 8 .
Do, Re , Mi , Fa , Sol , La , Si, Do.
Trong hệ thống âm nhạc hiện nay, mỗi quãng tám
được chia làm 12 phần bằng nhau gọi là 12 nửa
cung ,hệ thống này gọi là hệ thống điều hoà hay còn
gọi là hàng âm điều hoà, các nửa cung trong quãng
tám này đều bằng nhau.
Khoảng cách hẹp nhất giữa các âm của hệ điều hoà là
nửa cung.khoảng cách giữa 2 âm do 2 nửa cung tạo
thành gọi là nguyên cung.
Trong một quãng tám, giữa các bậc cơ bản của hàng
âm có 2 nửa cung và 5 nguyên cung.Chúng đươcï sắp
sếp như sau :
Do, Re , Mi , Fa , Sol , La , Si , Do.
1 c 1 c 1/2 c 1 c 1 c 1 c 1/2 c
2/-Tên gọi và khoảng cách giữa các bậc trong hàng
âm.
Những nguyên cung giữa 2 bậc cơ bản có thể chia
thành 2 nửa cung. Do đó những bậc cơ bản của hàng
âm có thể nâng cao hay hạ thấp nửa cung.
-Nếu bậc cơ bản nâng lên nửa cung gọi là thăng. Ký
hiệu # .
Vd : Đô và Đô thăng ; Fa và Fa thăng .
-Nếu bậc cơ bản được hạ thấp nửa cung gọi là giáng.
Ký hiệu b .
Vd : Đô và Đô giáng ; Fa và Fa giáng .
- Nếu bậc cơ bản nâng cao 2 nửa cung gọi là thăng
kép. Ký hiệu .
Vd: Rê và Rê thăng kép(Mi), Sol và Sol thăng kép.
-Nếu bậc cơ bản được hạ thấp 2 nửa cung gọi là giáng
kép. Ký hiệu bb .
Vd : La và La giáng kép (sol);
Rê và Re giáng kép (đô);
Fa và Fa giáng kép (Mi
b
);
Trường THCS Ba Lòng – Đakrơng – Quảng Trị Trang 2
Nhạc Lý -Giáo Viên âm nhạc Ngũn Quang Thắng
Gv cho SV đọc cao độ lên xuống
của bảy bậc cơ bản( 1 quãng tám).
Dọc 5 tên nốt từ Do sol( giới
hạn cao độ).
Đọc những quãng lên xuống Do
Re, Do Mi, Do Fa ,Do Sol.
Gv giới thiệu vò trí nốt để các em
nhận biết dễ dàng hơn.
Do vàDo giáng kép (Si
b
);
Phần thực hành :
• Đọc cao độ tên nốt:
Do, Re , Mi , Fa , Sol , La , Si , Do.
• Nhận biết vò trí nốt trên khuông nhạc (chỉ nhận
biết chưa đi sâu vào bài học)
• Tập đọc tên nốt :
Con gà trống- trang 7
( Thang âm : Do, Re , Mi , Fa , Sol , La )
• Giao bài về nhà để các em luyên tập thêm
- Là con mèo ( trang 6 )
- Đàn vòt con ( trang 17 )
III/- Củng cố .
1. Cho sinh viên tự tóm tắt nội dung của 2 bài học trên.
2. Giáo viên đặt câu hỏi để kiểm tra các em:
• Hãy nêu lên những đặc tính trong âm nhạc.
• Trong hàng âm cơ bản, khoảng cách nửa cung giữa những âm nào? Và một cung
giữa những âm nào?
• Hãy đọc thật nhanh tên các âm thanh theo thứ tự từ thấp lên cao rồi từ cao xuống
thấp.
• Hãy mô tả vò trí các âm trên hàng phím đàn Organ.
• Hãy đọc tên những âm có trong bài “ con gà trống” từ thấp lên cao.
BÀI : CAO ĐỘ
I/- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Gíup cho SV nắm được phương pháp ghi âm ( cao đọc ). Đọc thành thạo tên gọi các ký
hiệu về cao độ trong các bài hát phổ thông.
Trường THCS Ba Lòng – Đakrơng – Quảng Trị Trang 3
Nhạc Lý -Giáo Viên âm nhạc Ngũn Quang Thắng
2. Giúp cho SV biết cách sử dụng đàn để luyện tập tay phải và để luyện tập kỹ năng đọc
đúng cao độ.
II/-NỘI DUNG BÀI GIẢNG :
Hoạt động của GV & SV
Gv cho ví dụ một vài nốt nằm ở
dòng kẻ phụ.
Gv hướng dẫn SV cách vẽ đúng
của các khoá.
Gv giúp SV nhận biết đúng tên nốt
chủ yếu trên khuông nhạc với khoá
Sol.
Khoá Fa , khoá Đô giới thiệu thêm
để mở rộng kiến thức cho các em,
còn chủ yếu là tập trung cho các
em nhận biết được vò trí các nốt ở
khoá Sol.
Nội dung bài giảng
Phần lý thuyết:
Bài CAO ĐỘ
1/-Khuông nhạc:
để xác đònh cao độ của âm thanh, các nốt nhạc được trìng
bày trên khuông nhạc.
Khuông nhạc gồm 5 dòng kẻ song song tính từ dưới lên.
Các nốt nhạc có thể nằm trên các dòng kẻ hoặc nằm giữa
các dòng kẻ là khe mhạc. Vậy khuông nhạc gồm 5 dòng
kẻ và 4 khe.
Để diễn tả các nốt có cao độ cao hơn hoặc thấp hơn ngoài
khuông nhạc, ta sẽ dùng các dòng kẻ phụ ngắn cho từng
nốt . các dòng kẻ phụ được đặt song song ở trên hay ở
dưới khuông nhạc , được tính từ trong khuông nhạc ra
ngoài.
2/-Khoá nhạc:
Khoá nhạc là tên gọi của dấu hiệu dùng để xác đinh cao
độ cho một âm nằm trên dòng hay khe nhạc.từ âm đó xác
đònh vò trí của các âm khác trên khuông nhạc. Khoá được
đặt ở ngay đầu khuông nhạc.
Có ba loại khoá thường dùng: khoá Fa , khoá Sol , khoá
Đô.
• Khoá Sol :khoá sol nằm trên dòng kẻ thứ 2 của
khuông nhạc.
• Khoá Fa: khoá Fa xác đònh âm Fa nằm trên dòng
thứ tư của khuông nhạc.
Trường THCS Ba Lòng – Đakrơng – Quảng Trị Trang 4
Nhạc Lý -Giáo Viên âm nhạc Ngũn Quang Thắng
Gv giúp các em cách viết đuôi nốt
cho đúng. Độ cao của đuôi nốt
tương đương với độ cao khoảng
cách của 5 dòng kẻ.
Gv cho cho SV đọc lại thang âm từ
Đô1 Đô2.
Gv cho SV đọc lại bài” con gà
trống”.
Có thể gọi một em đọc để kiểm
tra.
Tập đọc bài mới.
Cho sv chỉ đọc tên nốt không có
cao độ.
Cho sv đọc tên nốt kèm theo cao
độ.
Gv hướng dẫn cho sv để đúng tư
thế tay: cổ tay thẳng với bàn tay,
các ngón tay phải cong, tròn ,đều.
Khi đánh các ngón phải thẳng
không gãy , gấp…..
• Khoá Đô: khoá Đô có nhiều dạng , nhưng dùng
chủ yếu là khoá Do Alto. Khoá Dô Alto xác đònh
âm đô nằm trên dòng kẻ thứ ba của khuông nhạc.
3/- Cách viết đuôi nốt :
• Nếu nốt nằm ở thấp hơn từ dòng kẻ thứ ba trở
xuống thì đuôi quay lên nằm ở bên phải nốt.
• Nếu nốt nằm ở cao hơn từ dòng kẻ thứ ba trở lên
thì đuôi quay xuống nằm ở bên trái nốt.
Phần thực hành.
1. Tập đọc tên nốt
• 2 bài đã giao về nhà xem trước :
- Là con mèo ( tr. 6)
- Đàn vòt con ( tr. 17)
• Đọc tên nốt bài :
-Một con vòt ( tr.70 ).
- Rước đèn. ( tr.14 )
2. Luyệân tập các ngón tay phải.
- Xác đònh vò trí nốt Dô trên đàn Organ.
- Cách để ngón tay trên bàn phím, đúng với
những vò trí Do Re Mi Fa Sol.
- Tập chuyển các ngón lên xuống trên bàn
phím.
3. Giao bài tập về nhà, tập đọc tên nốt.
-Biết vâng lời Mẹ ( tr.9).
-Bác đưa thư vui tính. (tr.41)
III/- Củng cố :
Trường THCS Ba Lòng – Đakrơng – Quảng Trị Trang 5
Nhạc Lý -Giáo Viên âm nhạc Ngũn Quang Thắng
Giáo viên đặt câu hỏi để kiểm tra các em:
• Một khuông nhạc gồm mấy dòng mấy khe ? Khi tính các dòng , các khe được tính
từ đâu ?
• Khoá Sol dùng để xác đònh âm nào ? ở đâu ?
• Các khoá phải được đặt ở đâu?
• Hãy cho biết vò trí các nốt trên khuông nhạc ?
• Gv cho SV đọc lại 4 bài hát vừa tập đọc tên nốt.
Tuần lễ từ :
BAI TRƯỜNG ĐỘ
I/-MỤC ĐÍCH U CẦU :
• Giúp cho SV nắm được phương pháp ký hiệu về độ dài và cảm nhận được mối
tương quan giữa các hình nốt cơ bản.
• Luyện cho các em ghi đúng hình dáng, khoảng cách,và đọc đúng độ dài các hình nốt:
trắng , đen, móc đơn.
• Luyện tay phài đánh đúng tư thế tự nhiên.
II/- N ỘI DUNG BÀI GI ẢNG:
Hoạt động của GV & SV
-Những âm thanh vang lên có
lúc được ngân dài, có lúc ngắn,
Nội dung bài giảng
Phần lý thuyết:
Bài TR Ư ỜNG ĐỘ
1/- Tên gọi & kí hiệu cac trường độ âm thanh bằng hình
nốt.
Trường THCS Ba Lòng – Đakrơng – Quảng Trị Trang 6
Nhaïc Lý -Giáo Vieân aâm nhạc Nguyễn Quang Thắng
do đó người ta dùng một số kí
hiệu đ ể biểu thị sự dài ngắn của
âm thanh bằng những hình nốt.
-Có bao nhiêu hình nốt mà các
em đã được biết ?
- Gv hướng dẫn cho các em ghi
đúng các kí hiệu của những hình
nốt.
Gv giải thích giá trị trường độ
của từng hình nốt.
-Có thể gọi các em tự học và tự
nhận định về giá trị trường độ
cho từng hình nốt cơ bản.
-Gv hướng dẫn các em gộp các
hình nốt giống hình khi viết
thành nhóm.
-Gv giải thích thêm:
: dành cho nhạc có
lời có ca t ừ.
: dành cho một t ừ có
2 âm và thường là cho tác phẩm
dành cho độc tấu, biểu diễn nhạc
cụ.
- Cách phân biệt các hình
nốt bằng phân số này giúp
các em sau này biết được
giá trị nốt nào được tính
bằng một phách , một đập.
-Gv h ướng dẫn cho SV t ập vỗ
tiết t ấu của hình nốt trắng, đen ,
móc đơn.V ới
= 2 phách
= 1 phách.
= 1 phách .
( gõ phách bằng chân, vỗ tiết tấu
bằng tay phải).
-Mỗi lần tập một ví dụ , sau đó
cộng dồn dần các ví dụ lên, mở
• Hình nốt tròn :
• Hình nốt trắng :
• Hình nốt đen
• Hình nốt móc đơn :
• Hình nốt móc kép (đ ôi):
• Hình nốt móc ba :
• Hình nốt móc bốn :
* Ghi gọn :
2/- Gía trị độ dài tương đối giữa các hình nốt.
• Hình nốt tròn :
• Hình nốt trắng trường độ bằng nửa nốt tròn
• Nốt đen trường độ bằng nửa nốt trắng:
• Nốt móc đơn, trường độ bằng nửa nốt đen:
• Nốt móc kép, trường độ bằng nửa nốt móc đơn
:
• Nốt móc ba, trường độ bằng nửa nốt móc kép :
• Nốt móc bốn, trường độ bằng nửa nốt móc ba
Người ta thường dùng vạch ngang để nối các nốt có cùng
hình nốt ở những độ dài nhỏ thành từng nhóm.
• Nốt tròn có trường độ dài nhất, được xem như
đơn vị giá trị về trường độ. Những hình nốt
khác có giá trị trường độ ngắn hơn, được xem
như những phân số của nốt tròn, cụ thể như
sau :
Nốt trắng bằng 1/2 nốt tròn.
Nốt đen bằng 1/4 nốt tròn.
Nốt móc đơn bằng 1/8 nốt tròn.
Nốt móc kép bằng 1/16 nốt tròn.
Nốt móc ba bằng 1/32 nốt tròn.
Nốt móc bốn bằng 1/64 nốt tròn.
Bảng kê giá trị trường độ của hình nốt :
Bài thực hành vỗ tiết tấu với hình nốt trắng, đen ,móc đơn :
1.
2.
3.
4. .
Trường THCS Ba Lòng – Đakrông – Quảng Trị Trang 7
Nhạc Lý -Giáo Viên âm nhạc Ngũn Quang Thắng
rộng đa dạng tiết tấu.
-Gv cho ơn lại những bài hát cũ,
có thêm phần vỗ tiết tấu tay
phải.
-Gv g ọi các em lên đọc tên nốt (
cá nhân một vài em).Sau cho tập
thể cùng đọc tên tập cho các
em vỗ đúng tiết tấu trong bài
đọc thang âm chính của bài
đọc bài có cao độ và trường độ.
-Gv giúp các em để đúng thế
bấm của các ngón tay.
Bài tập tiết tấu về nhà tập thêm
Ph ầ n th ự c hành
1/- Tập đọc tên nốt
Ơn bài : Là con mèo, Đàn vịt con, một con vịt.
Bài được giao trước :
• Rước đèn-(tr.14)
• Biết vâng lời M ẹ- (tr.9).
• Bác đưa thư vui tính- (tr.41)
2/- Luyện tập ngón tay phải tiếp theo tuần trước. Nếu còn
thời gian tập cho các em thế giãn ngón tay 1-2.
3/-Giao bài về nhà
• Làm chú Bộ đội – Tr.19
• Múa cho Mẹ xem. Tr.36
III/- C ỦNG C Ố:
- Gv đặt câu hỏi cho các em xoay quanh về trường độ.
- Gv cho SV đọc tên nốt lại các bài hát vừa học.
Tuần lễ từ :
Bài - KÍ HIỆU TĂNG THÊM ĐỘ DÀI -DẤU LẶNG .
BÀI HÁT :LỜI CỦA RỪNG XANH .
I/-MỤC ĐÍCH U CẦU VÀ NHIỆM VỤ :
1/- Mục đích u cầu :
- Giúp cho SV hiểu đ ược hình dáng ký hiệu và ý nghĩa thực hành của các nốt nhạc có dấu
chấm đơi , dấu nối , dấu miễn nhịp và ý nghĩa thực hành của các dấu lặng cũng như các dấu
lặng có thêm dấu chấm đơi.
- Luyện tập cơ bản và ứng dụng thực hành các phương pháp với những bài t ập vỗ tiết tấu,
những bài hát có các dấu chấm đơi, dấu nối , dấu miễn nhịp, dấu lặng.
- Tập cho các em hát đúng cao độ của bài hát “ lời của rừng xanh”, thể hiện được hết nội dung
của bài .
2/-Nhiệm vụ :
a/- Nhận thức : làm sao để SV nhận ra rằng , sự tàn phá mơi trường qua việc chặt phá rừng bừa
bãi, sẽ gây ra bao hậu quả tai hại cho con người nhu lũ lụt, động vật bị tiêu diệt……Cần phải
duy trì sự bền vững hệ sinh thái.
b/-Thái độ: hướng cho sinh viên phải tự có ý thức cũng như có thái độ tích cực trong việc đấu
tranh bảo vệ rừng hay bảo vệ mơi trường nói chung.
c/- Rèn luện hành vi cụ thể cho SV:
Con người phải tích cực tham gia vào cơng việc trồng cây để tăng diện tích rừng . Tun
truy ền cho cộng đồng ý th ức bảo v ệ rừng.
Trường THCS Ba Lòng – Đakrơng – Quảng Trị Trang 8
Nhaùc Ly -Giao Vieõn aõm nhac Nguyờn Quang Thng
i vi SV phi bit trng cõy, chm súc gi gỡn cõy xanh ngay ti mụi trng hc tp ca
mỡnh.
II/- ễN BI C :
a/- Gv t cõu hi ủeồ ụn li bi trng .
- Hóy k tờn nh ng hỡnh nt c bn.?
- Gớa tr di tng ng ca :
Hỡnh nt trũn = bao nhiờu hỡnh nt en ?
Hỡnh nt trng = bao nhiờu hỡnh nt múc kộp.?
b/- Gv cho SV c bi tp ó c cho v nh.
1.
2.
3.
4.
( Gv nh gi cỏc em t c trc sau ú sa cho hon chnh v cho c lp cựng c li.Cú v phỏch
ln v tit t u).
c/- Gv cho SV hỏt ( cú kốm theo v tit tu ) cỏc bi hỏt ó tp xong tun trc.
- Rc ốn.Tr 14
- Bit võng li M . Tr 9
( Giỏo Viờn gi mt em ng lờn c mu trc, sau ú cho c lp).
II/- Ni dung bi ging :
Hot ng ca Gv
-gv nhc li 1 s hỡnh nt c
bn..
-gv thờm du chm xung quanh
nt cỏc em cú th t nhn ra
õu l nt cú chm dụi.
-gv t sv a ra nhn nh
ca mỡnh v du chm dụi.
-gv cú th a ra mt s bi hỏt
minh ho thờm .
-Gv gii thớch v tp cho cỏc em
va c va v tit tu cú du
chm dụi.
-i vi hỡnh nt en chm, gv
nờn phõn tớch cỏc em v ỳng
tit tu.
-Ngoi du chm dụi cú 1 chm
thớ cũn them mt du chm dụi
vi 2 chm.
-gv a trng hp nu
Vy nh th no , t cỏc em
nhn xột.
-Vi hỡng nt cú du 2 chm ny
ớt c dung hn nt cú mt du
chm.
-gv cú th a ra mt vi vớ d
sv t nhn ra õu l du ni.
-gv cú th a ra 1 s bi hỏt
minh ho thờm cho phn du ni
Ni dung bi hc :
1/-Du chm dụi , du ni, du min nhp.
a/- Du chm dụi :
Du chm dụi t bờn cnh nt ( bờn phi nt ) lm tng
thờm mt na di sn cú.
Vd:
( Nhng bi hỏt : M i vng.tr 32. i kốn tớ hon.tr30
+ Tp v tit tu :
b/- Du hai chm : cú sỏch ghi du 2 chm cú sỏch ghi du
chm chm ụi ).
Du hai chm t bờn cnh nt ( bờn phi nt ) lm tng
thờm mt na v mt phn t di cú sn.
Vd:
c/- Du ni :( d u liờn k t ).
Du ni dựng ni 2 nt cú cựng cao cnh nhau.
di chung bng tng di ca 2 nt c ni
Vd:
( Nu cho bit = 1 phỏch thỡ cú th tỡm ra giỏ tr trng
ca nhng du ni trờn )
+ Tp v tit tu.
Trng THCS Ba Long akrụng Quang Tri Trang 9
Nhaïc Lý -Giáo Vieân aâm nhạc Nguyễn Quang Thắng
như bài: “ Em là chim câu trắng
“Tr.85
Cá vàng bơi .Tr 26, Lang
tôi ,tr.128..
-Gv chio sv vỗ trước tiết tấu
không có dấu nối sau đó them
dấu nối vào để xem các em phân
biệt sự khác nhau của chúng.
-Gv có thể đưa ra trước bài hát
có dấu miễn nhịp để các em
nhận xét va tự đưa ra bài học.
-Gv hỏi lại bài “ trường độ “: có
bao nhiêu hìng nốt cơ bản?
-gv liên hệ giữa hình nốt và dấu
lặng
-gv giải thích them về ý nghĩa
của dấu lặng.
-gv giải thích thêm về ý nghĩa
của dấu lặng tròn.
Ngưng nghỉ cả mõt ô nhịp đối
với tất cã loại nhịp.
Ngưng nghỉ 4 phách đối với
nhịp 4/4.
-gv hướng dẫn cho sv vỗ đúng
tiết tấu có them dấu lặng ( dấu
lặng mở tay ra )
-gv giúp sv thực hành vỗ tiết tấu
theo nội dung của bài vừa giảng.
-gv cho sv nghe đĩa và theo dõi
theo bản nhạc in sẵn
- Sauk hi nghe xong gv giói
thiệu đôi nét vể nhạc sĩ.
-gv đặt vài câu hỏi.
-Các em sẽ vận động tuyên
truyền bằng âm nhạc, thoâng qua
ngôn ngữ âm nhạc.
d/- Dấu miễn nhịp : ( dấu kéo dài tự do )
Dấu này được đặt ở trên hay ở d ưới nốt nhạc , cho phép
tăng độ dài của nốt đó lên không có hạn đ ịnh.
2/- Dấu lặng :
Dấu lặng là ký hiệu chỉ sự ngưng lại của âm thanh . Độ dài
của các dấu lặng tương ứng với độ dài của các hình nốt.
- Dấu lặng tròn :
- Dấu lặng trắng :
-Dấu lặng đen
-Dấu lặng móc đơn :
- Dấu lặng móc kép
- Dấu lặng móc ba
- Dấu lặng móc bốn
+Bảng tương quan về trường độ của các hình nốt và những
ký hiệu dấu lặng.
Để tăng độ dài cho các dấu lặng người ta cũng dung các
dấu chấm dôi hay dấu 2 chấm như đối với các hình nốt.Gía
trị độc lập của những dấu lặng có chấm cũng giống với độ
dài các hình nốt có chấm. Dấu miễn nhịp cũng dùng cho
trường hợp dấu lặng kéo dài.
Vd:
+Tập vỗ tiết tấu :
+ Tiết tấu tổng hợp “ ( bài tập ở nhà ).
Nội dung bài hát.
Bài hát như lời trách móc của rừng đối với sự tàn phá của
con người, cảnh báo về nạn phá rừng, khai thác rừng bừa
bãi sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng đối với hệ sinh thái , ảnh
hưởng tới cuộc sống của con người.
Câu hỏi :
1/-Em hãy cho biết nội dung của bài hát nói lên điều gì ?
2/-Theo em phải có thái độ như thế nào về nạn phá từng
ngày càng nhiều ?
3/-Đối với môi trường xung quanh ta hiện nay các em nên
phải làm gì ? (Trong khuôn viên trường học )
+ Các bước tập bài hát :
-Gv cho sv kể ra có những tên nốt nào trong bài ? Kể từ âm
thấp đến âm cao.
Trường THCS Ba Lòng – Đakrông – Quảng Trị Trang 10
Nhạc Lý -Giáo Viên âm nhạc Ngũn Quang Thắng
-gv chuyển sang phần đọc nốt và
hát cho các em.
-gv hướng dẫn cho sv thực hiện
đúng những chỗ có dấu nhắc lại.
- Cho sv kể ra có những hình nốt nào được sử dụng trong
bài.?
-Trong bài có sử dụng dấu chấm dơi, dấu nối và dấu lặng
khơng?Hãy kể ra ở đâu trong bài.
-Gv goi một vài em lên đọc tên nốt ( có thể cả tiết tấu )
-Gv cho sv đọc tên nốt lẫn tiết tấu ( cả lớp )
-Sau khi các em đã nắm được giai điệu( có cao độ ) của bài
, cho các em ráp lời vào.
-Gv cho sv hát với nhạc đệm của đàn để hồn chỉnh bài hát
-Gv có thể cho các em nghe lại băng để nhận xét mình đã
hát đúng chưa.
IV/-Củng cố :
Gv đặt vài câu hỏi xoay quanh bài học và cho sv hát lại bài hát.
- Em hãy cho biết ý nghĩa của dấu chấm dơi ? Dấu chấm dơi được đặt ở đâu ?
- Dùng dấu nối để nối 2 nốt có cùng cao độ hay khác cao độ ? Gía trị cường độ được
tính như thế nào ?
- Dùng dấu lặng để làm gì ?
V/- Dặn dò :
Các em xem trườc bài :” Làm chú Bộ đội “Tr.19.
Tuần lễ từ :
BÀI TIẾT TẤU - TIẾT NHỊP- CÁCH ĐÁNH NHỊP
Bài hát : Dòng Sơng Âu Lo – Đồn Dũng.
I/- MỤC ĐÍCH U CẦU VÀ NHIỆM VỤ.
1/-Mục đích u cầu :
-Giúp chho Sv hiểu được vai trò và cách thể hiện của tiết tấu và nhịp.
-Nắm vững được cách ghi , hình dáng và ý nghĩa của những ký hiệu của vạch nhịp , ơ mhịp, trọng
âm , phách và từng loại nhịp.
-Luyện tập cơ bản và ứng dụng thực hành cách đánh nhịp, giữ nhịp 2/4, 2/8 và một số bài hát trong
chương trình .
-Cho các em nghe và tập hát đúng cao độ , lời của bài hát “Dòng sơng âu lo “, hiểu và thể hiện hết
nội dung của bài hát nói về “mơi trường”.
2/-Nhiệm vụ :
a/- Nhận thức:
-Sv phải nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ mơi trường nước. Cụ thể là nước song ở
làng q trên đất nước VN.
b/- Giáo dục thái độ:
-Sv phải có thái độ tích cực trong việc tham gia bào vệ mơi trường nước ở xung quanh chúng ta,
nhất là phải bảo vệ nguồn nước sạch .Từ đó giúp con ngườì khơng bị ảnh hưởng đến sức khoẻ từ
nguồn nước bị ơ nhiễm.
c/-Rèn luyện hành vi cụ thể cho sv:
Sv phải có hành động cụ thể trong việc bảo vệ nguồn nước như : hạn chế việc xả rác, nước thải
xuống sơng, kênh , rạch. Biết tun truyền, vận động mọi người trong việc bảo vệ nguồn nước.
II/- Ơn bài cũ :
1/- Gv đặt câu hỏi ơn lại bài: ký hiệu tăng thêm độ dài- Dấu lặng.
Ý nghĩa và độ dài của dấu chấm dơi, dấu 2 chấm.
Dấu nối dung để làm gì ? Trường độ được ting ra sao ?
Ý nghĩa của dấu miễn nhịp ?
Ý nghĩa của dấu lặng ? Dấu lặng trắng tương ứng với hình nốt nào ? Có bao nhiêu dấu lặng ?
Kể ra ?
Trường THCS Ba Lòng – Đakrơng – Quảng Trị Trang 11
Nhạc Lý -Giáo Viên âm nhạc Ngũn Quang Thắng
2-Giáo viên cho SV tập vỗ tiết tấu đã được giao về nhà.
3/-Cho Sv hát lại bài :” Lời của rừng xanh “(đọc nốt hát lời)
Cho Sv hát lại bài :”Em thích làm chú bộ đội “( có kèm theo vỗ tiết tấu )
( giáo viên có thể gọi một em hát mẫu trước )
III/- Nội dung bài giảng:
Hoạt động của gv:
-gv đưa ra một bài đã tập rồi để dẫn
chứng về tiết tấu.
Vd: Con gà trống, Biết vâng lời Mẹ ,
Làm chú Bộ đội .
-Nếu như 1 tác phẩm AN đọc như
một bài văn chắc sẽ khơng gây ấn
tựơng bằng cũng v ới 1 ý tưởng đó
mà thể hiện bằng giai điệu, tiết tấu
của âm nhạc.
-gv diễn giải về âm hình tiết tấu
bằng một vài bài hát trong tuyển tập.
Vd : Ngày đầu tiên đi học(32)-Sắp
đến tết( 21)
-Đối với dấu lặng cũng được sắp
xếp và tạo thành âm hình tiết tấu.
Vd: trời nắng trời mưa (18)
Kéo cưa lừa xẻ (18)
-Gv làm mẩu một ví dụ, sau đó gọi
vài em để xem các em đã nắm được
bài chưa ?
Vậy âm hình tiết tấu chủ đạo của
bài hát được nhận biết bằng cách
AHTT đó được nhắc lạii nhiều lần.
-Gv hát và gõ vào các trọng âm để
các em nghe và tự nhân xét.
Vd : Con gà trống( tr.7) và Là con
mèo(tr.6)
-Gv đưa ra vdụ để giải thích về nhịp
Vd: Con gà /tr ố ng /có cái mào /đỏ.
Trong một ơ nhịp nó được chia ra
thàng những khoảng thời gian nhỏ
hơn và đều đặn nối tiếp nhau gọi là
phách.
Vd ; Chú bộ đội (tr 47)
-Gv đ ưa ra ví dụ , hát để các em
thấy được trọng âm, phân ra nhịp và
Nội dung bài
A/-Phần lý thuyết
I/-Tiết tấu :
1/- Tiết tấu : là sự nối tiếp có, tổ chức những âm có
trường độ khác nhau và giống nhau để thể hiện hình
tượng âm nhạc.
2/- Âm hình tiết tấu :khi liên kết theo một thứ tự nhất
định về trường độ của âm thanh thì sẽ tạo thành 1 nhóm
tiết tấu.
Từ những âm hình tiết tấu này đã hình thành nên các
đường nét chung của giai điệu một tác phẩm âm nhạc.
Vd:- Biết vâng lời Mẹ (9).
Âm hình tiết tấu :
-Búp bê (8)
Âm hình tiết tấu :
- Đi một hai (9)
Âm hình tiết tấu :
- Đơi dép(8)
Âm hình tiết tấu :
II/-Khái niệm nhịp- Số chỉ nhịp:
1/-Khái niệm nhịp:
vd: Con gà tr ố ng có cái mào đỏ.
Là con mèo kêu meo meo.
a/-Trọng âm :
Trong sự chuyển động nối tiếp của các âm thanh có
những âm thanh được nhấn mạnh hơn các âm khác.
Những âm thanh được nhấn nó giữ vai trò chủ đạo , làm
điểm tựa cho các âm thanh khác , thì những âm thanh đó
gọi là trọng âm.
b/-Nhịp (tiết nhịp)
T ừ trọng âm này chuyển sang một trọng âm khác
với một khoảng thời gian bằng nhau thì khồng thời
gian bằng nhau và đều nhau giữa 2 trọng âm đó gọi là
nhịp.
c/-Phách :
Là những khoảng thời gian trường độ nhỏ hơn đều
nhau có trọng âm hoặc khơng có trọng âm hình thành
nên nhịp thì ta gọi là phách.
Vd ; Chú bộ đội (tr 47)
Chú bộ đ ộ i đi xa , tết cũng khơng về nhà.
Trường THCS Ba Lòng – Đakrơng – Quảng Trị Trang 12
Nhaùc Ly -Giao Vieõn aõm nhac Nguyờn Quang Thng
chia ra n v phỏch.
( phỏch mnh, phỏch nh, cú trng
õm v khụng cú trng õm)
Khi hỏt thỡ ta ch nhn ủnh bng tai
nghe v trng õm nhp. Nhng
cú s thng nht, v c s dng
rng rói ngi vit trờn giy phi
thng nht v rừ rng. Nờn t trng
tõm ny n trng tõm kia ta xỏc
nh bng 1 vch nhp.
-Gv a ra 1 vi vd cỏc em xem
v ghi nhn iu va núi.
Vd: Con kờnh xanh xanh (tr116). n
ngha sinh thnh .(tr 167).
-Gv a ra s ch nhp ri eồ t cỏc
em a ra ý kin trc khi ghi.
-Nhp 2/4; 3/4; 4/4.Gớa tr ca hỡnh
nt en bng 1 phỏch..
-Gv gii thớch tng loi nhp trc
khi v ra s ca tng loi nhp
-Vi nhng s ny ch ra th
ỏnh nhp ca tay phi v mun c
tay trỏi thỡ tay trỏi v ngc li
-Gv ch hng dn s vi ng tỏc,
cỏc em hiu cỏch ỏnh ca tng
loi nhp.
- Nh n Bỏc (tr.39)
- Ai yờu nhi / ng bng/ Bỏc H Chớ /Minh
TA TA TA TA
PM PN PM PN PM PN PM
Phỏc mnh l phỏch cú trng õm, phỏch
nh l phỏch khụng cú trng õm.Phỏch
mng thng u nhp
d/- Vch nhp ụ nhp :
Khi vi t trờn gi y, thỡ nh p c gi i h n b i
cỏc v ch nh p.
Vch nhp l nhng vch thng ng
Khong cỏch gii hn gia hai vch nhp gi l ụ
nhp. Ngii ta t trng õm ngay u vch nhp.
Vch nhp cú loi 1 vch v 2 vch.Loi 2 vch eồ
thay i khoỏ biu, du hoỏ, phõn cỏch gia 2 on v
kt bi.
2/-S ch nhp: L ký hiu c t ngay u bi hỏt
ca bn nhc.S ch nhp c ghi di dng phõn s.
S trờn ca phõn s ch s phỏch cú trong mt ụ
nhp.S di ca phõn s ch trng ca mi phỏch
bng mt phn bao nhiờu ca nt trũn.
Vd: nhp 2/4. l nhp cú phỏch trong 1 ụ nhp giỏ t
trng ca hỡnh nt en bng mt phỏch.
Nhp 2/8 . L nhp cú 2 phỏch trong mt ụ nhp.Gớa
tr trng ca hỡnh nt múc n = 1 phỏch. ( cỏc em
xem bi ng v chõn . tr.49)
ng v chõn l i bn than
III/- Cỏch ỏnh nhp :
1/- Nhp : 2/4 (2/8 )
S :
2/- Nhp : 3/4 (3/8 )
S :
3/- Nhp : 4/4
Trng THCS Ba Long akrụng Quang Tri Trang 13
Nhạc Lý -Giáo Viên âm nhạc Ngũn Quang Thắng
-Gv hỏi lại số chỉ nhịp, cho các em
xác định đâu là trọng âm, đâu là
phách mạnh , phách nhẹ.
-Gv làm mẫu để các em tập theo.
-Tập cho các em vỗ thêm phần tiết
nhịp của tay trái.
-Gv phải để cho các em tự nhận xét
bài này ở nhịp gì ? ý nghĩa của nhịp
đó.
-Cho các em đọc tên nốt, vỗ tiết tấu,
luyện thang âm của bài, ráp có cao
độ.
-Gv cho các em nghe bài hát Dòng
sơng âu lo
-Gv đưa ra vài câu hỏi để tự các em
đưa ra phần nhận xét về nội dung
của bài.
-Gv hướng dẫn tập hát cho các em.
Sơ đồ :
Bài tập tiết tấu:
Bài tập ở nhà :
B/- Phần thực hành
1/-Múa cho Mẹ xem (tr.36)
2/-Sắp đến Tết rồi (tr21)
3/- Đường và chân (tr49)
Chuẩn bị bài cho tuần sau ;
1/-T ập tầm vơng (tr.11)
2/- Đơi dép (tr.8)
C/- T ập bài hát :” Dòng sơng âu lo” Trần Dũng
Nội dung bài hát : Bài hát nói lên nỗi lo âu của tác
giả về dòng sơng của q hương trước sự xâm hại
của con người.
Thơng qua các hình ảnh thơ mộng, lãng mạn , gần
gũi với mỗi con người sinh hoạt trên dòng sơng như
tắm mát , giặt giũ, ngồi chơi tâm tình . Tác giả cảnh
báo nếu khơng giữ gìn mơi trường sẽ vơ cùng tác h
ại, làm mất đi vẻ đẹp và sự trong sạch vốn đã có.Bài
hát kêu gọi mọi người hãy có ý thức bảo vệ cho
dòng sơng thân u của q hương của mỗi con
người chúng ta..
Các bước tập bài hát :
- Gv cho sv chỉ ra tên nốt( cao đ ộ) có trong
bài. Kể từ âm thấp đến âm cao.
- Cho sv kể ra có những hình nốt nào được
Trường THCS Ba Lòng – Đakrơng – Quảng Trị Trang 14
Nhaïc Lý -Giáo Vieân aâm nhạc Nguyễn Quang Thắng
sử dụng trong bài.
- Bài được viết ở nhịp mấy ? ý nghĩa của
nhịp đó.
- Trong bài có sử dụng thêm những dấu nào?
- Cho các em đọc tên nốt không cao độ.
- Tập từng câu ( có cao độ ), cho các em
nắm vững giai điệu.
- Gv cho sv hát với nhạc đệm của đàn để
hoàn chỉnh bài.
IV/- Củng cố :
Gv đặt câu hỏi xoay quanh bài vừa học.
1/-Tiết tấu là gì ? Âm hình tiết tấu ?
2/-Trọng âm thường đặt ở đâu trong một ô nhịp.
3/-Mỗi nhịp 2/4 sẽ có mấy phách trong một nhịp ? phách nào mạnh , phách nào nhẹ.
V/- Dặn dò :
1/-Các em tập bài tiết tấu.
2/-Các em xem trước bài : Tập tầm vông(11). Đôi dép (8)
Trường THCS Ba Lòng – Đakrông – Quảng Trị Trang 15
Nhạc Lý -Giáo Viên âm nhạc Ngũn Quang Thắng
Tuần lễ từ :
Bài -DẤU LUYẾN - NHỮNG ÂM TƠ ĐIỂM THƯỜNG GẶP
-Luyện tập gõ tiết tấu -Tiết nhịp.
-Phổ biến bài hát : Niềm vui trên dòng kênh xanh.( Bùi Anh Tơn )
I/- Mục đích u c ầ u - Nhiệm vụ :
1/- Mục đích u cầu :
Hiểu được hình dáng và ý nghĩa thực hành của các âm tơ điểm thường gặp trong các bài hát.
( dấu luyến , dấu lướt ).
Luy ện t ập cơ bản và ứng dụng thực hành bằng cách xướng âm trong những bài hát có dấu
luyến , dấu lướt.
Cho các em nghe và tập bài hát.
2/-Nhiệm vụ :
a/- Nhiệm vụ nhận thức :
Sinh viên nận thức được vai trò quan trọng của việc bảo vệ mơi trường nước, cụ thể là nước ở
những dòng kênh trong thành phố.
Sv thấy được sự vất vả trong vi ệc giữ gìn bảo vệ nguồn nước của những người cơng nhân vệ
sinh đi vớt rác trên những dòng kênh.
b/- Nhiệm vụ giáo dục thái độ :
Sv phải có thái độ tích cực bảo vệ mơi trường, nhất là bảo vệ nguồn nước ở các dòng kênh trong
thành phố , được ln trong sạch, để cảnh quan đơ thị và con người khơng bị ảnh hưởng sức khoẻ
từ nguồn nước bị ơ nhiễm.
c/- Rèn luyện hành vi ụ thể cho SV:
Qua bài hát “ Niềm vui trên dòng kênh xanh” sv có 1 hành động ụ thể như:” khơng được xả rác
xuống kênh, sơng , rạch. Biết thơng cảm san sẻ nỗi vất vả với những nỗi khổ, vất vả của người
cơng nhân vệ sinh giữ gìn bảo vệ nguồn n ước.
II/- Ơn lại bài ũ :
- Gv đặt vài câu hỏi để ơn lại bài h ọc tuần trước.
a/- Tiết tấu là gì ? âm hình tiết tấu chính của bài “ cho tơi đi làm mưa với “(tr.39)
b/- Với các hiệu nhịp :2/8 , 2/4, 2/2 , 3/4 , 3/8, 4/4 , 6/4 , 6/8 , 9/8.
Hiệu nhịp nào cho biết nốt trắng có giá trị bằng 1 phách ?.
III/- Nội dung bài giảng.
Hoạt động của GV:
-Gv có thể nhắc lại dấu nối để
gợi ý cho các em có thể tự đònh
nghóa về dấu luyến.
-gv nói thêm về phần dấu luyến
trong ca khúc và trong độc tấu
biểu diễn.
Ca khúc : 1 từ được luyến ở
nhiều cao độ.
Tác phẩm khônglời : diễn tả
phải liền tiếng không rời rạc.
-Gv cho các em xem thêm 1 số
bài hát như :”Lý hoài Nam
Nội dung bài giảng
A/- Phần lý thuyết:
1/- Dấu luyến :
Dấu luyến là dấu để nối hai hay nhiều nốt khơng cùng cao
độ.
Vd:
Trường THCS Ba Lòng – Đakrơng – Quảng Trị Trang 16
Nhạc Lý -Giáo Viên âm nhạc Ngũn Quang Thắng
“(112)”Lời ru trên nương “ (118.)
-Trước khi đưa ra khái niệm về
âm tô điểm , cần cho các em
nghe và thấy các âm tô điểm
được viềt và hiểu một số bài hát
có âm tô điểm như:”Hạt gạo
làng ta “(105)
-Có 2 dạng âm dựa ngắn và âm
dựa dài.nhưng gv chỉ giảng về
dấu lướt ngắn có một âm, 2 ân, 3
âm ,4 âm.
+Lý cây bông .Tr 80
+Cây trúc xanh.Tr85
+Đi học .Tr82
-GV chỉ gợi ý thêm cho sv biết
một vài âm tô điểm khác.
-GV đánh đàn để cho các em
nghe được hiệu quả của âm vỗ.
2/-Những âm tơ điểm thường gặp :
Khái niệm: âm tơ điểm là những âm hình giai điệu bổ
sung , dùng để tơ điểm cho những âm chính của giai điệu .
Trường độ của các âm tơ điểm được tính vào trường độ
của âm đứng trước nó hoặc vào âm mà nó tơ điểm. Do
đó , trườn độ của các âm tơ điểm khơng tính vào trong
tổng số phách cơ bản của ơ nhịp.
Âm tơ điểm được ghi bằng những nốt nhỏ.Những âm tơ
điểm thường dùng nh ư ; dấu lướt, âm vỗ, láy .
a/-Dấu lướt ngắn : ( âm dựa ngắn ).
Gồm một hoặc vài âm được biểu diễn rất nhanh , gọn .
Trường độ của những âm này có thể tính vào trường độ
của âm trước nó hoặc sau nó.
- Nếu dấu lướt ngắn có một được ký hiệu bằng nốt
móc đơn nhỏ có vạch chéo.
Vd:
-Nếu dấu lướt ngắn có t ừ hai , ba hay bốn âm được ký
hiệu bằng những nốt nhỏ nối với nhau bằng vạch móc
kép, móc ba.
Vd:
b/- Âm vỗ : âm vỗ là âm tơ điểm , được cấu tạo từ âm
thêu với âm chính của giai điệu. Âm thêu là âm liền kề
cách âm chính nửa cung hay một cung đi xuống .
Âm vỗ gồm 3 âm: âm chính – âm thêu – âm chính.
Ký hiệu : hoặc .được đặt trên
âm chính.
Đối với dấu , chobiết âm thêu cao hơn âm
chính.
Vd :
Đối với dấu , cho biết âm thêu thấp hơn âm
chính.
Vd :
Trường THCS Ba Lòng – Đakrơng – Quảng Trị Trang 17
Nhạc Lý -Giáo Viên âm nhạc Ngũn Quang Thắng
-Đây là những âm tô d0iểm ít
được dùng trong ca khúc, nên có
thể sv sẽ khó hiểu, khó nhớ. Nên
gv nói rõ và chậm để các em
hiểu sâu và mở rộng thêm kiến
thức.
-Đưa ví dụ đồng thời Gv phải
đánh trên đàn để các em nghe
đượu hiệu quả của láy chùm.-GV
cho một vài ví dụ:
-Sau khi đã nêu lên nội dung của
dấu láy chùm, gv để các em tự
t2m ra những âm thêu trên và âm
thêu dưới.
Vd :
c/- Láy :
gồm có láy chùm và láy rền.
+ láy chùm : là một âm hình giai điệu gồm 4 hoặc 5
âm.các âm nay gồm các âm chính và âm thêu trên va
âm thêu dưới, chúng vang lên lần lượt theo thứ tự.giá trò
cường độ của những âm này được tính vào âm chính.
Ký hiệu của láy chùm : ~
- Nếu ký hiệu láy chùm được đặt trên nốt thì các
âm lần lượt sắp xếp như sau :
âm thêu trên- âm chính – âm thêu dưới – âm chính
âm thêu dưới – âm chính – âm thêu trên – âm chính
vd:
- Nếu ký hiệu láy chùm được đặt ở giu8ã 2 âm
chính khác nhau thì được diễn ở trước âm thứ 2,
giá trò cường độ được tính vào âm chính thứ
nhất..Các âm thêu trên , dưới âm chính được sắp
xếp lần lượt như sau :
:âm chính - âm thêu trên - âm chính – âm thêu dưới
– âm chính.
: âm chính - âm thêu dưới - âm chính – âm thêu trên
– âm chính.
Vd :
+ Láy rền :láy nền là một âm hình giai điệu gồm âm
chính và âm thêu luân phiên nhau nhanh và đều.
Trường độ của âm láy rền bằng trường độ của âm đượ
láy.
Có 3 cách láy rền:
+ Bắt đầu từ âm thêu trên
vd :
+Bắt đầu từ âm thêu dưới :
Vd :
+Bắt đầu từ âm chính.
Vd :
Trường THCS Ba Lòng – Đakrơng – Quảng Trị Trang 18
Nhạc Lý -Giáo Viên âm nhạc Ngũn Quang Thắng
-Gv cho các em từng bước thực
hiện các bài tập.
Bước 1 : Đọc tên có cao độ.
2 :Đọc tên cùng gõ tiết tấu
3.Đọc tên gõ tiết nhòp
4.Đọc tên gõ tiết tấu và tiết
nhòp.
-Gv cũng tập cho các em thực
hiện từng bước( 4 bước như trên)
Sau d0ó cho táp lời sau.
-Gv cho sv nghe đóa bài hát, sau
đó để tự sv phát biểu về nội dung
bài hát theo ý của mình sau khi
nghe.
B/- Phần thực hành .
a/- Cho các em tập gõ tiết tấu và tiết nhòp.
b/-Tập đọc tên nốt và hát những bài hát.
1/-Múa cho Mẹ xem .Tr.36
2/- Sắp đến tết rồi. Tr.21
3/- Đường và chân . Tr.49.
4/- Đường em đi . Tr. 69.
C/-TẬP BÀI HÁT NÓI VỀ MÔI TRƯỜNG:”Niềm vui
trên dòng kênh xanh”.
• Nội dung bài hát :
Bài hát ca ngợi niềm tự hào, tinh thần trách nhiệm cũng
như nỗi vất vả cũa những người công nhân vệ sinh vớt
rác trên những dòng kênh trong thành phố , trước những
hành vi vô ý thức làm vẩn đục môi trường sống của con
người . Thông việc ca ngợi những hành vi tốt trong việv
bảo vệ môi trường, góp phần kêu gọi mọi người ý thức
bảo vệ môi trườn , bảo vệ nguồn nước sạch cho các
dòng kênh .
• Các bước tập hát.
-Gv cho các em kể ra có nhửng cao độ , trường
độ nào được sử dụng trong bài hát.
-Trong bài này có nhữûng dấu nào? Kể ra ?
( dấu nối , dấu luyến , dấu lướt ngắn , dấu
lặng.)
-Cho các em vừa nghe vừa đọc cao độ theo bài
hát , sau đó cho các em ráp với lời.
Trường THCS Ba Lòng – Đakrơng – Quảng Trị Trang 19