Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

GIÁO ÁN 5 - TUẦN 18-LIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.29 KB, 22 trang )

TUẦN 18
Thứ 2 ngày 20 tháng 12 năm 2010
Buổi sáng Tiếng Việt:
ÔN TẬP: TIẾT 1
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng /phút; biết
đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ
bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê bài Tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu
cầu của BT2.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3.
* Kĩ năng thu thập xử lí thông tin và kĩ năng hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn
thành bảng thống kê.
- Có ý thức bảo vệ môi trường xanh –sạch – đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ đồ dùng chơi câu cá.
- Băng dính, bút dạ và giấy khổ to cho các nhóm trình bày BT 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ1. Giới thiệu bài:
- Nêu MĐYC của tiết học - Lắng nghe
HĐ 2. Kiểm tra Tập đọc:
a) Số lượng kiểm tra: khoảng 1/3 HS trong
lớp.
b) Tổ chức kiểm tra:
- GV nêu tiêu chí đánh giá, ghi điểm
- GV gọi từng HS lên chơi câu cá, trúng con
cá có mang số nào thì đọc bài và trả lời theo
thứ tự bài Tập đọc đó.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài
(Sau khi bốc thăm được xem lại bài


khoảng 1- 2’ )
- HS đọc + trả lời câu hỏi.
- HSKG nhận biết được biện pháp
nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- GV cho điểm.
HĐ 3. Lập bảng thống kê:
- HS đọc yêu cầu đề.
- Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung
ntn?
- Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy
cột dọc?
- Bảng thống kê gồm mấy dòng ngang?
- Thống kê theo 3 mặt: Tên bài –
Tác giả - Thể loại
-Bảng thống kê có 4 cột dọc ( có
thêm cột thứ tự)
- Có bao nhiêu bài tập đọc thì có bấy
nhiêu hàng ngang.
- GV chia lớp thành 5 hoặc 6 nhóm và phát
phiếu cho HS làm bài.
- Các nhóm làm bài vào phiếu.
- HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.
HĐ 4. Nêu nhận xét về nhân vật:
- HS đọc yêu cầu đề bài 3.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Trình bày bài của mình.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
HĐ 5: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. - Về nhà luyện đọc thêm.

Toán:
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích hình tam giác.
- Cẩn thận, tự giác khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ đồ dùng học toán
- GV chuẩn bị hai hình tam giác bằng nhau (bằng bìa, cỡ to để có thể đính lên bảng)
- HS chuẩn bị hai hình tam giác nhỏ bằng nhau (bằng giấy); kéo để cắt hình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài:
HĐ 2: Cắt hình tam giác:
- 2 HS lên chỉ và nêu các đặc điểm
của hình tam giác
- GV hướng dẫn HS lấy một trong hai hình
tam giác bằng nhau.
- Cùng thực hiện theo GV.
- Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó.
- Cắt theo đường cao, được hai mảnh tam
giác được ghi là 1 và 2.
HĐ 3 : Ghép thành hình chữ nhật:
- Hướng dẫn HS thực hiện. - HS thực hiện:
- Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam
giác còn lại để thành một hình chữ
nhật (ABCD).
- Vẽ đường cao (EH).
HĐ 4 : So sánh, đối chiếu các yếu tố hình

học trong hình vừa ghép:
- Hướng dẫn HS so sánh: - Hình chữ nhật ABCD có chiều dài
(DC) bằng độ dài đáy (DC) của hình
tam giác (EDC).
- Hình chữ nhật (ABCD) có chiều rộng
(AD) bằng chiều cao (EH) của hình
tam giác (EDC).
- Diện tích hình chữ nhật (ABCD) gấp
2 lần diện tích hình tam giác (EDC).
HĐ 5: Hình thành quy tắc, công thức tính
diện tích hình tam giác:
- HS nhận xét:
- Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
DC x AD = DC x EH
- Vậy diện tích hình tam giác EDC là:
2
DCxEH
- Nêu quy tắc Nêu quy tắc và ghi công thức (như
trong SGK):
S = a x h : 2
(S là diện tích; a là độ dài đáy; h là
chiều cao ứng với đáy a).
HĐ 6 : Thực hành:
Bài 1: - HS áp dụng quy tắc tính diện tích
hình tam giác.
a) 8 x 6 : 2 = 24 (dm
2
)
b) 2,3 x 1,2 : 2 = 1.38 (dm
2

)
Bài 2: HDHS phải đổi đơn vị đo độ dài
đáy và chiều cao có cùng một đơn vị đo.
Sau đó tính diện tích mỗi hình tam giác.
a) 5m = 50dm; hoặc 24dm = 2,4m
50 x 24 : 2 = 600 (dm
2
);
hoặc 5 x 2,4 : 2 = 6 (m2)
b) 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m
2
)
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-2 HS nhắc lại quy tắc tính diện tích
HTG.
Tiếng Việt:
ÔN TẬP: TIẾT 2
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người
theo yêu cầu của BT2.
- Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3.
* Kĩ năng thu thập xử lí thông tin và kĩ năng hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn
thành bảng thống kê.
- Yêu thích môn TViệt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ đồ chơi câu cá
- 5, 6 tờ giấy khổ to + bút dạ để các nhóm HS làm bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ 1: Giới thiệu bài:
- Nêu MĐYC của tiết học
HĐ 2: Kiểm tra Tập đọc:
- Số HS kiểm tra: 1/3 số HS trong lớp +
những HS kiểm tra ở tiết trước chưa đạt.
Thực hiện như tiết 1
HĐ3: Lập bảng thống kê:
- HS đọc yêu cầu đề.
- GV phát giấy + bút dạ cho các nhóm. - Các nhóm thống kê các bài TĐ
trong chủ điểm Vì hạnh phúc con
người.
- HS trình bày kết quả.
STT Tên bài Tác giả Thể loại
1 Chuỗi ngọc lam Phun-tơn O-xlơ Văn
2 Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa Thơ
3 Buôn Chư Lênh đón cô giáo Hà Đình Cẩn Văn
4 Về ngôi nhà đang xây Đồng Xuân Lan Thơ
5 Thầy thuốc như mẹ hiền Trần Phương Hạnh Văn
6 Thầy cúng đi bệnh viện Nguyễn Lăng Văn
- GV nhận xét, chốt lại.
HĐ 4: Trình bày ý kiến:
- HS đọc yêu cầu đề .
- HS làm bài + phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, khen những HS lí giải hay,
thuyết phục.
HĐ 5: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm lại vào vở BT 2.
Buổi chiều GĐ-BD Toán:
LUYỆN: TÍNH DIỆN TÍCH TAM GIÁC

I. MỤC TIÊU:
- Củng cố để HS nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.
- Vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Gọi HS nêu quy tắc tính diện tích hình
tam giác.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tính diện tích hình tam giác có:
a. Độ dài đáy là 9 cm và chiều cao là 7 cm
b. Độ dài đáy là 38,5m và chiều cao là 8,4
m.
c. Độ dài đáy là 2,8m và chiều cao là 16dm
Bài 2:
Một mảnh đất hình tam giác có độ dài đáy
là 24 m, chiều cao bằng đáy. Tính diện
tích mảnh đất đó.
- Gọi HS đọc đề bài, xác định dạng.
- Yêu cầu cả lớp giải vào vở. 1 HS lên
bảng
- Nhận xét.
3. Củng cố
- Nhận xét tiết học
- 2 Học sinh lên trả lời.
- Lớp nhận xét
- 2 HS TB làm ở bảng, cả lớp làm vào
vở, nhận xét bổ sung
Câu c:Dành cho HS khá
KQ: a.31,5 cm ; b.161,7m ; c.224 m

Bài giải:
Chiều cao của mảnh đất đó là:
24 x = 18 (m)
Diện tích mảnh đất đó là:
24 x 18 : 2 =216 ( m )
Đáp số: 216 m.

GĐ - BD Tiếng Việt
ÔN TẬP CUỐI KÌ - PHẦN A, TUẦN 18
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài TĐ đã học; biết đọc diễn cảm đoạn văn, hiểu nội dung
chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn.
- Đọc thầm và trả lời đuợc các câu hỏi liên quan đến nội dung bài Cảnh làng Dạ
mùa đông.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu bài học.
2. Bài mới:
Bài 1:
- Mời HS lên bốc thăm bài
- Nêu câu hỏi trong bài cho HS trả lời
- Nhận xét và ghi điểm
Bài 2:
- Gọi 2 em đọc nội dung bài
-Yêu cầu HS tự đọc thầm lại bài và làm vào
vở bài tập.
- Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng.
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.

- Lắng nghe.
- Lần lượt từng em lên bốc bài,
chuẩn bị 1, 2 phút rồi đọc và trả lời
câu hỏi
- Cả lớp đọc thầm.
- Làm bài vào vở, trình bày kết quả,
HS khác nhận xét.
Thể dục:
ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP
- TRÒ CHƠI: CHẠY TIẾP SỨC THEO VÒNG TRÒN
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được động tác đi đều vòng phải, vòng trái, cách đổi chân khi đi đều sai
nhịp.
- Chơi trò chơi"Chạy tiếp sức theo vòng tròn". YC biết cách chơi và tham gia chơi
được.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
1. Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- HS chạy chậm thành 1 hàng dọc trên địa hình tự
nhiên xung quanh sân tập.
- Ôn các động tác của bài thể dục đã học.
- Trò chơi"Số chẳn số lẽ".
X X X X X X X X
X X X X X X X X


2. Cơ bản:

a. Ôn đi đều vòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi
đều sai nhịp.
- Chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã
qui định.Các tổ trưởng điều khiển tổ của mình tập.
- GV quan sát để sửa sai hoặc giúp đỡ HS thực hiện
chưa tốt.
- Thi đi đếu theo 2 hàng dọc, lần lượt từng tổ lên
X X X X X X X X
X X X X X X X X

C
o
o
thực hiện.
b. Chơi trò chơi "Chạy tiếp sức theo vòng tròn".
- GV nhắc lai cách chơi rồi mới cho HS chơi.
o
o o
A o o B


3. Kết thúc:
- Đi thường theo nhịp và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét, đánh giá
kết quả bài học.
- Về nhà ôn động tác đi đều.
X X X X X X X X
X X X X X X X X

Thứ 3 ngày 21 tháng 12 năm 2010

Tiếng Việt:
ÔN TẬP: TIẾT 3
I. MỤC TIÊU:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ đồ câu cá
- Một vài tờ giấy khổ to, băng dính, bút dạ để các nhóm làm bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HĐ1: Giới thiệu bài :
- Nêu MĐYC của tiết học
HĐ 2: Kiểm tra TĐ:
- Số lượng kiểm tra: Tất cả HS chưa có điểm TĐ. - Thực hiện như tiết 1
HĐ 3: Lập bảng tổng kết:
- HS đọc yêu cầu của BT.
- Giải nghĩa các từ: sinh quyển, thuỷ quyển, khí
quyển
- Cho HS làm bài. GV phát giấy, bút dạ, băng dính
cho các nhóm làm việc.
- Các nhóm làm bài vào giấy.
- Đại diện các nhóm lên dán
bài làm trên bảng.
Sinh quyển
( môi trường động, thực vật)
Thuỷ quyển
(môi trường nước)
Khí quyển
(môi trường
không khí)

Các sự
vật
trong
môi
trường
rừng; con người; thú (hổ, báo
cáo, khỉ, vượn, thằn lằn,..)chim
( cò, vạc, bồ nông, đại bàng,..);
cây lâu năm ( lim, sến, táu,...);
cây ăn quả ( ổi, mận, mít,...)
cây rau ( cải, muống, xà
lách,...); cỏ; vi sinh vật;...
Sông, suối, ao, hồ,
biển, đại dương,
kênh,...
bầu trời, vũ trụ,
mây, ánh sáng,
âm thanh, khí
hậu,...
Những
hành
động
trồng cây gây rừng; phủ xanh
đồi núi trọc; chống đốt rừng;
trồng rừng ngập mặn; chống
giữ sạch nguồn
nước; xây dựng
nhà máy nước; lọc
lọc khói công
nghiệp; xử lí rác

thải; chống ô
bảo vệ
môi
trường
săn bắn thú rừng; chống buôn
bán động vật hoang dã; ...
nước thải công
nghiệp;...
nhiễm bầu không
khí;...
HĐ 4: Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh BT 2.
Toán:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Tính diện tích hình tam giác.
- Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông.
- Cẩn thận, tự giác khi làm bài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Thực hành:
- 1HS lên làm BT2.
Bài 1: - HS áp dụng quy tắc tính diện tích
hình tam giác.
a) 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm
2

);
b) 16dm = 1,6m; 5,3 x 1,6 : 2 = 4,24
(m
2
)
Bài 2: Hướng dẫn HS quan sát từng hình
tam giác vuông rồi chỉ ra đáy và đường
cao, chẳng hạn: Hình tam giác vuông ABC
coi AC là đáy thì AB là đường cao tương
ứng và ngược lại coi AB là đường cao
tương ứng.
- HS quan sát từng hình tam giác
vuông rồi chỉ ra đáy và đường cao.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS quan sát hình tam giác
vuông:
+ Coi độ dài BC là độ dài đáy thì độ dài
AB là chiều cao tương ứng.
+ Diện tích hình tam giác bằng độ dài đáy
nhân với chiều cao rồi chia 2:
- Ghi vở
2
BCxAB
- Muốn tính diện tích hình tam giác
vuông, ta lấy tích độ dài hai cạnh góc
vuông chia cho 2.
a) Diện tích hình tam giác vuông
ABC: 4 x 3 : 2 = 6 (cm
2
)

b) Diện tích hình tam giác vuông
DEG:
Bài 4: Dành cho HSKG
a) Đo độ dài các cạnh hình chữ nhật
ABCD:

AB = DC = 4cm
AD = BC = 3cm
Diện tích hình tam giác ABC là:
4 x 3 : 2 = 6 (cm
2
)
b) Đo độ dài các cạnh hình chữ nhật
MNPQ và cạnh ME.
MN = QP = 4cm Diện tích hình chữ nhật MNPQ là:
MQ = NP = 3cm 4 x 3 = 12 (cm
2
)
ME = 1cm Diện tích hình tam giác MQE là:
EN = 3cm 3 x 1 : 2 = 1,5 (cm
2
)
Diện tích hình tam giác NEP là:
3 x 3 : 2 = 4,5 (cm
2
)
Tổng diện tích hình tam giác MQE và
hình tam giác NEP là:
1,5 + 4,5 = 6 (cm
2

)
Diện tích hình tam giác EQP là:
12 - 6 = 6 (cm
2
)
Chú ý: Có thể tính diện tích hình tam giác
EQP như sau:
4 x 3 : 2 = 6 (cm
2
)
3. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại cách tính diện tích hình tam
giác.
Khoa học:
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
M 1cm E N
Q P
3cm
4cm
A 4cm B
D C
3cm
A 4cm B
D C
3cm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×