Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ĐỂ THI VÀ ĐÁP ÁN - HKI - NĂM HỌC 2019 - 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.61 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG
<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN </b>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC </b>


<b>KỲ THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC: 2019 – 2020 </b>
<b>MÔN THI: NGỮ VĂN – KHỐI 11 </b>


<i>Thời gian làm bài: 90 phút </i>
<i>Không kể thời gian phát đề </i>
<b>Phần I: Đọc- hiểu (3 điểm) </b>


<b>*Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi bên dưới: </b>


<i>“Đọc sách là sinh hoạt và nhu cầu trí tuệ thường trực của con người có cuộc sống trí </i>
<i>tuệ.(…) </i>


<i>Khơng đọc sách tức là khơng cịn nhu cầu về cuộc sống trí tuệ nữa, thì đời sống tinh </i>
<i>thần của con người nghèo đi, mòn mỏi đi, và cuộc sống đạo đức cũng mất đi nền tảng. Đây </i>
<i>là một câu chuyện nghiêm túc, lâu dài và cần được trao đổi, thảo luận một cách nghiêm túc, </i>
<i>lâu dài. Tôi chỉ muốn nêu lên ở đây một đề nghị: Tôi đề nghị các tổ chức thanh niên của </i>
<i>chúng ta, bên cạnh những sinh hoạt thường thấy hiện nay, nên có một cuộc vận động đọc </i>
<i>sách trong thanh niên cả nước; và vận động từng nhà gây dựng tủ sách gia đình. Gần đây </i>
<i>có một nước đã phát động phong trào trong toàn quốc mỗi người, mỗi ngày đọc lấy 20 dịng </i>
<i>sách. Chúng ta cũng có thể làm như thế, hoặc vận động mỗi người trong một năm đọc lấy </i>
<i>một cuốn sách. Cứ bắt đầu bằng việc rất nhỏ, khơng q khó. Việc nhỏ đấy nhưng rất có thể </i>
<i>việc nhỏ khởi đầu một cơng cuộc lớn” </i>


<b> (Theo Nguyên Ngọc, Một đề nghị) </b>
<b>Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt và phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn văn </b>
<b>bản? (0,5 điểm) </b>



<b>Câu 2: Theo tác giả, việc không đọc sách sẽ gây ra những hậu quả gì? (0,5 điểm) </b>


<b>Câu 3: Theo em, ngồi những đề nghị của tác giả thì cịn có những cách nào khác để thúc </b>
<i><b>đẩy việc mọi người đọc sách? (1,0 điểm) </b></i>


<b>Câu 4: Thông điệp em nhận được từ đoạn văn bản trên? (1,0 điểm) </b>
<b>Phần II: Tự luận: (7,0 điểm) </b>


<b>Câu 1: (2,0 điểm) </b>


Từ văn bản phần đọc- hiểu, anh/chị hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 200 từ nêu suy
nghĩ về câu:


<i><b>“Cứ bắt đầu bằng việc rất nhỏ, khơng q khó. Việc nhỏ đấy nhưng rất có thể việc </b></i>
<i><b>nhỏ khởi đầu một công cuộc lớn” </b></i>


<b>Câu 2: (5,0 điểm) </b>


<i><b>Cảm nhận về nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tù của Nguyễn </b></i>
<i><b>Tuân. </b></i>


--- HẾT ---


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM THI </b>
<b>I. Hướng dẫn chung </b>


- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm
của học sinh, tránh đếm ý cho điểm.



- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc
vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.


- Việc chi tiết hoá điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng
điểm của mỗi ý và được thống nhất trong Tổ chấm.


- Sau khi cộng điểm tồn bài, làm trịn lẻ 0,25 làm tròn đến 0,5 ; lẻ 0,75 làm tròn thành
1,0 điểm.


<b>Phần Câu </b> <b>Nội dung </b> <b><sub>Điểm </sub></b>


<b>I </b>


<b>ĐỌC HIỂU </b>


<b> 1 </b> -Phương thức biểu đạt: Nghị luận( 0,25)


-Phong cách ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn văn : Phong cách
ngơn ngữ chính luận ( 0,25)


0,5


<b> 2 </b>


Theo tác giả, (0,25đ) việc không đọc sách sẽ gây ra những hậu
<i>quả: “đời sống tinh thần của con người nghèo đi, mòn mỏi đi, và </i>
<i>cuộc sống đạo đức cũng mất đi nền tảng.” (0,25đ) </i>


0,5



<b> 3 </b>


Nêu từ hai trở lên đến 3 cách : cách cho điểm : 2 cho (0,75) nếu 3


cho (1đ) → HS đưa ra phù hợp thì cho điểm. 1,0


<b> </b>
<b> 4 </b>


1,0
Học sinh chọn thơng điệp có ý nghĩa và diễn đạt từ 5 đến 7 câu


-Gợi ý có thể về nói về sách
+ Vai trị của sách


+ Bản thân rèn luyện kiến thức thông qua sách → tự học, tự đọc
+ Mối quan hệ giữa sách và đời sống....


<b> II </b> <b>LÀM VĂN </b>


<b> 1 </b> <b> Viết đoạn văn nghị luận bày tỏ suy nghĩ ... </b> <b>2,00 </b>


a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 0,25


<i> Có đủ các phần mở, thân, kết đoạn . Mở nêu được vấn đề, thân </i>
triển khai được vấn đề, kết luận được vấn đề.


b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: 0,25


<b>Thành công </b>



c. Triển khai vấn đề nghị luận có luận điểm ; vận dụng tốt các
thao tác lập luận ; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng ; rút ra
bài học nhận thức và hành động.


<b>*Giải thích về câu nói ( có nhiều cách giải thích ) </b>


<i><b>-Gợi ý : Việc nhỏ là những việc đơn giản, không quá khó, khả năng </b></i>
<b>có thể thực hiện được </b>


<i><b>- Việc nhỏ có thể khởi đầu một cơng cuộc lớn:Những việc đơn </b></i>
giản bình thường nhưng lại thành thói quen tốt, tạo tiền đề , nền
tảng vững chắc để có thể phát triển sự nghiệp tương lai.


→ Vậy để làm việc lớn nên làm những việc nhỏ nhưng có ý nghĩa


0,25


<b>-CM+Bàn luận </b>


<b>*Thành cơng sẽ có khi: làm những việc nhỏ nhưng có ý nghĩa </b>
- Vào lớp đúng giờ, rèn luyện ngồi ngay ngắn nghiêm túc trong lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

học..→ việc lớn sẽ có tính kỷ luật khi vào đời, khi làm việc…
+ Kiên nhẫn làm hết các bài tập về nhà ; sai làm đi làm lại…→
<b>tính kiên nhẫn đi lên từ khó khăn .. </b>


<b>* Tuy nhiên phải xác định những việc nhỏ nào cần thiết có ý </b>
<b>nghĩa để bắt tay thực hiện. Nếu không sẽ làm những việc lớn </b>
lao nhưng lại khơng có kiến thức căn bản để thực hiện sẽ thất


bại, sẽ khơng hồn thành ước mơ; điều mình mong muốn…
<b>- Ví dụ : Việc ngồi nghiêm chỉnh đọc sách; thói quen đọc sách; </b>
rèn luyện ý thức, thói quen tính kỷ luật…cách giao tiếp với bạn
cùng lớp


<b> - Bài học nhận thức và hành động : Rút ra bài học phù hợp </b>


<b>cho bản thân. </b> 0,25


d. Sáng tạo


-Khái quát nâng cao vấn đề...


<b>Bàn phản đề:Không muốn làm chủ bản thân; không muốn ngồi </b>
học nghiêm túc thường xuyên đi trễ... không khắc phục lỗi đã vi
phạm.


0,25


Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về
vấn đề nghị luận.


e. Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25


Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu


<b> 2 </b> <b> Cảm nhận nhân vật Huấn Cao </b> <b>5,00 </b>


a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận



0, 25
<i> Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, </i>


<i>thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề. </i>


b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận Giới thiệu khái quát về tác


giả, tác phẩm và nhân vật Huấn Cao. 0,50


Đặc điểm nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn CNTT-NT
c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm ; thể hiện sự
cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận ; kết hợp
chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.


- Giới thiệu sơ lược câu chuyện hoặc tình huống chuyện ối ăm,
tình huống giàu kịch tính:


+ Sự đối lập trên bình diện xã hội và bình diện nghệ thuật.


0,5
<b>a. Một người nghệ sĩ tài hoa trong nghệ thuật thư pháp: </b>


- Qua lời đồn mang tính chất tụng ca: Người khắp vùng tỉnh Sơn
<i>khen Huấn Cao là người có tài viết chữ “rất nhanh và rất đẹp”. </i>
<i>- Đối với viên quản ngục: “Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm </i>
<i>… có được chữ ơng Huấn mà treo là có một báu vật ở trên đời”. </i>
- Bộc lộ trực tiếp qua cảnh cho chữ.


( Có thể đặt ở các vị trí khác nhau)



+ Sự chiến thắng của cái đẹp, của trí tuệ, của thiên lương, cái
thiện. Từ nơi tăm tối cái đẹp vẫn được sản sinh


- Ca ngợi tài của Huấn Cao, nhà văn thể hiện quan niệm và tư
tưởng nghệ thuật của mình:


+ Kính trọng, ngưỡng mộ người tài.


+ Trân trọng nghệ thuật thư pháp cổ truyền của dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cái đẹp của nhân cách.


+Nghệ thuật đối lập: Tối>< sáng; thiện >< ác; cao cả>< thấp
hèn; cái đẹp >, tầm thường.


Thoi mực thơm;tấm lụa trắng..>< buồng tối, chật, phân
gián,chuột..hôi hám, bẩn thỉu..


+ Huấn cao hiên ngang >< Quan ngục khúm núm vái lạy tử tù
Khuyên răn quản ngục


 Cái đẹp gắn liền với thiên lương, cái thiện; HC giải thoát
cho quản ngục thoát khỏi nhà tù vơ hình


1,0


0,75


0,75
<b>b. Một con người có tự trọng, khí phách hiên ngang bất khuất: </b>



- Là thủ lĩnh của phong trào khởi nghĩa chống lại triều đình.


-Thất thế nhưng vẫn hiên ngang, thân xác bị xiềng xích nhưng tinh
thần hồn tồn tự do.→ Hành động dỗ gông


+ Khi được viên quản ngục biệt đãi: thản nhiên nhận rượu thịt như
thú sinh bình.→ Phong thái tự do, ung dung, xem cái chết nhẹ tựa
lông hồng.


- Khinh bạc cố ý với viên quản ngục: ta chỉ muốn một điều, ngươi
đừng đặt chân đến đây.→ Ngạo nghễ, bản lĩnh, không quỵ lụy
trước cường quyền.


<b>c. Người có “thiên lương trong sáng” Sự thống nhất của cái tài, </b>
<b>cái tâm </b>


- Tính ơng vốn khoảnh, trừ chỗ tri kỉ ơng ít cho chữ.
- Khi chưa biết tấm lòng của viên quản ngục: khinh bạc.
- Khi hiểu: xúc động.


<i>+ “Ta cảm cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài của các người”, hiểu ra </i>
<i>“sở thích cao quý” của quản ngục. </i>


+ Huấn Cao nhận lời cho chữ.


<i>-Câu nói của Huấn Cao: “Thiếu chút nữa ... trong thiên hạ” </i>


→ Sự trân trọng đối với những người có sở thích thanh cao, có
nhân cách cao đẹp.



→ Huấn Cao là một anh hùng - nghệ sĩ, một thiên lương trong
sáng.


- Quan điểm của Nguyễn Tuân: Cái tài phải đi đôi với cái tâm, cái
đẹp và cái thiện không thể tách rời nhau.→ Quan niệm thẩm mỹ
tiến bộ.


- Trong cảnh cho chữ ở cuối tác phẩm, Nguyễn Tuân đã để cho vẻ
đẹp của cái tâm, của “thiên lương” chiếu rọi, làm cho vẻ đẹp của
cái tài, của khí phách anh hùng bừng sáng, tạo nên nhân cách chói
lọi của Huấn Cao → Sự thống nhất của cái tài, cái tâm và khí phách
anh hùng là lí tưởng thẩm mĩ của Nguyễn Tuân, là chuẩn mực để
ông đánh giá nhân cách con người.


<b>* Nghệ thuật: </b>


- Cách viết truyện vừa cổ điển vừa hiện đại
- Tạo nên tình huống truyện độc đáo


- Nghệ thuật dựng cảnh, khắc họa tâm lý nhân vật độc đáo.
- Thủ pháp đối lập, ngơn ngữ giàu tính tạo hình.


<i>(Học sinh trình bày lồng vào bài văn khi phân tích nhân vật vẫn đạt </i>
<i><b>điểm) </b></i>


0,5


Đánh giá, nhận xét, khẳng định giá trị của tác phẩm.
- Trình bày suy nghĩ, cảm xúc tình cảm đối với nhân vật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Bài học ý nghĩa rút ra thông qua nhân vật.


Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về
vấn đề nghị luận. Trình bày được phong cách tác giả ...; có thể nói
nhân vật lý tưởng hay nhấn vào yếu tố lãng mạn... NT theo CN duy
mỹ...


0,25


e. Chính tả, dùng từ, đặt câu


0,25
Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.


<i><b>Lưu ý : Bài làm của học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác </b></i>
nhau ; cơ bản đạt được các yêu cầu về kĩ năng và kiến thức thì vẫn
cho điểm tối đa.


</div>

<!--links-->

×