Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

tuan 16 cua huyen minh hoa day

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.67 KB, 24 trang )

TUN 16
Thửự 2, ngaứy .... thaựng..... naờm 2010
Tp c-K chuyn:
Đôi bạn
I. Mc tiờu:
- Rốn c ỳng cỏc t: s tỏn, san sỏt, cu trt, ln tn, ...
- Bc u bit c phõn bit li ngi dn chuyn vi li cỏc nhõn vt
- HIu ý ngha: Ca ngi phm cht tt p ca ngi nụng thụn v tỡnh cm
thy chung ca ngi thnh ph vi nhng ngi ó giỳp mỡnh lỳc gian kh khú khn (
Tr li c cỏc cõu hi 1,2,3,4) HS khỏ tr li c cõu hi 5.
- K li c tng on ca cõu chuyn theo gi ý (h/s khỏ, gii k li c ton
b cõu chuyn ).
- GDHS bit giỳp nhau trong hc tp.
II. dựng dy hc:
- Tranh minh ha bi c trong SGK. Tranh nh cu trt, u quay.
III. Cỏc hot ng dy hc :
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
A. Kim tra bi c:
- Gi 3 em c bi "Nh rụng Tõy
Nguyờn"
- Nh rụng thng dựng lm gỡ?
- Giỏo viờn nhn xột ghi im.
B.Bi mi:
1. Gii thiu bi:
2. Luyn dc kt hp gii ngha t:
* c din cm ton bi.
* Hng dn luyn c kt hp gii
ngha t .
- Yờu cu HS c ni tip tng cõu.
- Sa li phỏt õm cho HS,
- Gi ba em c tip ni nhau 3 on


trong bi
- Nhc nh ngt ngh hi ỳng, c on
vn vi ging thớch hp .
- Kt hp gii thớch cỏc t khú trong sỏch
giỏo khoa (s tỏn , tuyt vng ).
- Yờu cu c tng on trong nhúm.
- Yờu cu HS c ng thanh on 1.
- Hai em c ni tip nhau on 2 v 3.
3. Hng dn tỡm hiu bi :
+ Thnh v Mn kt bn vo dp no?
+ Ln ra th xó chi Mn thy th xó cú
gỡ l?
- 3 em lờn bng c tip ni 3 on trong
bi Nh rụng Tõy Nguyờn" v TLCH.
- Lp theo dừi nhn xột.
- Lp lng nghe giỏo viờn c mu .
- Ni tip nhau c tng cõu.
- Luyn phỏt õm cỏc t khú.
- Hc sinh ni tip nhau c tng on
trong bi.
- Tỡm hiu ngha cỏc t mc chỳ gii.
- Lp c tng on trong nhúm .
- c ng thanh on 1 ca bi .
- Hai hc sinh c li c on 2 v 3.
+ Thnh v Mn quen nhau t nh khi gia
ỡnh Thnh s tỏn v quờ Mn nụng
thụn.
+ Cú nhiu ph, ph no nh ca cng san
sỏt cỏi cao cỏi thp khụng ging nh quờ.
1

+ Ở công viên có những trò chơi gì ?
+ Ở công viên Mến đã có hành động gì
đáng khen ?
+ Qua hành động này, em thấy Mến có
đức tính gì đáng quý?
+ Em hiểu câu nói của người bố như thế
nào ?
+ Tìm những chi tiết nói lên tình cảm
thủy chung của gia đình Thành đối với
người đã giúp đỡ mình ?
4. Luyện đọc lại :
- Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3.
- Hướng dẫn đọc đúng bài văn.
- Mời 3 em lên thi đọc diễn cảm đoạn
văn.
- Mời 1 em đọc lại cả bài.
- Nhận xét ghi điểm.
Kể chuyện:
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ:
2. Hướng dẫn kể chuyện:
Bài tập 1:
- Mở bảng phụ đã ghi sẵn trước gợi ý
học sinh nhìn tranh và câu hỏi gợi ý để
kể từng đoạn .
- Gọi một em khá kể mẫu một đoạn câu
chuyện dựa theo bức tranh minh họa .
- Mời từng cặp học sinh lên kể .
- Gọi 3 em tiếp nối nhau tập kể 3 đoạn
câu chuyện trước lớp .
- Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện

- Giáo viên bình chọn bạn kể hay nhất
C. Củng cố dặn dò :
- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài “Về
quê ngoại”
+ Ở công viên có cầu trượt , đu quay.
+ Nghe tiếng cứu, Mến liền lao xuống ao
cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.
+ Mến rất dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ
người khác, không sợ nguy hiểm đến tính
mạng.
+ Ca ngợi những người sống ở làng quê rất
tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác
+ Tuy đã về thị trấn nhưng vẫn nhớ gia
đình Mến ba Thành đón Mến ra thị xã
chơi…
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu
- Ba em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- 1 Học sinh đọc lại cả bài.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay
nhất.
- Quan sát các câu hỏi gợi ý và các bức
tranh để nắm được nội dung từng đoạn của
câu chuyện .
- 1 em khá nhìn tranh minh họa kể mẫu
đoạn 1 câu chuyện .
- Lần lượt mỗi lần 3 em kể nối tiếp theo 3
đoạn của câu chuyện cho lớp nghe
- Một hoặc hai em kể lại toàn bộ câu

chuyện trước lớp .
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất
- HS lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình
về câu chuyện .
Toán
luyÖn tËp chung
I. Mục tiêu :
- Biết làm tính và giải bài toán có hai phép tính.( Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (cột 1,
2, 4)
- GDHS yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng học toán .
2
III. Hoạt động dạy - học:
Đạo đức:
biÕt ¬n th¬ng binh, liÖt sü(tiÕt 1)
I. Mục tiêu :
- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước.
- Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa
phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng .
- GDHS tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt
sĩ do nhà trường tổ chức.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. KT bài cũ:
- Kiểm tra VBT của HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: Gọi nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu 3 em lên bảng đặt tính và tính.

- GV theo dõi nhắc nhở gợi ý h/s yếu
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu cả lớp cùng làm mẫu một bài .
- Gọi ba em lên bảng giải bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở.
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải .
- Chấm bài, nhận xét đánh giá.
Bài 4: - Gọi HS đọc bài 4 .
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Gọi hai học sinh lên bảng giải .
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Một em nêu yêu cầu bài.
- Học sinh đặt tính và tính.
- Ba học sinh thực hiện trên bảng.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở
684 6 845 7
08
24
0
114 14

05
5
120
- Một học sinh đọc đề bài .
- Nêu dự kiện và yêu cầu đề bài .
- Cả lớp làm vào vở .
- Một em giải bài trên bảng, lớp bổ sung.
Giải:
Số máy bơm đã bán là :
36 : 9 = 4 ( cái )
Số máy bơm còn lại :
36 – 4 = 32 ( cái)
Đ/ S: 32 máy bơm
- Một em đọc đề bài.
- Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
- 1 HS lên bảng giải bài, lớp bổ sung.
Số đã cho 8 thêm 4 đơn vị:
(8 + 4 = 12)
Số đã cho 8 gấp 4 lần ( 8 x 4 = 32),
Số đã cho 8 bớt 4 đơn vị (8 - 4 = 4);
Số đã cho 8 giảm 4 lần ( 8 : 4 = 2)
3
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ dùng cho hoạt động 2.
III. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. KT bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:

2. Hoạt động 1: Phân tích truyện.
- Kể chuyện "Một chuyến đi bổ ích"(2
lần).
- Đàm thoại:
+ Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27/
7?
+ Qua câu chuyện trên, em hiểu thương
binh, liệt sĩ là những người như thế nào ?
+ Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối
với các TB và gia đình liệt sĩ ?
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Chia nhóm.
- Treo bảng phụ có ghi các việc làm đối
với các TB và gia đình liệt sĩ.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét
các việc làm đó.
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.
- KL: Các việc a, b, c là những việc nên
làm; việc d không nên làm.
- Liên hệ:
+ Em đã làm những việc gì để tỏ lòng biết
ơn các TB, LS ?
- Nhận xét biểu dương những em đã biết
kính trọng các TB và gia đình LS.
* Hướng dẫn thực hành:
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về
ngày TB-LS....
C. Củng cố, dặn dò:
- Thực hành tốt nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Lớp 3A đi thăm các cô, các chú ở trại
điều dưỡng thương binh nặng.
- TB, LS là những người đã hy sinh xương
máu để giành lại độc lập, tự do cho Tổ
quốc.
- Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các
TB và gia đình LS.
- Ngồi theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả,
các nhóm khác bổ sung.
- HS tự kể những việc mình đã làm được.
- Cả lớp theo dõi, tuyên dương bạn.
* Đọc ghi nhớ.
4
Thứ ba ngày tháng năm 2010
Toán:
lµm quen víi biÓu thøc
I. Mục tiêu :
- Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức .
- Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản. (Bài 1, bài 2)
- GDHS tính cẩn thận trong khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3 .
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. KT bài cũ :
- Đặt tính rồi tính: 684 : 6 845 : 7

- Nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Cho HS làm quen với biểu thức:
- Ghi lên bảng: 126 + 51 và giới thiệu:
Đây là biểu thức 126 cộng 51.
- Mời vài học sinh nhắc lại .
- Viết tiếp 62 – 11 lên bảng và nói:"Ta
có biểu thức 62 trừ 11"
- Yêu cầu nhắc lại.
- Viết tiếp: 13
×
3
+ Ta có biểu thức nào?
- Tương tự như vậy, giới thiệu các biểu
thức:
84 : 4 ; 125 + 10 - 4 ; 45 : 5 + 7
- Cho HS nêu VD về biểu thức.
* Giá trị của biểu thức:
- Xét biểu thức: 126 + 51.
+ Hãy tính kết quả của biểu thức
126 + 51 =? .
- Giáo viên nêu: Vì 126 + 51 = 177 nên
ta nói: "Giá trị của biểu thức 126 + 51 là
177"
- Yêu cầu học sinh nhắc lại.
- Yêu cầu HS tự tính rồi nêu giá trị của
các biểu thức: 62 - 11 ; 13
×
3 ;

84 : 4; 125 + 10 - 4 và 45 : 5 + 7.
3. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi học sinh nêu của bài và mẫu.
- Hướng dẫn cách làm: Thực hiện nhẩm
và ghi kết quả: Viết giá trị của biểu thức.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại "Biểu thức 126 cộng 51"
- Đọc "Biểu thức 62 trừ 11".
+ Ta có biểu thức 13 nhân 3.
- Tương tự HS tự nêu: "Biểu thức 84 chia
4"; "Biểu thức 125 cộng 10 trừ 4" ...
- HS nêu ví dụ, lớp nhận xét bổ sung.
- HS tính: 126 + 51 = 177.
- 3 HS nhắc lại: "Giá trị của biểu thức 126
+ 51 là 177".
- Tự tính và nêu giá trị của các biểu thức
còn lại.
- 1 em nêu yêu cầu bài tập 1.
- Lớp phân tích bài mẫu, thống nhất cách
làm.
- Tự làm bài vào vở.
5
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu, T.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để KT bài
nhau.
- Gọi 1 số em đọc kết làm bài của mình.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Gọi một em lên bảng giải bài.
- Chấm, chữa bài


4. Củng cố dặn dò:
- Hãy cho VD 1 biểu thức và nêu giá trị
của biểu thức đó?
- Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà
học và xem lại các bài tập đã làm.
- Đổi chéo vở để KT bài nhau.
- 2 em nêu kết quả làm bài, lớp nhận xét bổ
sung: a) 125 + 18 = 143
Giá trị của biểu thức 125 + 18 là 143
b) 161 - 150 = 11
Giá trị của biểu thức 161 - 150 là 11
- Một học sinh nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp làm vào vở. 1em lên bảng làm.
52 + 23 84 - 32 169 - 20 + 1
150 75 52 53 43 360
86 : 2 120
×
3 45 + 8

HS lắng nghe.
Chính tả: (Nghe – Viết).
®«i b¹n

I. Mục tiêu:
- Nghe - viết và trình bày đúng bài CT.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
- GDHS rèn chữ viết đúng đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết một số từ dễ sai ở bài
trước.
- Nhận xét đánh giá.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn nghe viết :
a. Hướng dẫn chuẩn bị :
- Giáo viên đọc đoạn chính tả một lượt.
- Yêu cầu hai em đọc lại. Cả lớp theo dõi
trong SGK và TLCH:
+ Bài viết có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết
hoa?
+ Lời của bố viết như thế nào ?
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng
con.
khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa...

- 2 học sinh đọc lại bài
- Cả lớp đọc thầm.
+ Có 6 câu.

+ Những chữ đầu đoạn, đầu câu và tên
riêng
+ Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi
vào mội ô, gạch ngang đầu dòng.
6
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy
bảng con và viết các tiếng khó.
- Yêu cầu đọc thầm lại đoạn văn.
b.Đọc cho học sinh viết vào vở.
- Theo dõi nhắc nhở h/sa yếu, T.
- Đọc cho h/s chữa lỗi.
c. Chấm, chữa bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân.
- Dán 3 băng giấy lên bản.
- Gọi 3 em lên bảng thi làm đúng, làm
nhanh.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Mời 5 – 7 học sinh đọc lại kết quả.
- Yêu cầu lớp sửa bài (nếu sai).
C. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà viết lại cho đúng những chữ
đã viết sai.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực
hiện viết vào bảng con.

- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- Học sinh nghe và tự sửa lỗi bằng bút

chì.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm vào vở.
- 3 HS lên bảng làm bài, đọc kết quả .
- Cả lớp theo dõi nhận xét, bình chọn bạn
làm đúng nhất.
- 5 - 7 em đọc lại kết quả đúng: bảo nhau
- cơn bão ; vẽ - vẻ mặt ; uống sữa - sửa
soạn.
Tự nhiên và xã hội:
ho¹t ®éng c«ng nghiÖp, th¬ng m¹i
I. Mục tiêu :
- Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết .
- Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp, thương mại
- Thấy được tác hại mà hoạt động công nghiệp thương mại gây ra.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trang 60, 61 SGK.
- Tranh ảnh sưu tầm về chơ, cảnh mua bán, 1 số đồ chơi, hàng hóa.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp
mà em biết?
- Nhận xét đánh giá.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp
- Yêu cầu các cặp kể cho nhau nghe về hoạt
động công nghiệp ở nơi các em đang sống?
- Mời một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp.

- GV: Giới thiệu thêm các hoạt động như
khai thác quặng kim loại, luyện thép, lắp ráp
ô tô, xe máy .. đều gọi là hoạt động công
nghiệp.
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- HS làm việc theo cặp.
7
3. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm .
- Yêu cầu từng em quan sát các hình trong
SGK.
- Mời mỗi em nêu tên một hoạt động công
nghiệp đã quan sát được trong hình.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi sau:
+ Em hãy nêu ích lợi của các hoạt động công
nghiệp ?
- Mời đại diện nhóm trình kết quả thảo luận.
- KL: Các hoạt động như khai thác than, dầu
khí, dệt ... gọi là hoạt động công nghiệp.
4. Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm .
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi
sau:
+ Những hoạt động mua bán như hình 4, 5 -
SGK thường gọi là hoạt động gì?
+ Hoạt động đó các em nhìn thấy ở quê em?
- Mời 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- KL: Các hoạt động mua bán được gọi là
hoạt động thương mại.

5. Hoạt động 4 : Trò chơi bán hàng .
- Hướng dẫn chơi trò chơi "Bán hàng"
- Yêu cầu các nhóm thực hiện trò chơi.
C. Củng cố dặn dò:
- Hoạt động công nghiệp thương mại có lợi
nhưng có gì hại không? Làm gì để hạn chế?
- Xem trước bài mới.u?
+ Hãy kể tên 1 số chợ, siêu thị, cửa hàng
- Một số cặp lên trình bày trước lớp.
- Các cặp khác theo dõi bổ sung.
- Từng cá nhân quan sát các bức tranh.
- Lần lượt từng em nêu tên một hoạt
động công nghiệp trong tranh.
- Ích lợi của các hoạt động công
nghiệp:
+ Khoan dầu khí cung cấp chất đốt và
nhiên liệu để chạy máy.
+ Khai thác than cung cấp nhiên liệu
cho các nhà máy, chất đốt sinh hoạt.
+ Dệt cung cấp vải, lụa, ...
- Các nhóm tiến hành thảo luận
- Đại diện từng nhóm lên trình bày
trước lớp.
- Các nhóm khác bổ sung.
+ Hoạt động mua bán còn gọi là
Thương mại Nêu ra một số tên chợ ,
siêu thị và các hoạt động công nghiệp.
- Các nhóm tiến hành phân vai người
mua và người bán lên đóng vai diễn
trước lớp.

- Lớp quan sát nhận xét tinh thần thái
độ của các bạn khi tham gia chơi TC.
HS trả lời.
Thủ công.
c¾t, d¸n ch÷ e
I. Mục tiêu :
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E. Kẻ, cắt, dán được chữ E các nét tương đối thẳng và
đều nhau . Chữ dán tương đối phẳng. ( Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ E. Các
nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng.)
- GDHS yêu thích nghệ thuật .
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu của chữ E đã dán và mẫu chữ E cắt từ giấy để rời
- Tranh về quy trình kẻ, cắt, dán chữ E. giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công.
8
III. Hoạt động dạy - học::
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và
nhận xét.
- Cho quan sát mẫu chữ E đã cắt rời.
- Yêu cầu nhận xét về chiều rộng, kích
thước của mỗi chữ .
3. Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn
mẫu:
Bước 1: Kẻ chữ E
- Cắt 1HCN có chiều dài 5ô, rộng 2ô

rưỡi.
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E
vào HCN, Sau đó kẻ chữ E theo các
điểm đã đánh dấu.
Bước 2: Cắt chữ E.
- Gấp đôi HCN đã kẻ chữ E theo đường
dấu giữa. Sau đó, cắt theo đường kẻ nửa
chữ E. Mở ra được chữ E.
Bước 3: Dán chữ E.
Cách dán như dán các chữ đã học.
+ Sau khi hướng dẫn xong cho học sinh
tập kẻ , cắt và dán chữ E vào giấy nháp.
4. Hoạt động 3: HS thực hành.
- Gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ
E.
- Yêu cầu HS thực hành kẻ, cắt chữ E
trên giấy màu.
- Theo dõi giúp đỡ những HS còn lúng
túng.
- Cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm.
- Nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà tập cắt lại chữ E. Chuẩn bị
bài sau.
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của
các tổ viên trong tổ mình .

- Cả lớp quan sát mẫu chữ E và đưa ra
nhận xét:

- Các kích thước về chiều rộng, chiều cao,
của từng con chữ .
- Lớp tiếp tục quan sát mẫu lắng nghe giáo
viên để nắm về các bước và quy trình kẻ ,
cắt , dán các con chữ
- Tiến hành tập kẻ, cắt và dán chữ E trên
giấy nháp .
- Cả lớp thực hành cắt, dán chữ E trên giấy
thủ công.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét
đánh giá sản phẩm của nhau.
9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×