Hình học 9 - Vũ Đình Phương – THCS Thò trấn – NH : 06 - 07
Tiết 13 + 14
Ngày soạn:
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
Củng cố một số hệ thức về cạnh và trong tam giác vuông.
HS thực hành làm bài toán giải tam giác vuông.
II.CHUẨN BỊ : GV: Hình 31, 33 / SGK.
HS : Làm các bt đã dặn tiết trước
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
Kiểm tra :
1)- Phát biểu đònh lí về cạnh và góc trong tam giác vuông? (Trong
tam giác vuông, độ dài mỗi cạnh góc vuông được tính như thế nào?)
- Bài tập 28 / SGK.
Bài mới :
Giáo viên Học sinh Trình bày bảng
* GV gọi HS đọc dề bài
toán.
+ Chiều rộng khúc sông
bằng mấy?
+ Thuyền bò nước đẩy nên
phải chèo theo đường xiên
khoảng mấy mét mới sang
được bờ bên kia?
+ Hãy xem kỹ hình 32, ta
tính góc
α
như thế nào?
* Bài tập 29 / SGK
+ Chiều rộng khúc sông
bằng 250m
+ Thuyền chèo theo
đường xiên khoảng 320m
mới sang được bờ bên
kia.
+ Tính góc
α
bằng
cách: tính một tỉ số lương
giác góc đó góc
α
.
Ta có : sin
α
= 250 : 320
≈
0,78
=>
α
≈
51
0
.
Vậy, dòng nước đã đẩy thuyền lệch đi
một góc khoảng 51
0
.
* GV gọi 1 HS lên tóm tắt
ghi GT, KL.
* GV hướng dẫn HS tính
AN theo các bước sau:
- Tính BK dựa vào ∆
BKC.
- Có BK Tính được
cạnh huyền AB trong ∆
BKA.
- Có AB và góc ABÂN =
38
0
, Cạnh AN trong ∆
BAN.
* Bài tập 30 / SGK
+ 1 HS lên tóm tắt ghi
GT, KL.
a) * Xét ∆ vuông BKC có:
BK = BC.sin30
0
= 11.0,5 = 5,5 (m)
* Xét ∆ vuông BKA có:
BK = AB.cos52
0
=> AB = BK : cos52
0
≈
5,5 : 0,62
≈
8,9 (m)
* Xét ∆ vuông BAN có:
AN = AB.sin38
0
≈
8,9 . 0,62
≈
5,52
(m)
Giáo viên Học sinh Trình bày bảng
Luyện tập Trang
1
Hình học 9 - Vũ Đình Phương – THCS Thò trấn – NH : 06 - 07
* GV gọi 1 HS lên bảng
làm.
* Bài tập 30 / SGK
* 1 HS lên bảng làm.
b) Xét ∆ vuông ANC :
AN = AC.sin30
0
=> AC = AN : sin30
0
≈
5,52 : 0,5
≈
3 (m)
* GV gọi 1 HS lên bảng
làm.
* Câu b, GV gợi ý HS
vẽ thêm AK
⊥
CD.
* Bài tập 31 / SGK
* 1 HS lên bảng làm.
a) Xét ∆ vuông ABC có:
AB = AC.cosC
= 8.cos54
0
≈
8.0,5878
≈
4,7 (cm)
b)
Kẻ AK
⊥
CD,
Xét ∆ vuông CAK:
AK = AC.sin74
0
≈
8.0,9613
≈
7,7 (cm)
Hướng dẫn HS học ở nhà:
Xem lại các bài tập đã giải và làm tiếp bài tập còn lại trong SGK
và bài tập tương tự trong SBT.
Xem trước bài học kế tiếp: “Bài 5: Ứng dụng thực tế các tỉ số
lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời.”.
Luyện tập Trang
2