Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đại số 8 - chia đơn thức cho đơn thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.32 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 11/10/2019</i>


<i>Ngày dạy: </i> <i>Tiết 15</i>


<b>CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC</b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


<i><b> 1. Kiến thức: </b></i>


- Nhận biết: Học sinh hiểu được khái niệm đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
- Thông hiểu: Học sinh biết được khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
- Vận dụng: Học sinh thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức.Tìm
điều kiện để phép chia hết, có dư.


<i><b> 2. Kỹ năng: - Thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức.</b></i>
<i><b> 3.Tư duy:</b></i>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lơgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
<i><b> 4. Thái độ: </b></i>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luận.


- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
<i><b>5. Năng lực:</b></i>


<i><b>- Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, </b></i>tính tốn, giải quyết vấn đề,
sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT và truyền thông, năng lực làm chủ bản thân.


- Năng lực chuyên biệt: năng lực tư duy sáng tạo, năng lực mơ hình hóa tốn học,
năng lực sử dụng cơng cụ tính tốn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Phấn màu, bảng phụ.


H : Quy tắc chia 2 lũy thừa cùng cơ số; Khái niệm chia hết trong tập hợp số.


<b>III. Phương pháp:</b>


- Phương pháp quan sát, dự đoán, phát hiện, nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
- Hoạt động nhóm, thảo luận nhóm.


- Làm việc với sách giáo khoa.


<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b> 1 . Ổn định tổ chức: (1')</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (4')</b></i>


- Mục tiêu : HS nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài, nội dung kiến thức cũ liên
quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu hỏi</b> <b>Trả lời</b> <b>Điểm</b>


(HS Khá):


Nhắc lại quy tắc chia 2 lũy thừa
cùng cơ số?



Áp dụng tính:


54<sub> : 5</sub>3<sub> ; x</sub>3 <sub> : x</sub>2<sub> ; y</sub>5<sub> : y</sub>5


Cả lớp cùng tính


am<sub> : a</sub>n<sub> = a</sub>m – n<sub> ( a </sub><sub></sub><sub> 0, m </sub><sub></sub><sub> n) </sub>


54<sub> : 5</sub>3<sub> = 5</sub>


x3 <sub> : x</sub>2<sub> =x</sub>


y5<sub> : y</sub>5 <sub>=1 </sub>


4
2
2
2
? Nhận xét bài làm của bạn.


GV chốt lại câu trả lời đúng.
<i><b> 3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đa thức chia hết cho đa thức.(5’)</b>


- Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B.
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.


- Kĩ thuật dạy học:


+Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thày và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


? Trong tập hợp số, Khi nào a <sub> b ?</sub>
H Khi b  0 và  q sao cho a = b.q
G Với đa thức ta cũng có khái niệm
chia hết tương tự, giới thiệu tên gọi các
đa thức A,B,Q và kí hiệu


Trong bài hơm nay cta xét trường hợp
đơn giản nhất là chia đơn thức cho đơn
thức.


<b>* Phép chia hết trong đa thức:</b>


Với A,B là các đa thức, B  0 :
A <sub> B </sub> <sub> Q sao cho A = B . Q</sub>
Q: Đa thức thương, kí hiệu : Q = <i>B</i>


<i>A</i>


<b>Hoạt động 2: Xây dựng quy tắc chia đơn thức cho đơn thức: (10')</b>


- Mục tiêu: HS biết chia một đơn thức cho một đơn thức.
- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.


-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ


+Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thày và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


? Nhân hai đơn thức ta làm ntn?


H Lấy hệ số nhân với hệ số, các lũy thừa
cùng 1 biến nhân với nhau.


G Với chia hai đơn thức ta làm tương tự,
lấy hệ số chia cho hệ số, các lũy thừa cùng


<b>1. Quy tắc</b>


<b>?1 Làm tính chia</b>


a) x3 <sub> : x</sub>2 <sub>= x</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

một biến chia cho nhau
G Hướng dẫn H làm ?1
H Tương tự làm ?2


G Các phép chia trong các bài tập trên đều
là các phép chia hết. Vậy khi nào đơn thức
A chia hết cho đơn thức B ?


Gợi ý:



? Nhận xét sự xuất hiện của các biến trong
đơn thức chia và đơn thức bị chia ? Chú ý
gì số mũ của từng biến trong 2 đơn thức ?
? Rút ra kết luận khi nào đơn thức A chia
hết cho đơn thức B ?


H Phát biểu <sub> nhận xét </sub>


H Làm bài tập: Trong các phép chia sau,
phép chia nào là phép chia hết? Vì sao?
a, 5x2<sub>y</sub>4<sub> : 10x</sub>2<sub>y ; b, 10x</sub>2<sub>y</sub>2<sub> : 2xz ;</sub>


c, 6x3<sub>y</sub>4<sub> : 2x</sub>4<sub>y</sub>3<sub> ; d, 12x</sub>3<sub>y</sub>5<sub>z : 5x</sub>2<sub>y</sub>3


G Chốt lại: đơn thức A chia hết cho đơn
thức B nếu thỏa mãn 2 điều kiện:


- Mọi biến có trong B phải có trong A
- Số mũ của mỗi biến trong B phải nhỏ
hơn số mũ của biến đó trong A


? Trong trường hợp chia hết, muốn chia
đơn thức A cho đơn thức B ta làm như thế
nào?


H Phát biểu <sub> Quy tắc</sub>


H Áp dụng thực hiện các phép chia hết
trong bài tập trên?



G Chốt lại nội dung phần 1


c) 20x5<sub> : 12x = (20:12)(x</sub>5<sub> : x) = </sub><sub>3</sub>


5
x4


<b>?2 Tính</b>


a) 15x2<sub>y</sub>2<sub> : 5xy</sub>2<sub> = 3x </sub>


b) 12x3<sub>y : 9x</sub>2<sub> = </sub><sub>3</sub>


4
xy


<b>* Nhận xét : (SGK/ 26)</b>


<b>* Quy tắc : (SGK/ 26)</b>


<b>Hoạt động 3: Áp dụng (20')</b>


<b>- Mục tiêu: Hs thực hiện thành thạo phép chia đơn thức cho đơn thức.Tìm đk để </b>


phép chia hết, có dư.


- Phương pháp: Giải quyết vấn đề, luyện tập.
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ


+Kĩ thuật đặt câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

H Làm ?3 a (SGK/ 26), dưới lớp làm vào
vở.


Câu b, H thảo luận nhóm làm trong 3 phút.
G Đưa đáp án để H đối chiếu, nhận xét
? Qua bài tập này em rút ra kinh nghiệm gì?
H Phát biểu


G Nhấn mạnh: Trước khi tính gía trị biểu
thức phải rút gọn




<b>2. Áp dụng</b>
<b>?3 </b>


a, Tìm thương của phép chia?
15x3<sub>y</sub>5<sub>z : 5x</sub>2<sub>y</sub>3<sub> = 3xy</sub>2<sub>z</sub>


b, Tính gía trị biểu thức:
P = 12x4<sub>y</sub>2<sub> : (- 9xy</sub>2<sub>) </sub>


tại x = -3, y = 1,005
Giải:
P = 12x4<sub>y</sub>2<sub> : (- 9xy</sub>2<sub>) = -</sub><sub>3</sub>


4
x3



Thay x = - 3 vào biểu thức ta có :
P = -3


4


(- 3)3<sub> = 36</sub>


Vậy giá trị của biểu P tại x = -3,
y = 1,005 là 36.


+ Bài tập là dạng toán gì? Gồm những phép
tốn nào?


HS: Chia 2 đơn thức cũng là phép chia 2
luỹ thừa cùng cơ số.


+ Để thực hiện phép chia trong bài tập ta
làm như thế nào?


HS: Chuyển về cùng cơ số .


+ Ta cần thực hiện phép tốn gì trong bài
tập phần e?


- Gọi 1 HS trả lời: là phép chia 2 đơn thức.
- Gọi 3 học sinh lên bảng cùng làm bài 61,
mỗi em làm 1 phần.


<b>Bài tâp: Thưc hiện các phép tính:</b>



a, 53<sub> : (- 5)</sub>2<sub> = 5</sub>3<sub> : 5</sub>2<sub> = 5 ; </sub>


b, 16


9
4
3
4
3
:
4


3 5 3 2





















;
c, x10<sub> : (- x)</sub>8<sub> = x</sub>10<sub> : x</sub>8<sub> = x</sub>2


;


d, (- y)5<sub> : (- y)</sub>4<sub> = - y ;</sub>


e, 5x2<sub>y</sub>4<sub> : 10x</sub>2<sub>y = </sub><sub>2</sub>


1


y3<sub> ; </sub>


f, (- xy)10<sub> : (- xy)</sub>5<sub> = (- xy)</sub>5<sub> = - x</sub>5<sub>y</sub>5


<i><b> 4. Củng cố: (2')</b></i>


- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về chia đơn thức cho đơn thức.
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.
- Phương pháp: vấn đáp, khái quát


-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
+Kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Kĩ thuật trình bày 1 phút
- Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu



? Qua bài học hơm nay em cần ghi nhớ kiến thức gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>5. Hướng dẫn về nhà: (3')</b>


- Mục tiêu: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài học tiết sau.
- Phương pháp: Thuyết trình


-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
* Về nhà


- Học bài và làm bài tập: 62(SGK / 27); 39, 40, 41 (SBT/7)
+ Hướng dẫn bài 40(SBT - 7)


a. Chia 2 luỹ thừa cùng cơ số x + y
b. Chia 2 luỹ thừa cùng cơ số x - u + z
c. Chia 2 luỹ thừa cùng cơ số (x - y)
- Xem trước bài chia đa thức cho đơn thức.


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

×