Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.69 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Ngày soạn: ... Tiết 17</b></i>
Ngày giảng:...
<b>THỰC HÀNH</b>
<b>NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG </b>
<b>VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
- Khắc sâu kiến thức đã học.
- Cung cấp kiến thức về an tồn giao thơng.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>
- Có thêm những hiểu biết về luật giao thơng và cach phịng tránh tai nạn giao
thơng.
<i><b>3.Thái độ:</b></i>
- Chấp hành những qui định của luật an tồn giao thơng.
<i><b>4. Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( có kế hoạch để soạn bài ; hình</b></i>
thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức
đã học), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống , phát hiện và nêu được
các tình huống có liên quan, đề xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống),
năng lực sáng tạo...
* Tích hợp:
- Giáo dục đạo đức: Giáo dục ý thức quan tâm đến những vấn đề có địa phương,
sẵn sàng đóng góp cơng sức nhỏ bé của mình vào sự phát triển của địa phương;
khát vọng lí tưởng cao đẹp về cộng động, sống có tình u thương và trách nhiệm
với những người xung quanh.=> Giáo dục TRÁCH NHIỆM, YÊU THƯƠNG,
ĐỒN KẾT....
<b>II. Chuẩn bị: - Tìm hiểu về luật an tồn giao thơng.</b>
<b>III. Phương pháp và kĩ thuật:</b>
- Phương pháp: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Ttrình bày 1’, hỏi và trả lời, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hoàn thành
nhiệm vụ.
<b>III.Tiến trình giờ dạy – giáo dục</b>
<i><b>1.Ổn định lớp(1’)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>
<b>Hoạt động 1(1’): Giới thiệu bài bằng một số hình ảnh về số liệu tai nạn giao thơng</b>
<b>Hoạt động 2: - Tìm hiểu bài( 39’)</b>
<i>-Mục tiêu: Giúp HS tìm hiêu về tầm quan</i>
<i>trọng của hệ thống giao thơng và tình</i>
<i>hình tai nạn giao thơng hiện nay.</i>
<i>-Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu</i>
<i>và giải quyết vấn đề.</i>
<i>- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút.</i>
?Hãy trình bày 1’ về tầm quan trọng của
hệ thống giao thông?
? Kể tên các hệ thống giao thông vận tải ở
nước ta:
- Giao thông đường bộ
- Giao thông đường sắt, đườn sông, hàng
hải, hàng không.
? Nêu thực trạng về tai nạn giao thông ở
địa phương nói riêng và cả nước nói
chung.
- Giáo viên dẫn chứng, chứng minh: Hàng
năm tai nạn giao thông làm chết và bị
thương hàng vạn người và thiệt hại hàng
chục tỷ đồng. Thống kê tai nạn giao thông
từ năm 1990 như sau:
- Giao thông vận tải là huyết mạch
của nền kinh tế quốc dân.
- Là điều kiện quan trọng để nâng
cao đời sống của mọi người
- Phục vụ đắc lực cho sự nghiệp
<b>II. Tình hình tai nạn giao thông:</b>
- Tai nạn giao thông trong những
năm gần đây ngày càng gia tăng trở
thành vấn đề bức xúc của tồn xã
hội.
- Tại nạn giao thơng đường bộ chiếm
90%
<b>* Nguyên nhân:</b>
<i>- Nguyên nhan khách quan: Chất</i>
lượng nhiều đường còn hẹp và xấu,
chưa được xây dựng theo đúng tiêu
<i>chuẩn kỹ thuât...- Nguyên nhân</i>
<i>chủ quan: Do người tham gia </i>
các quy đinh về các an tồn giao
thơng.
Năm
1990
1995
1999
2000
Số Vụ
6.110
15.999
21.538
23.327
Số người bị
thương
4.956
17.167
24.179
25.693
Số người
chết
2.268
- Hàng năm có hàng trăm vụ tai nạn giao
thông liên quan đến học sinh, làm chết và
bị thương hàng trăm em.
? Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng
trên là gì.
=> Nhìn chung hệ thống đường bộ còn
bất cập, chua đáp ứng được đầy đủ nhu
cầu đi lại và công cuộc xây dựng đất - Ví
dụ trên đường bộ thì 36% vị tai nạn vi
<i>-Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu qui</i>
<i>tắc GT đường bộ</i>
<i>-Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu</i>
<i>và giải quyết vấn đề.</i>
<i>- Kĩ thuật: động não, hỏi và trả lời.</i>
? Người học sinh phải thực hiện quy tắc
chung về GTĐB như thế nào
- Giáo viên giới thiệu những báo hiệu
đường bộ thường gặp, để học sinh hiểu
được ý nghĩa của báo hiệu đường bộ để
chấp hành tốt pháp luật giao thông đường
bộ
- Tư liệu giáo dục pháp luật trật tự an tồn
giao thơng ( sgk 11. 12)
- Giáo viên trích đọc phần tư liệu: Giáo
dục pháp luật trật tự an toàn giao thông
<b>III. Những quy định về đảm bảo</b>
<b>trật tự an tồn giao thơng đường</b>
<b>bộ:</b>
<i>1.Quy tắc chung GTĐB:</i>
Người tham gia giao thông phải:
- Đi bên phải theo chiều đi của mình.
- Đi đúng phần đường quy định
- Phải chấp hành hệ thống báo hiệu
đường bộ.
<i>2. Hệ thống báo hiệu đường bộ:- Hiệ</i>
lệnh của cảnh sát điều khiển giao
thơng.
- Đèn tín hiệu giao thơng
- Biển báo hiệu đường bộ:
+ Biển báo cấm
+ Biển báo nguy hiểm
+ Biển hiệu lệnh
+ Lơại biển chỉ dẫn
+ Loại biển phụ
- Vạch kẻ đường
<i>3. Chấp hành báo hiệu đường bộ.</i>
<i>4. Sử dụng làn đường</i>
<i>5. Vượt xe</i>
<i>6. Chuyển hướng xe</i>
<i>7. Lùi xe</i>
- Cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm
pháp luật về trật tự an tồn giao thơng mà
chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình
sự thì bị xử phạt hành chính.
<b>Hoạt động 4: Tổng kết</b>
<i>-Mục tiêu: Khái quát lại chủ đề</i>
<i>-Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề,</i>
<i>vấn đáp</i>
<i>-Kĩ thuật: Hỏi và trả lời.</i>
? Liên hệ bản thân, nhiệm vụ của người
học sinh làm gì để thực hiện tốt an tồn
giao thơng
<i>9. Qua phà, qua cầu phao</i>
<i>10. Những đường tại nơi đường giao</i>
<i>nhau</i>
<i>11.Quy định với người điều khiển,</i>
<i>người ngồi trên mô tô, xe gắn máy</i>
<i>12. Quy định đối với người điều</i>
<i>khiển và người ngồi trên xe đạp,</i>
<i>người điều khiển xe thô xơ khác</i>
<i>13. Người đi bộ </i>
<b>IV. Xử phạt vi phạm hành chính</b>
<b>trong lĩnh vực TTATGT.</b>
Hình thức sử phạt
- Cảnh cáo
- Phạt tiền
- Tước quyền sử dụng giấy phép
<b>V. Kết luận:</b>
Những quy định của pháp luật về
TTATGT nhằm mục đích hướng
dẫnm người và các phương tiện khi
tham gia giao thơng đi lại có trật tự,
khơng bị ùn tắc và tránh đựoc tai nạn
đáng tiếc xảy ra, đảm bảo an toàn về
người, phương tiện, tài sản của nhà
nước
- Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật
về giao thông là góp phần xây dựng
kinh té xã hội đất nước
<i><b>4. Củng cố(2’)</b></i>
Vì vậy mọi người dân, nhất là học sinh những công dân sẽ làm chủ đất nước
cần học hỏi, thực hành để có ý thức, có thói quen tôn trọng pháp luật khi tham gia
giao thông, đây là trách nhiệm và lương tâm của mỗi người để phấn đáu cho cuộc
<i><b>5. Dặn dị(2’): </b></i>
- Về nhà ơn tập tồn bộ chương trình giáo dục cơng dân từ đầu năm đến nay.
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>