Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài tập ôn tập môn GDCD lớp 12 tuần năm nghỉ phòng dịch Covid-19 (Từ 30.3.2020 đến 05.4.2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.67 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA MÔN GDCD 12 KỲ NGHỈ PHÒNG BỆNH COVID 19</b>
<b>TUẦN 1( 30/3-4/4)</b>


<b>Câu 1: Trước khi được ban hành, Hiến pháp năm 2013 đã được đưa ra thảo luận, lấy ý</b>
kiến trong nhân dân. Việc nhân dân tham gia góp ý kiến vào Dự thảo Hiến pháp năm
2013 là thực hiện quyền nào dưới đây của công dân ?


<b>A. Quyền tự do ngôn luận. B. Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội.</b>
<b>C. Quyền tự do dân chủ. D. Quyền tham gia xây dựng đất nước.</b>


<b>Câu 2: Nguyên tắc bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân là</b>
<b>A. phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.</b>


<b>B. dân chủ, cơng bằng, tiến bộ, văn mình.</b>
<b>C. khẩn trương, cơng khai, minh bạch.</b>
<b>D. phổ biến, rộng rãi, chính xác.</b>


<b>Câu 3: Nhà nước quy định nam, nữ bình đẳng trong việc thành lập doanh nghiệp, tiến</b>
hành sản xuất. Đây là một trong những nội dung thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây
của cơng dân?


<b>A. Quyền bình đẳng trong lao động.</b> <b>B. Quyền bình đẳng trong hơn nhân.</b>
<b>C. Quyền bình đẳng trong gia đình. D. Quyền bình đẳng trong kinh doanh.</b>
<b>Câu 4: S (19 tuổi) và Q (17 tuổi) cùng lên kế hoạch đi cướp. Hai tên đã cướp xe máy</b>
và đâm người lái xe ôm trọng thương (thương tật 70%). Cả hai đều bình đẳng về trách
<b>nhiệm pháp lí nhưng xét điều kiện của từng người thì mức xử phạt với S là chung thân,</b>
<b>với Q là 17 năm tù. Dấu hiệu nào dưới đây được Tòa án sử dụng làm căn cứ để đưa ra</b>
mức xử phạt đó?


<b>A. Mức độ vi phạm của người phạm tội. B. Mức độ thương tật của người bị hại.</b>
<b>C. Độ tuổi của người phạm tội.</b> <b>D. Hành vi của người phạm tội.</b>



<b>Câu 5: Chị H đã giúp anh T bỏ phiếu bầu cử theo đề xuất của anh. Tại điểm bầu cử,</b>
phát hiện cụ M không biết chữ, nhân viên S của tổ bầu cử đã nhờ chị H viết phiếu bầu
theo đúng ý cụ rồi đưa phiếu cho cụ M bỏ vào thùng. Những ai dưới đây đã vi phạm
nguyên tắc bầu cử?


<b>A. An T, chị H và nhân viên S.</b> <b>B. Chị H, cụ M và nhân viên S.</b>
<b>C. Chị H và nhân viên S.</b> <b>D. Anh T và chị H.</b>


<b>Câu 6: Trong dịp đại biểu Hội đồng nhân dân xã Q tiếp xúc với cử tri, nhân dân xã kiến</b>
nghị với cử tri về hoạt động sản xuất kinh doanh của xã. Đây là biểu hiện quyền nào
dưới đây của công dân ?


<b>A. Quyền tự do ngôn luận. B. Quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội.</b>
<b>C. Quyền bày tỏ ý kiến. D. Quyền xây dựng chính quyền.</b>


<b>Câu 7: Trong giao kết hợp đồng lao động, người lao động và người sử dụng lao động sẽ</b>
thỏa thuận về việc gì trong các lưa chọn dưới đây?


<b>A. quyền tự do sử dụng sức lao động theo khả năng của mình.</b>
<b>B. quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.</b>
<b>C. quyền lựa chọn việc làm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 8: Nghi ngờ chị D viết bài nói xấu mình trên mạng xã hội nên ông H là Chủ tịch xã</b>
đã ngăn cản chị D phát biểu trong cuộc họp Hội đồng nhân dân. Thấy vậy, anh M lên
tiếng bảo vệ chị D nhưng bị ông K chủ tọa cuộc họp ngẳt lời không cho phát biểu.
Chứng kiến sự việc, chị P rủ bà T ngồi bên cạnh bỏ họp cùng ra về. Những ai dưới đây
vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân?


<b>A. Chị p và bà T.</b> <b>B. Ông H và ông K.</b>



<b>C. Ông H, ông K và chị P.</b> <b>D. ÔngH, ông K và chị D.</b>


<b>Câu 9: Độ tuổi nào khi vi phạm pháp luật được áp dụng nguyên tắc giáo dục là chủ yếu</b>
để họ sủa chữa sai lầm thành cơng dân có ích?


<b>A. Từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi</b> <b>B. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi</b>
<b>C. Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi</b> <b>D. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi</b>


<b>Câu 10: Công dân vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của</b>
<b>người khác khi thực hiện hành vi nào dưới đây?</b>


<b>A. Tố giác tội phạm.</b> <b>B. Bắt người trái phép.</b>
<b>C. Đe dọa giết người.</b> <b>D. Hạ nhục người khác.</b>


<b>Câu 11: Điểm khác nhau cơ bản giữa vi phạm hành chính và vi phạm hình sự là</b>


<b>A. mức độ vi phạm.</b> <b>B. biện pháp xử lí.</b>


<b>C. hành vi vi phạm.</b> <b>D. chủ thể vi phạm.</b>


<b>Câu 12: Bắt người trong trường hợp khẩn cấp được tiến hành khi có căn cứ để cho rằng</b>
người đó


<b>A. đang có ý định phạm tội.</b>


<b>B. đang lên kế hoạch thực hiện tội phạm.</b>
<b>C. đang họp bàn thực hiện tội phạm.</b>


<b>D. đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng.</b>



<b>Câu 13: Quyền bầu cử và quyền ứng cử là cơ sở pháp lý – chính trị quan trọng để </b>
A. thực hiện cơ chế “ Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.


B. nhân dân thực hiện hình thức dân chủ trực tiếp.
C. đại biểu của nhân dân chịu sự giám sát của cử tri.


D. hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước, để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện
vọng của mình.


<b>Câu 14: Ở Phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế nào?</b>
A.Phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp.


B. Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.
C.Trực tiếp, thẳng thắn, thực tế.


D. Dân biết, dân bàn, dân làm, dân thực thi.
<b>Câu 15 : Mục đích của khiếu nại là</b>


A. đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem lại quyết định hành chính,
hành vi hành chính của mình.


B. báo cáo cơ quan, tổ chức có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ
cơ quan, tổ chức, cá nhân nào.


C. phát hiện, ngăn chặn các việc làm trái pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Người đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định hành chính, hành vi hành chính
bị khiếu nại.



B. Người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan hành chính có quyết định,
hành vi hành chính bị khiếu nại.


C. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Tổng
Thanh tra Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.


D. Người trực tiếp ký quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nai.


<i><b>Câu 17: Khơng ai được tự ý bắt và giam, giữ người là nói đến quyền nào dưới đây </b></i>
<i><b>của công dân?</b></i>


A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể
B. Quyền được đảm bảo an toàn trong cuộc sống.
C. Quyền tự do cá nhân.


D. Quyền được đảm bảo an toàn tính mạng.


<i><b>Câu 18: Đánh người gây thương tích là hành vi xâm phạm đến quyền nào dưới đây</b></i>
<i><b>của công dân?</b></i>


A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.


B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
C. Quyền được đảm bảo an toàn trong cuộc sống.


D. Quyền được bảo vệ sức khỏe.


<i><b>Câu 19: Do có mâu thuẫn với một cán bộ của Uỷ ban nhân dân huyện H, K đã viết</b></i>
<i><b>bài phê phán sai sự thật về người cán bộ này. Hành vi của K đã xâm phạm đến</b></i>
<i><b>quyền nào dưới đây của công dân?</b></i>



A. Quyền được bảo vệ uy tín.


B. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.
C. Quyền được đảm bảo về thanh danh.


D. Quyền được giữ gìn hình ảnh cá nhân.


<b>Câu 20. D cùng các bạn đá bóng, khơng may quả bỏng bay vào sân nhà anh M làm vỡ</b>
bể cá cảnh. Tức giận, anh M đuổi đánh cả nhóm, do chạy chậm nển D bị anh M bắt giữ
và giam trong nhà kho của anh hai ngày. Anh M đã vi phạm quyền nào dưới đây của
công dân?


A. Được pháp luật bảo hộ về tài sàn. B. Được pháp luật bảo hộ về quan điểm.
<b>C. Bất khả xâm phạm về thân thể.</b> D. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.


<b>Câu 21. Một bác sĩ sau khi khám bệnh cho bệnh nhân đã phát hiện ra bệnh nhân đó</b>
nhỉễm HIV, bác sĩ đã thơng báo cho mọi người về tình hình sức khỏe cùa bệnh nhân
cho mọi người biết khi chưa được sự đồng ý của họ. Bác sĩ đã sử dụng sai quyền nào
trong các quyền sau?


A. Quyền tự do báo chí. B. Quyền tự do ngôn luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Câu 22. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội được quy định trong Hiến pháp,</b></i>
<i><b>đây chính là các quyền gắn liền với việc thực hiện hình thức dân chủ nào</b></i>


A. Hình thức dân chủ gián tiếp. B. Hình thức dân chủ trực tiếp.


C. Hình thức dân chủ tập trung. D. Hình thức dân chủ khơng tập trung.
<i><b>Câu 23. Quyền khiếu nại tố cáo là quyền dân chủ cơ bản của công dân được quy</b></i>


<i><b>định trong Hiến pháp, là công cụ để nhân dân thực hiện hình thức dân chủ</b></i>


A. Tập trung. B. Nguyên tắc.


C. Gián tiếp. D. Trực tiếp.


<i><b>Câu 24. Hiến pháp quy định mọi công dân Việt Nam độ tuổi nào thì được quyền bầu</b></i>
<i><b>cử?</b></i>


A. từ 18 tuổi trở lên. B. đủ 18 tuổi trở lên.
C. trên 18 tuổi trở lên. D. bằng 18 tuổi trở lên.


<i><b>Câu 25. Hiến pháp quy định mọi công dân Việt Nam độ tuổi nào thì được quyền ứng</b></i>
<i><b>cử?</b></i>


A. từ 21 tuổi trở lên. B. đủ 21 tuổi trở lên.
C. trên 21 tuổi trở lên. D. bằng 21 tuổi trở lên.


</div>

<!--links-->

×