Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Giáo án tuần 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.53 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: PHƯƠNG TIỆN</b>


<b> </b>

Thời gian thực hiện ( 3 tuần):


<i><b> Tên chủ đề nhánh 3: Phương tiện </b></i>


( Thời gian thực hiện: Từ ngày


<b> A. TỔ CHỨC CÁC </b>
<b>Hoạt </b>


<b>động</b>


<b>Nội dung</b> <b>Mục đích – yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Đón</b>
<b>trẻ</b>


<b></b>
<b>-Chơi</b>
<b>- Thể</b>
<b>dục</b>
<b>sáng</b>


<b>- Đón trẻ</b>


<b> - Thể dục sáng</b>


<b>- Điểm danh</b>


- Trẻ đến lớp biết chào cô
giáo, chào bố mẹ, cất đồ


dùng cá nhân


- Chơi tự do


- Trò chuyện với trẻ về chủ
đề PTGT đường sắt, đường
hàng không


- Trẻ được hít thở khơng
khí trong lành buổi sáng
- Được tắm nắng và phát
triển thể lực cho trẻ


- Rèn luyện kỹ năng vận
động và thói quen rèn luyện
thân thể


-Theo dõi chuyên cần


Cô đến sớm dọn vệ
sinh, mở của thơng
thống phịng học
chuẩn bị đồ dùng,
đồ chơi


- Câu hỏi đàm
thoại


- Sân tập bằng
phẳng an toàn sạch


sẽ


- Kiểm tra sức
khoẻ trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GIAO THÔNG</b>


từ ngày 11/3/2019 đến 29/3/2019


<b>giao thông đường sắt, đường hàng không - Số tuần thực hiện: 1 tuần</b>


25/3 đến 29/3/2019)


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


- Cơ đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh
- - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
- - Hướng cho trẻ chơi tự do theo ý thích của mình
--- Trị chuyện với trẻ về chủ đề PTGT đường sắt,
đường hàng không


<b>1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ trẻ</b>
<b>- - Tập trung trẻ, cho trẻ xếp hàng</b>


- - Trò chuyện với trẻ về chủ đề


<b>2. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối.</b>
<b>3. Trọng động: </b>



<i><b>* Bài tập phát triển chung : </b></i>


+ Động tác hô hấp: Gà gáy


+ Động tác tay: Hai tay đưa ra trước lên cao, sang
ngang


+ Động tác chân: Một chân đưa ra trước, khuỵu
gối


+ Động tác bụng: Đứng nghiêng người sang hai
bên


+ Động tác bật: Bật tiến về phía trước


<i><b>* Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hồ</b></i>


- - Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục để rèn luyện
thân thể


- Cô gọi tên từng trẻ, đánh dấu vào sổ


-Trẻ chào cô, chào bố
mẹ cất đồ dùng cá nhân
vào nơi quy định


- Trò chuyện


- Trẻ xếp hàng



- Trẻ làm theo cơ


-

Đội hình 3 hàng ngang
dãn cách đều


- Tập 2 lần 8 nhịp


- Vận động nhẹ nhàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> A. TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>


<b>động</b>


<b>Nội dung </b> <b>Mục đích - u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngồi</b>


<b>trời</b>


<i><b>*Hoạt động có chủ</b></i>
<i><b>đích:</b></i>


- Quan sát xe đạp, xe
máy, xích lơ


- Xếp hình ơ tơ, thuyền


bằng hột quả, que.


- Vẽ các PTGT


<i><b>* Trị chơi vận động: </b></i>


- Về bến, ơ tơ và chim
sẻ, chèo thuyền, đồn tàu
- Gấp máy bay giấy và
chơi phi máy bay.


- Vẽ bằng phấn, xếp hình
bằng que về phương tiện
giao thơng mà trẻ thích.


<i><b>* Chơi với đồ chơi</b></i>
<i><b>ngoài trời</b></i>


- Trẻ được quan sát xe
máy, xe đạp, xích lơ.
Biết tên gọi,đặc điểm
bên ngoài và công
dụng của các phương
tiện.


- Trẻ biết xếp hình ơ tơ.
thuyền bằng hột quả,
que


- Trẻ biết vẽ các PTGT


đường thủy


- Trẻ hứng thú chơi trò
chơi


- Trẻ được tự do vẽ và
xếp hình bằng que theo
ý thích các PTGT


- Trẻ được chơi theo ý
thích của mình


- Xe máy, xe đạp
- Câu hỏi đàm
thoại


- Hột quả, que


- Phấn vẽ


- Sân chơi


- giấy, phấn, que


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>I. Ổn định tổ chức </b>



- Tập chung trẻ nhắc trẻ những điều cần thiết


<b>II. Q trình trẻ đi dạo chơi:</b>


- Cơ cho trẻ quan sát xe đạp, xe máy, xích lơ trong
trường và trị chuyện về tên gọi, đặc điểm, cơng
dụng của chúng


- Cô giáo dục trẻ tuân thủ các quy định khi tham
gia giao thơng


- Cho trẻ xếp hình ơ tơ, thuyền bằng hột quả, que.
- Cô cho trẻ vẽ các PTGT


<b>III.Tổ chức trị chơi cho trẻ</b>


- Cơ cho trẻ chơi: về bến, ô tô và chim sẻ, chèo
thuyền


- Cô cho trẻ gấp máy bay giấy và chơi phi máy
bay.


- Cho trẻ vẽ bằng phấn, xếp hình bằng que về
phương tiện giao thơng mà trẻ thích.


- Cơ quan sát động viên trẻ


- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngồi trời
+ Cơ quan sát khuyến khích trẻ kịp thời



- Cơ nhận xét trẻ chơi, động viên tuyên dương trẻ


<b>IV. Củng cố - giáo dục:</b>


- Hỏi trẻ về đã được chơi những gì?


- Giáo dục trẻ tuân thủ các quy định giao thông


- Lắng nghe


- Trẻ quan sát và trị
chuyện cùng cơ về tên gọi,
đặc điểm, công dụng của
xe đạp, xe máy


- Trẻ nghe
- Trẻ xếp
- Trẻ vẽ


- Trẻ chơi trò chơi theo
hứng thú của trẻ


- Trẻ chơi
- Trẻ vẽ và xếp


- Trẻ chơi theo ý thích


- Trẻ nhắc lại
- Lắng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt</b>


<b>động</b> <b>Nội dung </b> <b>Mục đích – yêu cầu </b>


<b>C Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>


<i><b>- Góc đóng vai: Chơi đóng vai</b></i>


chú cảnh sát giao thơng, người
bán vé, xé vé trên ô tô, tàu hoả.
+ Hành khách đi tàu, đi ôtô, đi
xe máy, chiêu đãi viên hàng
khơng.


<i><b>- Góc xây dựng: Xếp ôtô, tàu</b></i>


hoả, nhà ga.Lắp ráp ô tô, máy
bay.


<i><b>- Góc tạo hình: Xé, dán, trang</b></i>


trí phương tiện giao thơng, đèn
tín hiệu giao thơng, gậy chỉ
huy giao thông.


+ Tô màu phương tiện giao


thơng, tơ biển hiệu giao thơng.


<i><b>- Góc học tập: Xem tranh, ảnh</b></i>


về phương tiện giao thơng có ở
địa phương. Chơi lô tơ về
phương tiện giao thơng.


<i><b>- Góc sách: Xem tranh, ảnh về</b></i>


PTGT có ở địa phương và luật
giao thơng, trẻ làm sách tranh
về PTGT


<i><b>- Góc âm nhạc: </b></i>


+ Hát, vận động về PTGT và
luật giao thông mà trẻ thích


- Trẻ nhập vai chơi:
đóng vai chú cảnh sát
giao thơng, người bán
vé, xé vé trên ô tô, tàu
hoả...


-Trẻ biết dùng những
đồ chơi để xếp ô tô,
tàu hoả, nhà ga.


- Trẻ biết xé, dán,


trang trí PTGT, đèn
tín hiệu GT, gậy chỉ
huy giao thông


- Trẻ biết tô màu
PTGT, tô biển hiệu
giao thông


- Chơi lô tô về PTGT
- Trẻ được xem tranh
và làm tranh về PTGT


- Trẻ hát, vận độngcác
bài về PTGT


- Bộ đồ chơi
cảnh sát giao
thông,vé tàu.


- Bộ đồ chơi
lắp ráp, khối
gỗ, gạch
- giấy màu,
keo


- Tranh các
PTGT


- Lô tô
PTGT



- Sách, tranh
về PTGT


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b> </b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định, gây hứng thú.</b>


- Cô cho trẻ hát bài: “Em đi qua ngã tư đường
phố”


- Trò chuyện về bài hát.


- GD trẻ biết tuân thủ các quy định khi tham gia
giao thông


<b>2. Nội dung</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi</b></i>


- Cho một trẻ hỏi số góc chơi, cho trẻ nói nội
dung chơi của từng góc


<i><b>- Góc đóng vai: Chơi đóng vai chú cảnh sát giao</b></i>


thông, người bán vé, xé vé trên ô tô, tàu hoả.
+ Hành khách đi tàu, đi ôtô, đi xe máy, chiêu đãi


viên hàng khơng.


<i><b>- Góc xây dựng: Xếp ơtơ, tàu hoả, nhà ga.Lắp ráp</b></i>


ô tô, máy bay.


- Hôm nay con muốn chơi ở góc nào? Ở góc đó
con chơi như thế nào?


<i><b>- Góc tạo hình: </b></i>


Xé, dán, trang trí phương tiện giao thơng, đèn tín
hiệu giao thơng, gậy chỉ huy giao thông. Tô màu
phương tiện giao thông, tô biển hiệu giao thông.
Hát, vân động về phương tiện giao thông và luật
giao thơng mà trẻ thích.


- Cơ cho trẻ chọn góc hoạt động, thỏa thuận xem
mình sẽ chơi ở góc nào?


<i><b>* Hoạt động 2: Q trình chơi.</b></i>


- Cơ cho trẻ về các góc chơi.


- Trẻ hát
- Trẻ nghe


- Trẻ quan sát và lắng
nghe.



- Chọn góc chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Trẻ chơi, cô bao quát giúp đỡ trẻ, cô giúp trẻ liên
kết giữa các góc chơi.


<i><b>* Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi. </b></i>


- Cho trẻ đi tham quan các góc chơi
- Nhận xét góc chơi


<b>3. Kết thúc: Nhận xét tuyên dương</b>


chơi mà trẻ chọn.


- Trẻ tham quan các góc
- Trẻ lắng nghe


<b> </b>


<b> A.TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt </b>


<b>động</b>


<b>Nội dung</b> <b>Mục đích – yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động ăn</b>


- Cho trẻ rửa tay đúng


cách trước và sau khi
ăn, sau khi đi vệ sinh,
lau miệng sau khi ăn.


-Trẻ biết các thao tác
rửa tay.


- Trẻ hiểu vì sao phải
rửa tay đúng cách
trước và sau khi ăn, sau
khi đi vệ sinh, lau
miệng sau khi ăn.


- Trẻ biết tên các món
ăn và tác dụng của
chúng đối với sức khỏe
con người.


- Trẻ ăn ngon miệng,
ăn hết xuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt</b>
<b>động ngủ</b>


Cho trẻ ngủ


- Rèn cho trẻ có thói
quen ngủ đúng giờ, đủ
giấc.



- Tạo cho trẻ có tinh
thần thoải mái sau khi
ngủ dậy.


- Phản, chiếu, gối.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


- Cô giới thiệu các thao tác rửa tay gồm 6 bước sau:
- Tổ chức cho trẻ rửa tay sau đó cơ kê bàn cho trẻ
ngồi vào bàn ăn


- Tổ chức cho trẻ ăn:


- Cô chia cơm cho từng trẻ


- Cơ giới thiệu các món ăn và các chất dinh dưỡng,
nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất.


- Cơ động viên khích lệ trẻ ăn, cơ bao quát giúp đỡ
những trẻ chưa biết cầm thìa, những trẻ ăn chậm.
- Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng, uống nước, vệ
sinh.


- Trẻ nghe và thực hành
các bước rửa tay cùng
cô.



- Trẻ ăn trưa


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Sau khi ăn xong cô cho trẻ đi vệ sinh và đi vào
phòng ngủ.


- Cho trẻ nằm đúng tư thế, đọc bài thơ: “Giờ đi
ngủ”.


- Cô bao quát trẻ ngủ.


- Sau khi ngủ dậy tổ chức cho trẻ ăn quà chiều.


- Trẻ vào phòng ngủ.


- Trẻ đọc.
- Trẻ ngủ.


<b> A. TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt </b>


<b>động</b>


<b>Nội dung </b> <b>Mục đích – yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Chơi </b>
<b>hoạt </b>
<b>động </b>
<b>theo ý </b>
<b>thích</b>



<b>Trả trẻ</b>


- Chơi với cuốn bé học
ATGT. Cho trẻ xem
video các PTGT


- Chơi với cuốn tập tô
chữ cái.


Thảo luận về các
phương tiện giao thông
quen thuộc mà em biết.
- Làm một số đồ chơi
đơn giản về các phương
tiện giao thơng mà trẻ
thích


- Chơi tự do ở các góc
theo ý thích.


-Trẻ biết thực hiện u
cầu trong cuốn bé học
ATGT


- Biết tìm chữ p,q tô
màu, lối, tô chữ in rỗng
- Trẻ được thảo luận về
các PTGT quen thuộc
mà trẻ biết



- Trẻ được làm 1 số đồ
chơi về các PTGT


- Trẻ được chơi theo ý
thích ở góc


-Sách ATGT,
bút màu


-Sách tập tơ


- Các hình ảnh
về PTGT
- 1 số nguyên
vật liệu để làm
các PTGT


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Biểu diễn văn nghệ


- Nhận xét, nêu gương
cuối ngày, cuối tuần.


- Trả trẻ


- Trẻ biu diễn mạnh
dạn, tự tin


- Biết nhận xét mình,
nhận xét bạn.



- Trao đổi với phụ
huynh về tình hình trẻ


- Các bài hát
trong chủ đề
- Bé ngoan


- Đồ dùng của
trẻ


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


- Cho trẻ chơi với cuốn bé học ATGT. Cho trẻ xem
video các PTGT


- Chơi với cuốn tập tô chữ cái.


Cô cho trẻ thảo luận về các phương tiện giao thông quen
thuộc mà trẻ biết.


- Cho trẻ làm một số đồ chơi đơn giản về các phương
tiện giao thơng mà trẻ thích


- Cơ tổ chức cho trẻ chơi tự do theo ý thích ở các góc
- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ


<b>* Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần</b>



- Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm,
bé sạch


- Gợi trẻ nhận xét bạn, nêu những hành vi ngoan, chưa
ngoan, nêu những trẻ đạt ba tiêu chuẩn, và những trẻ
cịn mắc lỗi


- Cơ nhận xét và cho trẻ cắm cờ ( cuối ngày), tặng


- Thực hiện


- Trẻ thảo luận
- Trẻ làm đồ chơi
- Trẻ chơi


- Trẻ biểu diễn văn
nghệ


- Nêu tiêu chuẩn thi
đua


- Nhận xét theo tiêu
chuẩn thi đua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

phiếu bé ngoan( cuối tuần)


- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau


<b>*Trả trẻ </b>



- Nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, lễ phép chào cô, bạn ra
về.


- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của
trẻ.


- Trẻ thực hiện


<b> </b>


<b>B. HOẠT ĐỘNG HỌC </b>


<b> Thứ 2 ngày 25 tháng 3 năm 2019</b>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục: VĐCB: Bò chui qua ống dài, ném xa bằng 1</b>
<b>tay TCVĐ: Ơ tơ về bến</b>


<i><b>Hoạt động bổ trợ : Trị chuyện về chủ đề</b></i>


<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU : </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết tên và biết cách thực hiện vận động cơ bản: Bò chui qua ống (dài 1,5m
x 0,6m), ném xa bằng 1 tay


- Trẻ biết cách chơi trị chơi: Ơ tơ về bến.


<b>2. Kỹ năng</b>


<b>- Trẻ phối hợp tay nọ, chân kia, hai cẳng chân áp sát sàn, bị thẳng hướng sao</b>



cho đầu và người khơng chạm vào ống, ném xa bằng 1 tay
- Trẻ nhanh nhẹn, khéo léo, tự tin tham gia luyện tập.


<b>3. Thái độ</b>


- Trẻ chú ý thực hiện hiệu lệnh của cô.
- Trẻ hứng thú tham gia luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ </b>


- Ống dài 1,5m x 0,6m, túi cát, cờ đủ các màu
- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ, trang phục gọn gàng


<b>2. Địa điểm </b>


- Ngoài sân


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b> Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>


- Kiểm tra sức khoẻ của trẻ cho trẻ bỏ giày, dép cao ra,
chỉnh trang phục gọn gàng


- Cô hỏi trẻ: Tuần này các con đang thực hiện chủ đề
gì?


- Tàu hỏa là PTGT đường gì?



- Các PTGT đường hàng khơng là những phương tiện
gì?


- Giáo dục trẻ chấp hành luật lệ khi tham gia giao
thông


<b>2. Giới thiệu:</b>


<b>- Hôm nay cô cùng các con học vận động: Bò chui</b>


<b>qua ống dài, ném xa bằng 1 tay</b>
<b>3. Hướng dẫn:</b>


<i><b>a. Hoạt động 1. Khởi động</b></i>


- Trẻ đi các kiểu theo hiệu lệnh của cô kết hợp bài:
Đồn tàu nhỏ xíu


<i><b>b. Hoạt động 2. Trọng động </b></i>


- Trẻ thực hiện
-Trẻ trả lời
- Đường sắt
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b> * Bài tập phát triển chung: </b></i>


+ Động tác tay: Các ngón tay đan vào nhau, gập duỗi


cẳng tay ra phía trước


+ Động tác chân: ngồi khuỵu gối .


+ Động tác bụng: đứng nghiêng người sang hai bên
+ Động tác bật: Bật luân phiên chân trước, chân sau.


<i><b>* Vận động cơ bản: Bò chui qua ống dài, ném xa</b></i>


<b>bằng 1 tay</b>


- Cô giới thiệu vận động


- Cơ tập mẫu lần 1: Khơng phân tích


- Cơ tập mẫu lần 2: Kết hợp phân tích động tác:


- TTCB: Đứng sau vạch chuẩn, quỳ gối xuống, hai
bàn tay, cẳng chân áp sát sàn, mắt nhìn thẳng


- TH: Khi có hiệu lệnh “ bị” thì bò bằng tay nọ chân
kia, cẳng chân áp sát sàn, bị thẳng hướng sao cho đầu
và người khơng chạm vào ống, sau khi bò xong đứng
dậy cầm túi cát sau đó đứng chân trước chân sau và
ném bằng 1 tay về phía trước


- Mời một trẻ làm thử, cơ nhận xét
- Cho trẻ thực hiện lần lượt


- Cho trẻ thi đua theo tổ, theo từng hàng


- Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ


<i><b>* Trị chơi: Ơ tơ về bến.</b></i>


- Cơ giới thiệu tên trị chơi:


<b>+ Cách chơi: Giáo viên phát cho trẻ 1 lá cờ hoặc giấy</b>
màu có cùng màu với người hướng dẫn…cho trẻ chạy
tự do trong phòng, vừa chạy các bé vừa quay tay trước
ngực như lái ôtô, vừa nói: “Bim, bim, bim…”Cứ


- Đội hình 3 hàng
ngang


- Tập theo cô 2/8
nhịp


- Trẻ nghe
- Trẻ quan sát


- Quan sát và lắng
nghe


- Một trẻ làm thử
- Trẻ thực hiện lần
lượt


- Hai tổ thi đua, theo
hàng



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

khoảng 30 giây, giáo viên hướng dẫn ra hiệu lệnh 1
lần. Khi cơ giơ cờ nào thì ơtơ màu đó chạy về bến.Các
ôtô khác vẫn tiếp tục chạy nhưng chạy chậm hơn.
<b>+ Luật chơi: Ai nhầm bến phải ra ngoài 1 lần chơi</b>
- Cho trẻ thực hiện chơi


- Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ


<i><b>c. Hoạt động 3. Hồi tĩnh </b></i>


- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1, 2 vòng


<b>4. Củng cố, giáo dục: </b>


- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên bài tập


- Giáo dục trẻ thực hiện đúng một số luật giao thông.


<b>5. Kết thúc:</b>


<i><b>- Nhận xét - tuyên dương trẻ</b></i>


- Trẻ chơi


- Đi nhẹ nhàng 1- 2
vòng


- Trẻ nhắc lại bài học





<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> Thứ 3 ngày 26 tháng 3 năm 2019</b>


<b>Tên hoạt động: LQCC: </b>
<b> I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức </b>


- Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của chữ cái : g,y
- Nhận ra âm và chữ cái g,y trong tiếng và từ trọn vẹn


<b>2. Kỹ năng </b>


- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua sử dụng kỹ năng vận động chơi trị chơi
với nhóm chữ cái g, y


<b>3. Giáo dục </b>


- Có ý thức trong học tập , khi tham gia giao thơng


- Tích cực hợp tác thảo luận cùng tham gia vào hoạt động


<b>II. CHUẨN BỊ </b>
<b>1.Đồ dùng của cô </b>


- Nhạc”Em đi qua ngã tư đường phố”.
- PHTM. Giáo án địên tử.


-Thẻ chữ cái.



- Một cái bảng quay có chữ cái g,y.
<b>2. Đồ dùng của trẻ: </b>


-Thẻ chữ cái g,y.


<b>3. Địa điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ
<b> 1.Trò chuyện về chủ đề gợi mở vào bài </b>


- Cho lớp hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố”
- Các con vừa hát bài hát gì?


-Trong bài hát có gì?


- À khi các con muốn qua đường thì phải làm sao?
- Vậy khi đi qua đường các con phải đi trên đường
vạch kẻ trắng, nếu khơng có đường vạch kẻ trắng
thì phải đi cùng người lớn, khi gặp đèn đỏ thì phải
ngừng lại đèn xanh mới được đi tiếp c/c phải nhớ
tuân thủ luật giao thơng nha c/c.


2. Giới thiệu:


- Hơm nay lớp mình làm quen chữ cái g,y


<b>3. Hướng dẫn:</b>


<i><b>a. Hoạt động 1: làm quen với chữ cái g,y:</b></i>


<b>* Làm quen chữ cái g:</b>


<b>- Cô đố:</b>


“ Ở đâu có khách tập trung
Có tàu hỏa đỗ, khách đơng lên tàu”
<b> Đó là nơi nào?</b>


<i><b>- Quảng bá hình ảnh ga tàu.</b></i>


<b>- Các con biết gì về ga tàu? </b>


<b>- Bên dưới tranh có từ “ga tàu”, cô đọc từ “ga tàu”.</b>
<b>- Cho trẻ đọc từ “ga tàu” </b>


<b>- Cho trẻ tìm chữ học rồi trong từ “ga tàu”</b>


<b>- Cô giới thiệu chữ g và phát âm mẫu 3 lần g,g,g.</b>


- Hát


- Bài “Em đi qua ngã tư
đường phố”


- Trả lời


- Đèn đỏ thì dừng lại, đèn
xanh mới đi


-Vâng ạ



- Trẻ lắng nghe
- Ga tàu


-Trả lời


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>- Cho cả lớp, nhóm, cá nhân phát âm chữ g.</b>


<b>=> Cô lắng nghe và sửa sai cho trẻ</b>


<b>- Các con hãy quan sát kĩ chữ g và cho cơ biết các </b>
<b>con có nhận xét gì về chữ g.</b>


- Cơ nghe trẻ nói và giải thích cho trẻ hiểu chữ cái


<b>g(in thường) gồm có 2 nét, 1 nét cong kín ở bên trái</b>


<b>và một nét móc ở bên phải. Viết chữ g trên không.</b>
<b>- Cô giới thiệu chữ g in thường, g in hoa, g viết </b>
thường.


- Cho trẻ phát âm lại 3 loại chữ cái.


<b>* Làm quen chữ cái y:</b>


- Cô đố:



“ Chẳng phải chim
Mà có cánh


Chở hành khách
Đến mọi nơi
Giữa mây trời
Đang bay lượn.”


<b> Là gì?</b>


<i><b>- Quảng bá hình ảnh máy bay </b></i>


<b>- Bên dưới tranh có từ “máy bay”, cô đọc từ “máy </b>


<b>bay”.</b>


<b>- Cho trẻ đọc từ “máy bay” </b>


<b>- Sau đó cho trẻ tìm chữ học rồi trong từ “máy </b>


<b>bay”.</b>


<b>- Cô giới thiệu chữ y in thường và phát âm mẫu 3 </b>
<b>lần y,y,y.</b>


<b>- Cho cả lớp, nhóm, cá nhân phát âm chữ y.</b>
<b>- Cho trẻ quan sát kĩ và nhận xét về chữ cái y.</b>
<b>- Cô nhắc lại chữ cái y (in thường)gồm có 2 nét, 1 </b>


- Lớp tổ nhóm phát âm



Trẻ trả lời chữ g gồm 2
nét : Một nét cong tròn
và một nét móc


-1 trẻ nhắc lại


- Trẻ phát âm 2-3 lần


- Trẻ lắng nghe
- Máy bay
- Trẻ quan sát
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc


- Trẻ tìm chữ a,m,b
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ phát âm


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

nét xiên ngắn bên trái , 1 nét xiên dài bên phải
<b>được ghép với nhau tạo thành chữ cái y. Viết chữ y </b>
trên không.


<b>- Cô giới thiệu chữ y in thường, y in hoa, y viết </b>
thường.


- Cho trẻ phát âm lại 3 loại chữ cái.


=>Cơ vừa cho các con học chữ gì? Cho trẻ phát âm
<b>lại 2 chữ cái g,y</b>



<b>b.Hoạt động 2 : luyện tập: </b>
<b>* </b>


<i><b> Trò chơi 1</b><b> : Chiếc hộp kỳ diệu </b></i>


Cơ có : “ Chiếc hộp kỳ diệu ” Trong hộp có các chữ
cái h.k.g.y bằng nhựa


-Cơ cho trẻ lên khám phá điều kỳ diệu trong chiếc
hộp


- Cô cho trẻ đọc lại chữ mà trẻ vừa sờ và đoán được
- Cho cả lớp cùng đọc ( Bạn nào đốn sai cho nhẩy
lị cị một vịng quanh lớp )


<i><b>* Trò chơi 2 : Cho trẻ vẽ chữ g,y trên máy tính </b></i>


<b>bảng. (Ứng dụng PHTM) </b>


- Cho trẻ chia 3 đội lên lấy máy tính bảng


<i><b>* Trị chơi 3: Gach chân chữ g,y</b></i>
<i><b>- Cơ giới thiệu tên trị chơi</b></i>


- Cách chơi:Trong bài thơ có rất nhiều chữ cái mà
lớp mình vừa được làm quen. Các con đi trên đường
hẹp, lên tìm và gạch chân các chữ cái g,y trong bài
thơ.



- Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được gạch chân 1 chữ cái,
bạn gạch xong đi về cuối hàng bạn khác mới được
lên.


-Cho một trẻ nhắc lại


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ phát âm g,y
- Trẻ phát âm


- Trẻ lên sờ tay trong hộp
( khơng nhìn vào hộp )
đốn đọc chữ


- Trẻ thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Cho trẻ chơi
- Cô nhận xét


<b>4. Củng cố - giáo dục</b>


- Vừa rồi cô cho các con làm quen với mấy chữ cái
Đó là chữ gì ?


* Các con học ngoan cơ thưởng cho các con trị
<i>chơi : “ Đi qua ngã tư đường phố” </i>


<b>5. Kết thúc: nhận xét tuyên dương </b>


chữ g,y



Trẻ đếm cùng cô
- Hai chữ cái ạ
- Chữ g, chữ y
- Trẻ tự hát đi ra sân




<b> Thứ 4 ngày 27 tháng 3 năm 2019</b>


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH Tìm hiểu về phương tiện và quy định giao </b>
<b>thông đường sắt, đường hàng khơng</b>


<b>Hoạt động bổ trợ: Trị chơi Làm đồn tàu</b>




<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết tên vài PTGT đường sắt, đường hàng không và biết công dụng của
chúng, nơi hoạt động


- Trẻ biết so sánh những điểm giống nhau và khác nhau của hai PTGT đường sắt
và đường hàng không.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn luyện khả năng quan sát và khả năng ghi nhớ có chủ định.
- Phát triển vốn từ, phát âm và giác quan, kỹ năng so sánh



<b>3.Thái độ:</b>


- Trẻ có ý thức chấp hành luật khi tham gia giao thông, biết khi sử dụng phải
tiết kiệm nhiên liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>II . CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b>


- PHTM, bài giảng điện tử


- Tranh hoặc cảnh vẽ máy bay, xe lửa.
- Tranh lô tô cho trẻ.


- Máy, băng nhạc về PTGT


<b>2. Địa điểm</b>


-Trong lớp học


<b> III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b> Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức.</b>


- Cô và các con cùng làm đoàn tàu nha. Vừa đi quanh
lớp vừa đọc.



Tu tu xình xịch Cờ xanh bé vẫy
Tu tu xình xịch Bé giơ cờ đỏ
Tàu xin bé đường Cho tàu đi luôn
Tàu xin bé đường Tàu dừng lại luôn


- Cô hỏi trẻ: Các con vừa chơi trị chơi về PTGT gì?
- Khi ngồi trên tàu, chúng mình phải ngồi như thế
nào?


- Cơ giáo dục trẻ chấp hành khi tham gia giao thông


<b>2. Giới thiệu bài :</b>


- Các con ạ, có rất nhiều PTGT đấy. Vậy hơm nay cơ
sẽ cùng các con tìm hiểu về các loại phương tiện giao
thông đường sắt và đường hàng không nhé


<b>3. Hướng dẫn</b>


- Trẻ đọc


- Xe lửa
- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>a. Hoạt động 1: Bé cùng khám phá</b>
<b>* Xe lửa</b>


- Các con vừa làm gì xong?
- Cơ có bức tranh vẽ gì đây?
- Con thấy xe lửa như thế nào?


- Thế xe lửa chạy ở đâu?


- Xe lửa chạy trên đường ray nên người ta gọi nó là
PTGT đường sắt.


- Vậy xe lửa có động cơ không?
- Xe lửa kêu làm sao?


- Xe lửa dùng để làm gì?


- Chở được ít hay nhiều? Vì sao?


- Đúng rồi, xe lửa có rất nhiều toa nối lại với nhau,
nó to và dài nên chở được nhiều hàng và nhiều
người. Xe lửa chạy trên đường ray nên gọi là PTGT
đường sắt


<b>* Máy bay</b>


- Cô đố, cô đố.


Chẳng phải làm chim
Mà lại có cánh


Chở được khách hàng


Đến khắp mọi nơi (Đố là cái gì?)
- Máy bay trơng nó ra sao?


- Thế máy bay bay ở đâu?



- Lúc nó bay nó phát ra tiếng gì?


- Máy bay bay chậm hay nhanh? Vì sao?
- Máy bay dùng để làm gì?


- Làm đồn tàu
- Đặc điểm của xe
lửa


- Trẻ tự do trả lời.
- Trên đường ray.


- Dạ có.
- Xình xịch.


- Chở người - hàng.
- Chở được nhiều vì
xe lửa to và có nhiều
toa


- Đố gì, đố gì


- Máy bay.


- Có hai cánh, có
nhiều ghế, có đi.
- Trên trời.


- Ù....ù....ù.



- Nhanh vì có động
cơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Nó chở được nhiều hay ít người? Vì sao?


- Khái quát: máy bay rất lớn, có hai cánh, bay cao và
nhanh, chở được nhiều người và hàng. Máy bay bay
trên trời nên gọi là PTGT đường hàng không.


- Ngồi máy bay bạn nào cịn biết PTGT đường hàng
khơng nào nữa?


<b>b. Hoạt động 2: So sánh </b>


- Bạn nào giỏi nói cho cơ biết xe lửa và máy bay
giống nhau ở điểm nào? Khác nhau ở điểm nào?


<i><b>- Giống nhau: Đều có động cơ, chở được nhiều</b></i>


hang, người.


<b>- Khác nhau: - Máy bay có cánh, xe lửa khơng có</b>


cánh


- Xe lửa chạy trên đường ray, máy bay bay trên trời.
- Máy bay bay nhanh hơn xe lửa


<b>-> Giáo dục trẻ: Khi ngồi trên các phương tiện giao</b>



thơng phải ngồi ngay ngắn, khơng thị đầu ra ngồi,
khơng đùa nghịch trên xe để đảm bảo an tồn giao
thơng.


<b>c. Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b>* Trị chơi 1: "Ai chọn nhanh"</b>


- Cơ nói nơi hoạt động trẻ đưa PTGT và ngược lại cơ
nói PTGT trẻ nói nơi hoạt động.


- Cho trẻ chơi 3-4 lần


<b>* Trò chơi 2: “ Về đúng nhà</b>


<b>- Cách chơi: Cô phát cho trẻ lô tô về PTGT đường</b>


sắt hoặc đường hàng không. Cô đặt 2 ngơi nhà có
gắn hình ảnh các PTGT. Cơ cho trẻ vừa đi vừa hát 1
bài về chủ đề. Khi có hiệu lệnh của cơ thì trẻ nào
cầm lơ tơ nào sẽ về đúng ngơi nhà có hình ảnh đó


- Chở được nhiều vì
nó rất to.


- Phi cơ, trực thăng...


- Trẻ so sánh


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>- Luật chơi: Trẻ nào về nhầm nhà sẽ bị ra ngoài 1</b>



lần chơi


- Cơ tổ chức cho trẻ chơi


<b>* Trị chơi 3: Ghi nhớ bước chân (ứng dụng</b>
<b>phịng học thơng minh)</b>


<b>- Cách chơi: Cơ chuẩn bị các câu hỏi, các đội chơi</b>


nghe cô đọc câu hỏi và lựa chọn câu trả lời trên máy
tính bảng.


Câu 1: Xe lửa là PTGT đường sắt, đúng hay sai?
a. Đúng


b. Sai


Câu 2: Máy bay bay ở đâu?
a. Bay trên trời


b. Bay trên đường ray


Câu 3: Máy bay là PTGT đường gì?
a. Đường bộ


b. Đường sắt


c. Đường hàng không



Câu 4: Xe lửa và máy bay đều chở được nhiều
người và hàng, đúng hay sai?


a. Đúng
b. Sai


<b>4. Củng cố - Giáo dục: </b>


- Cô hỏi lại tên bài học


- Giáo dục trẻ biết chấp hành luật GT khi tham gia
giao thông


<b>5. Kt thỳc: Nhận xét - tuyên dơng trẻ. </b>


- Trẻ chơi


- Trẻ nghe


- Trẻ thao tác trên
máy tính bảng


- Trẻ nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> Thứ 5 ngày 28 tháng 3 năm 2019</b>


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Tốn Loại một đối tượng khơng cùng nhóm</b>
<b>Hoạt động bổ trợ: Hát Đồn tàu nhỏ xíu</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Trẻ biết loại một đối tượng khơng cùng nhóm với các đối tượng cịn lại


<b>2. Kỹ năng</b>


- Quan sát, so sánh tìm và loại bỏ đối tượng khơng cùng nhóm
- Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ.


<b>3. Giáo dục </b>


- Trẻ chú ý trong giờ học, tham gia tích cực vào các hoạt động
- Trẻ hứng thú, biết phối hợp cùng bạn trong khi chơi


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1. Đồ dùng cho cô và trẻ</b>


- Tranh ảnh có các nhóm PTGT số lượng 7, 8 (PTGT đường bộ, PTGT đường
thủy, PTGT đường hàng khơng)


- Hình ảnh trên máy: Nhóm 1: PTGT đường bộ, nhóm 2: PTGT đường thủy
nhóm 3: PTGT đường hàng không


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- 3 tấm bìa có hình ảnh các nhóm PTGT trong phạm vi 8; bảng nam châm: 2 cái,
bảng số cho 3 đội


<b>2. Địa điểm:</b>


- Trong lớp học



<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HĐ CỦA TRẺ</b>


<b> 1. Ổn định tổ chức.</b>


- Cho trẻ hát: Đồn tàu nhỏ xíu
- Cơ trị chuyện với trẻ về bài hát:
+ Các con vừa hát bài gì?


- Cơ giáo dục trẻ chấp hành luật lệ giao thông


<b>2. Giới thiệu bài. </b>


<i>- Hôm nay cô cùng các con cùng nhau loại một đối</i>
tượng khơng cùng nhóm nhé


<b>3. Hướng dẫn</b>


<b>a. Hoạt động 1:</b> <b>Ơn phân các nhóm PTGT trong</b>
<b>phạm vi 8 </b>


+ Các con xem tranh trong có những gì? Được sắp xếp
như thế nào?


- Có các PTGT sắp xếp chưa theo nhóm các con hãy
chọn và xếp các PTGT về đúng nơi hoạt động của nó.
+ Có những nhóm PTGT nào ?



+ Mỗi nhóm có bao nhiêu PTGT?


- Cho cá nhân nêu số lượng mỗi nhóm, sau đó cho lớp
cùng đếm số lượng các nhóm PTGT


- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Lắng nghe


- Trẻ quan sát và trả
lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Cô tặng mỗi bạn 1 hộp đồ chơi, các con hãy nhẹ
nhàng đi lấy về chổ.


<b>b. Hoạt động 2: Loại một đối tượng khơng cùng</b>
<b>nhóm với các PTGT cịn lại</b>


- Cơ yêu cầu:


+ Các con hãy xếp tất cả các PTGT ra nào?


+ Đếm xem có tất cả bao nhiêu PTGT? (cho trẻ nhận
xét)


+ Trong các PTGT này các con hãy tìm và loại 1 PTGT
khơng cùng nhóm với các PTGT cịn lại.


- Con loại PTGT gì ?



- Vì sao con loại tàu hỏa ra khỏi nhóm ?


+ Vậy nhóm cịn lại có bao nhiêu PTGT? Cho lớp đếm
+ Các con hãy quan sát kỹ xem nhóm cịn lại có điểm
chung gì ?


- Cơ khẳng định kết quả: loại tàu hỏa vì tàu hỏa khơng
cùng nhóm với các PTGT cịn lại


- Cho lớp đồng thanh nói


- Cho trẻ thực hiện tương tự với nhóm thứ 2: PTGT
đường thủy


+ Xếp tất cả lơ tơ các PTGT có trong hộp ra băng cài.
+ Trong nhóm PTGT này các con hãy tự suy nghĩ tìm
loại 1 PTGT khơng cùng nhóm với các PTGT cịn lại?
- Cơ hỏi trẻ:


+ Vì sao con loại máy bay?


+ Vì sao những PTGT này con khơng loại ?


- Trong q trình trẻ thực hiện cơ theo dõi, gợi ý trẻ
xếp sau đó khẳng định kết quả trên bảng của cô


- Cho trẻ thực hiện tương tự với nhóm thứ 3: PTGT
đường hàng khơng



- Trẻ về chỗ ngồi


- Trẻ thực hiện
-Trẻ đếm và
nhận xét


- Trẻ tìm
- Tàu hỏa
- Trẻ trả lời
- Trẻ đếm


- Trẻ xếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+ Xếp tất cả lô tơ các PTGT có trong hộp ra


+ Trong nhóm PTGT này các con hãy tự suy nghĩ tìm
loại 1 PTGT khơng cùng nhóm với các PTGT cịn lại?
- Cơ hỏi trẻ:


+ Vì sao con loại ơ tơ?


+ Vì sao những PTGT này con không loại ?
* Liên hệ thực tế:


- Cho trẻ tìm xung quanh lớp các nhóm PTGT và loại 1
PTGT khơng cùng nhóm với các PTG cịn lại và u
cầu trẻ giải thích vì sao loại bỏ đối tượng đó.


- Cho lớp kiểm tra



<b>c. Hoạt động 3: Luyện tập</b>


<b>* Trò chơi 1: “ Đội nào nhanh hơn”</b>


<b>- Cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 đội, cô xuất hiện các</b>


nhóm PTGT trên bảng yêu cầu trẻ 3 đội quan sát rồi
thảo luận chọn đáp án đúng đưa số theo thống nhất của
đội mình. Cho trẻ loại PTGT theo u cầu của cơ. Cơ
lần lượt mở từng hình ảnh trên màn hình cho lớp xem,
trong thời gian 20 giây, trẻ quan sát, tìm và loại 1
PTGT không cùng nhóm với các PTGT cịn lại, giải
thích vì sao. Đội nào trả lời nhiều câu hỏi đúng là thắng
cuộc


- Cô tổ chức cho trẻ chơi


- Cô theo dõi, gợi ý cho trẻ thực hiện và đọc kết quả
kiểm tra kết quả trên máy để khẳng định lại kết quả mà
trẻ vừa thực hiện


<b>* Trò chơi 2: Ai nhanh hơn</b>


<b>- Cách chơi: Cho trẻ về 3 nhóm thực hành “Loại bỏ 1</b>


đối tượng khơng cùng nhóm với đối tượng cịn lại”.
Mỗi trẻ 1 tranh có hình các PTGT u cầu trẻ gạch bỏ


- Trẻ xếp



- Trẻ trả lời


- Trẻ tìm và loại
- Trẻ giải thích


- Trẻ nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

1 đối tượng khơng cùng nhóm với đối tượng cịn lại
- Cho trẻ thực hiện


<b>4. Củng cố - giáo dục</b>


- Cơ hỏi lại tên bài


- Giáo dục trẻ u thích mơn tốn


<b>5. Kết thúc: Nhận xét, tun dương</b>


- Trẻ thực hiện
- Trẻ nhắc lại


<b> Thứ 6 ngày 29 tháng 3 năm 2019</b>
<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc Hát Một đoàn tàu</b>


<b> Nghe hát: Anh phi công</b>


<b> Trị chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật</b>
<b>Hoạt động bổ trợ: Đọc thơ Tiếng còi tàu</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ cảm nhận được âm điệu bài hát và hát theo cô. Hiểu nội dung bài hát “Một
đồn tàu”


- Thể hiện tình cảm vui tươi, hồn nhiên khi hát, biết tên bài hát, tên tác giả
- Trẻ hứng thú nghe cô hát


- Trẻ biết chơi trò chơi


<b>2. Kỹ năng: </b>


- Luyện kỹ năng nghe nhạc, cảm thụ âm nhạc


<b>- Qua bài hát giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, trẻ nói lưu lốt hơn</b>
<b>3. Thái độ </b>


- Trẻ yêu âm nhạc, thích ca hát, chấp hành tốt luật lệ giao thông.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng cho cô và trẻ</b>


- Đồ dùng đồ chơi âm nhạc


- Đầu đĩa nhạc bài Một đoàn tàu, Anh phi công.


<b>2. Địa điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>



<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định lớp- trò chuyện gây hứng thú:</b>
<b>- Cho cả lớp đọc bài thơ: Tiếng còi tàu</b>


- Khi trẻ đọc xong cô cùng trẻ đàm thoại về các
phương tiện giao thông đường sắt và hàng không.
- Cô giáo dục trẻ tn thủ luật giao thơng


<b>2. Giới thiệu:</b>


- Cơ có biết một bài hát nói về các bạn nhỏ tập làm
đồn tàu rất vui đấy. Chúng mình có muốn biết đó là
bài hát gì khơng?


- Đó là bài hát “Một đồn tàu” của nhạc sĩ Mộng Vân
đấy. Chúng mình hãy cùng nghe cô hát nhé.


<b>3. Hướng dẫn:</b>


<b>a. Hoạt động 1: Dạy hát “Một đồn tàu”</b>


- Lần 1: cơ hát + nhạc


- Cơ vừa hát bài hát có tên là gì? Do ai sáng tác?
- Cô hát lần 2. Cử chỉ điệu bộ


=> Giảng nội dung: Bài hát nói về một đồn tàu nhỏ
xíu nối đi nhau đi, các bạn nhỏ rất vui được làm


đồn tàu


- Cho cả lớp hát cùng cơ 2 lần ( Cô chú ý sửa sai cho
trẻ)


- Cô cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát


- Trẻ đọc


- Trẻ đàm thoại cùng


- Có ạ


- Trẻ nghe


- Trẻ nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Cô cho cả lớp hát nối tiếp 1-2 lần


<b>b. Hoạt động 2: Nghe hát “Anh phi công” </b>


(cô bật 1 đoạn nhạc cho trẻ nghe, gọi trẻ trả lời)


Đoạn nhạc mà chúng mình vừa nghe chính là giai
điệu của bài hát mà cơ muốn dành tặng cho lớp mình
đấy, đó là bài hát “Anh phi cơng” chúng mình hãy
cùng lắng nghe nhé


- Lần 1: cô hát + nhạc đệm, cử chỉ điệu bộ, nói nội


dung bài hát


- Lần 2: Cơ mời cả lớp đứng lên, cùng hát và vận
động theo bài Anh phi công (cho trẻ vận động 1, 2
lần)


<b>c. Hoạt động 3: Trị chơi âm nhạc “Nghe tiếng hát</b>
<b>tìm đồ vật”</b>


- Cơ giới thiệu tên trị chơi


<b>+ Cách chơi: Cơ mời 1 bạn lên bảng đội mũ chóp kín,</b>
cho 1 bạn khác đi dấu đồ chơi sau lưng 1 bạn trong
lớp. Sau đó bạn đội mũ bỏ mũ ra và đi tìm đồ chơi đó.
Các bạn khác hát nhỏ, khi bạn đến gần chỗ đồ chơi thì
hát to hơn để báo hiệu cho bạn biết đã đến gần chỗ
dấu đồ chơi


<b>+ Luật chơi: khơng tìm thấy đồ chơi phải ra ngồi 1</b>


lần chơi


- Cô cho trẻ chơi 2, 3 lần


<b>4. Củng cố - giáo dục:</b>


- Cô hỏi trẻ tên bài học


- Giáo dục trẻ thực hiện luật giao thông



<b>5. Kết thúc: Nhận xét tuyên dương</b>


hát


- Trẻ nghe


- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ nghe


- Trẻ hát cùng cô


- Trẻ chú ý nghe


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×