Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tiết 92-Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.5 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 15/02/2012 </b></i>
<i><b>Ngày giảng: 18/02/2012</b></i>




<i><b>Tiết 92. </b></i>


<b>CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG.</b>
<b>A. Mục tiêu: </b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Khái niệm câu chủ động và câu bị động.


- Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động v ngc li.
<i><b>2. K nng: </b></i>


<i><b>* Kĩ năng b i d</b><b>à ạy:</b></i>


- Nhận biết câu chủ động và câu bị động.


<i><b>* Kĩ năng sống: - Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các loại câu, mở rộng/rút</b></i>
gọn/ chuyển đổi câu theo những mục đích giao tiếp cụ thể của bản thân.


- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tởng, trao đổi về cách chuyển đổi câu, mở rộng
câu/rút gọn câu/dùng câu đạc biệt.


<i><b>3. Thái độ:</b><b> </b></i>


- Có ý thức sử dụng câu chủ động và câu bị động phù hợp với mục đích giao tiếp.
<b>B. Chuẩn bị:</b>



- Gv: G/án, thiết kế bài giảng, tài liệu tham khảo khác.
- Hs: Soạn, chuẩn bị bài theo hng dn.


<b>C. Phng phỏp:</b>


- Phát vấn câu hỏi, phiếu học tËp, th¶o ln.


- Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng câu, chuyển đổi câu tiếng Việt.
- Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn
sự trong sáng trong sử dụng câu tiếng Việt.


- Thực hành có hớng dẫn: chuyển đổi câu theo tình huống giao tiếp.


- Học theo nhóm: trao đổi, phân tích về những đậc điểm, cách chuyển đổi câu theo
tình huống cụ thể.


<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>
<i><b>I. Ổn định lớp: (1’)</b></i>


<i><b>II. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>III. Bài mới</b><b> : (40’)</b></i>


Câu chủ động là gì? Câu bị động là gì? Làm thế nào để chuyển đổi câu chủ
động thành câu bị động? Nội dung bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời các câu
hỏi đó.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>* Hoạt động 1.</b>



- H. Đọc kĩ ví dụ (57)


? Xác định chủ ngữ, so sánh cấu
tạo và ý nghĩa của chủ ngữ ở 2


<b>A. Lí thuyết:</b>


<b>I. Câu chủ động và câu bị động:</b>
<i><b>1. Khảo sát và phân tích ngữ liệu:</b></i>


- Về ý nghĩa : Nội dung miêu tả của 2 câu
giống nhau. Nhưng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

câu?


- H. So sánh, nhận xét, thảo luận.
? Em hiểu thế nào là câu chủ động,
câu bị động? Cho ví dụ?


- H. Phát biểu. Đọc ghi nhớ.


- H. Cho ví dụ về 1 câu chủ động
rồi tìm một câu bị động tương
ứng?.


<b>* Hoạt động 2.</b>
- H. Đọc kĩ ví dụ.


Thảo luận, suy nghĩ, trả lời.



? Em chọn câu (a) hay câu (b) để
điền vào chỗ trống? Vì sao?


- H. Điền câu, suy luận.
Đọc ghi nhớ (58)
- G. Chốt ý.


<b>* Hoạt động 3.</b>


- H. Đọc bài tập. Xđ câu bị động.
Nhận xét.


- G. Chốt đáp án.


- G. Cho bài tập để hs tập vận
dụng.


(Câu b, c là câu bị động)
- G. Chốt ý.


+ Trong câu bị động vị ngữ được
cấu tạo: bị/được + Vđt.


+ Có thể lược bỏ chủ thể gây ra
hành động.


+ Có câu có chứa từ “bị, được”
nhưng ko phải là câu bị động.



hướng tới người khác.


Câu b : CN ~ Người được hoạt động của
người khác hướng đến.


- Cấu tạo : Câu a là câu chủ động.
Câu b là câu bị động (t.ư)
<i><b>2. Ghi nhớ : (sgk 57)</b></i>


<b>II. Mục đích chuyển đổi câu chủ động</b>
<b>thành câu bị động.</b>


<i><b>1. Khảo sát và phân tích ngữ liệu:</b></i>
- Điền câu b.


Vì tạo được liên kết câu : Em tôi là chi đội
trưởng. Em được mọi người yêu mến...


<i><b>2. Ghi nhớ: (sgk 58)</b></i>
<i><b>* Chú ý: </b></i>


- Câu chủ động và câu bị động ln đi với
nhau (có thể đảo kiểu câu).


- Câu ko thể đảo được là câu bình thường.
<b>B. Luyện tập:</b>


<i><b>Bài 1: Xđ câu bị động. Giải thích t/dụng:</b></i>
- Đoạn 1: Câu rút gọn (2,3) -> Câu bị động.
- Đoạn 2: Câu bị động (Câu cuối)



-> Tránh lặp kiểu câu, tạo sự liên kết.


<i><b>Bài 2 : Tìm câu bị động tương ứng với các câu</b></i>
chủ động sau :


- Mẹ rửa chân cho em bé.
- Người ta chuyển đá lên xe.
- Bọn xấu ném đá lên tàu hoả.
-> Chuyển :


- Em bé được (mẹ) rửa chân cho.
- Đá được (người ta) chuyển lên xe.
- Tàu hoả bị (bọn xấu) ném đá lên.
<i><b>IV. Củng cố: (3’)</b></i>


- Đặc điểm CN, cấu tạo của câu bị động?
- Tác dụng của câu bị động?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Đặt câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng tới người, vật
khác và câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của ngườ, vật khác hướng vào.
- Ôn kiến thức, giờ sau : Viết bài TLV số 5 tại lớp.


<b>E. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

×