Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bài soạn sinh học 6 tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.14 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn:29/10/2019</b></i>


<i><b> Tiết: 23</b></i>
<b>Bài 21 : QUANG HỢP</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Về kiến thức</b>


- Giải thích được quang hợp là q trình lá cây hấp thụ ánh sáng mặt trời
biến chất vô cơ (nước, CO2, muối khoáng) Thành chất hữu cơ (đường, tinh
bột) và thải ơxi làm khơng khí ln được cân bằng.


- HS tìm hiểu và phân tích thí nghiệm để tự rút ra kết luận: khi có ánh sáng
lá có thể chế tạo tinh bột và nhả ra khí oxi.


<b>2.Về kỹ năng:</b>


<b> - Rèn kĩ năng phân tích thí nghiệm, quan sát hiện tượng rút ra kết luận.</b>
<b> - Biết cách làm thí nghiệm, lá cây quang hợp.</b>


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về iu kin cần cho cây tiến hành quang
hợp và sản phẩm quang hợp


- Kĩ năng hợp tác, l¾ng nghe tÝch cùc


-Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trớc tổ, nhóm, lớp
-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian
<b>3. Về thỏi độ</b>



<b> Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, chăm sóc cây.Bảo vệ mơi trường</b>


<i><b>- Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục ý thức hợp tác, đoàn kết trong quá trình</b></i>
thực hành, ý thức trách nhiệm việc giữ gìn, bảo vệ dụng cụ thí nghiệm.


<b> 4. Định hướng phát triển năng lực</b>


- Giúp học sinh phát triển năng lực cá nhân, năng lực hợp tác, năng lực vận
dụng kiến thức vào thực tế.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- Gv: Chuẩn bị trước T.N 1, 2 (tranh 21.1, 21.2).Máy tính, máy chiếu.
- HS: Xem kĩ nội dung bài.


<b>III. Phương pháp /KT :</b>


Thực hành- Thí nghiệm-Hoµn tÊt một nhiệm vụ-Vn ỏp-Tìm tòi, t cõu hi,
KT chia nhúm




<b>-IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục:</b>
<b>1/ Ổn định lớp:1’</b>


Lớp Ngày giảng Vắng Ghi chú


6A 9/11/2019


<b>2/ Kiểm tra bài cũ:5’</b>



H: Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào? Chức năng mỗi phần là
gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Vào bài: Như chúng ta đã biết, cây xanh có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ để </b>
ni sống mình, là do lá có nhiều lục lạp. Vậy lá chế tạo được chất gì và trong
điều kiện nào? GV: Ghi tên bài lên bảng.


<b>Hoat động 1: Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng.</b>


<i><b>Mục tiêu: HS thơng qua thí nghiệm xác định được chất tinh bột lá cây đã tạo</b></i>
được ngoài ánh sáng.


<b>- Phương pháp/KT: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, thực hành, Đặt câu</b>
hỏi, KT chia nhóm


<b>- Thời gian:17’</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>
<i><b>-Tiến hành: </b><b>- Tích hợp giáo dục đạo đức:</b></i>


Giáo dục ý thức hợp tác, đồn kết trong q
trình thực hành, ý thức trách nhiệm việc giữ
gìn, bảo vệ dụng cụ thí nghiệm.


-Gv: Giới thiệu những điều cần biết trước khi
tìm hiểu T.N: Dùng hình 21.1 để giới
thiệu T.N...


-Gv: Gọi 1 đến 2 hs nhắc lại T.N ...



Lưu ý: Cho hs các thao tác như hình a, b, c
(sgk).


Yêu cầu hs quan sát k.q T.N thảo luận:
<i><b>H: Việc bịt lá T.N bằng băng giấy đen nhằm</b></i>


<i>mục đích gì? </i>


 <i><sub> Không cho lá cây (phần bịt) thu nhận ánh</sub></i>


<i>sáng.</i>


<i><b>H: phần nào của lá chế tạo được tinh bột ? Vì</b></i>


<i>sao?</i>


 <i><sub> Phần khơng bịt chế tạo được tinh bột, vì có</sub></i>


<i>màu xanh.</i>


-Hs: Thảo luận trả lời, nhận xét, bổ sung.
-Gv: Cho bổ sung... Cho hs rút ra kết luận:
<i><b>H: Qua T.N ta rút ra điều gì ? </b></i>


<i>-Hs: Chất mà lá cây chế tạo ra được ngoài ánh</i>


sáng là tinh bột.


-Gv: Nhận xét, bổ sung, giải thích T.N ( Nếu


có thắc mắc )....


Mở rộng: Nhìn chung trong các loại lá cây có
nhiều tinh bột, điều này có ý nghĩa rất lớn cho


<b>1. Xác định chất mà lá cây chế</b>
<b>tạo được khi có ánh sáng.</b>


a. Thí nghiệm : ( sgk )




b. Kết luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

người và ĐV...


...
...


<b>. Hoạt động 2: Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo ra tinh bột.</b>
<i><b>Mục tiêu: HS phân tích thí nghiệm để rút ra kết luận về chất khí mà lá cây nhả</b></i>
ra trong khi chế tạo tinh bột là khí oxi.


<b>- Phương pháp/KT: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, vấn đáp, Đặt câu hỏi,</b>
KT chia nhóm


<b>- Thời gian:17’</b>


<b>- Cách thức tiến hành: Dạy học theo nhóm</b>



<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>
<i><b>-Tiến hành:</b></i>


-Gv: Giới thiệu T.N (theo hình 21.2 a, b, c).
Yêu cầu hs quán sát, trả lời:


<i><b>H: Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh</b></i>


<i>bột? vì sao ? </i>


 <sub> Cành rong trong cốc B, vì cốc B có ánh</sub>
sáng.


<i><b>H: Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong</b></i>


<i>trong cốc đó đã thãi ra chất khí ? đó là khí</i>
<i>gì ?</i>


 <sub> Hiện tượng : Đưa que đốm vừa tắt vào</sub>
miệng ống nghiệm, thì que đốm bùng cháy.
Đó chính là khí ơxi.


<i><b>H: Có thể rút ra kết luận gì qua T.N ?</b></i>


 <sub> Chất khí thải ra trong q trình tạo ra tinh</sub>
bột đó là ơxi.


-Hs: Thảo luận nhóm trả lời, nhận xét.


-Gv: Nhận xét, bổ sung cho hs liên hệ thực tế:


<i><b>H: Vì sao khi ni cá cảnh người ta bỏ rong</b></i>


<i>đi chó vào bể ?</i>


 <sub>Làm đẹp, cung cấp ôxi cho cá...</sub>


...
...


<b>2. Xác định chất khí thải ra trong</b>
<b>q trình lá chế tạo ra tinh bột.</b>
a. Thí nghiệm: ( sgk )


b. Kết luận:


Trong q trình chế tạo tinh bột, lá
nhả khí ơxi ra mơi trường ngồi


<b>4/Củng cố:3’</b>


Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a/ Khí oxi. b/ Khí CO2 c/ Tinh bột. d/ Khí oxi và tinh bột.


- HS: c


- GV: Tại sao khi ni cá trong bể kính, người ta thường thả thêm vào bể các
loại rong?


- HS: Vì trong quá trình chế tạo tinh bột, cây rong đã nhả khí oxi hồ tan trong


nước của bể, tạo điều kiện cho cá hô hấp tốt hơn.


<b>5/ Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài sau :2’ </b>
- Học bài


- Trả lời câu hỏi SGK/tr70.


- Nghiên cứu bài: Quang hợp (tt) và trả lời các câu hỏi sau:


+ Lá cây đã sữ dụng những nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột? Lá lấy những
nguyên liệu đó từ đâu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Ngày soạn: 29/11/2019</b></i>


<i><b> Tiết: 24</b></i>
<b> Bài 21 : QUANG HỢP ( Tiếp theo )</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Về kiến thức</b>


- Vận dụng kiến thức đã học và kĩ năng phân tích thí nghiệm để biết được
những chất lá cần sử dụng để chế tạo tinh bột.Phát biểu được khái niệm
đơn giản về quang hợp.


- Viết sơ đồ tóm tắt q trình quang hợp.
<b>2. Về kỹ năng:</b>


-Rèn kĩ năng quan sát, so sỏnh, phõn tớch thớ nghim.-K nng hot ng nhúm.


.-kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về iu kin cần cho cây tiến hành quang
hợp và sản phẩm quang hợp


- kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cùc


-kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trớc tổ, nhóm, lớp
-kĩ năng đảm nhận trách nhiệm vàquản lí thời gian
<b>3. Về thỏi độ</b>


Giáo dục ý thức bảo vệ cây.-u thích mơn học.


* Tích hợp giáo dục đạo đức: giáo dục trác nhiệm bảo vệ môi trường, tạo điều
kiện cho lá quang hợp thuận lợi.


<b> 4. Định hướng phát triển năng lực</b>


- Giúp học sinh phát triển năng lực cá nhân, năng lực hợp tác, năng lực vận
dụng kiến thức vào thực tế.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS</b>


- Gv: Chuẩn bị trước T.N (kết quả T.N).Máy tính,máy chiếu
- HS: Xem kĩ nội dung bài.


<b>III. Phương pháp: </b>


Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, vấn đáp
<b>- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, KT chia nhóm</b>
<b>IV. Tiến trình lên lớp :</b>



<b>1/ Ổn định lớp: 1’</b>


Lớp Ngày giảng Vắng Ghi chú


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

H: Trình bày T.N để xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng ?
H: Trình bày T.N để xác định chất khí thải ra trong q trình lá cây chế tạo
tinh bột ?


H. Bố Minh mua về một bể cá rất đẹp,Minh lấy mấy cây rong đi chó thả
vào trong đó.Theo em bạn Minh làm thế để làm gì?


<b>3/ Giảng bài mới:</b>


<b> Vào bài: Chúng ta đã biết khi có ánh sáng lá tự chế tạo được tinh bột, vậy lá</b>
cây cần chất gì để chế tạo tinh bột?


GV: Ghi tên bài lên bảng


<b>. Hoat động 1:Tìm hiểu những điều kiện cần, để cây chế tạo tinh bột.</b>


<i><b>Mục tiêu: HS thơng qua thí nghiệm xác định được chất tinh bột lá cây đã tạo</b></i>
được ngoài ánh sáng.


<b>- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, vấn đáp</b>
<b>- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, KT chia nhóm</b>


<b>- Thời gian:16’</b>


<b>- Cách thức tiến hành: Dạy học theo nhóm</b>



<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>
<i><b>-Tiến hành:</b></i>


-Gv: Yêu cầu hs nhắc lại t.n (sgk). Gv giới
thiệu t.n (tranh: 21.5) trên phông chiếu.
hoặc kết quả t.n (nếu có).


Sau khi hs quan sát, cho hs hoạt động nhóm:
<b>H: Điều kiện ở chuông A khác với ở chuông B</b>


như thế nào ?


 <sub> Chng A có thêm cốc nước vôi.</sub>


<b>H: Theo em lá cây ở chuông nào khơng tạo</b>
được tinh bột? Vì sao em biết ?.


 <sub> Lá cây ở chng A, vì khi thử d.d iốt thì lá</sub>
khơng xuất hiện màu xanh tím.


<b>H: Từ kết quả trên, có thể rút ta kết luận gì?</b>
 <sub> Khơng có khí cacbonic lá cây khơng chế</sub>


tạo được tinh bột.


-Hs: Thảo luận, thống nhất, trả lời ...
-Gv: Nhận xét, bổ sung.


<b>liên hệ thực tế: khi trồng cây phải chú ý</b>
bón phân cho cây tươi tốt ...



<b>H: Tại sao phải trồng nhiều cây xanh ở quanh</b>
nhà và những nơi cơng cộng ?


<b>1. Cây cần những chất gì để chế</b>
<b>tạo tinh bột.</b>


a. Thí nghiệm: (sgk)



b. Kết luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 <sub>Để hút khí cacbonic và nhả ôxi cho cộng</sub>
đồng con người cả ĐV.


<b>H: Nêu 1 vài VD để chứng minh cây xanh nhờ</b>
quang hợp <sub>thải ơxi </sub><sub>hút khí cacbonic.</sub>
-Hs: trả lời ...


-Gv: Nhận xét, bổ sung... Lưu ý: Nếu thiếu 1
trong các đ.k trên dẫn đến khó khăn trong q
trình Q.H.


...
...
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm quang hợp.</b>


<i><b>Mục tiêu: HS phân tích thí nghiệm để rút ra kết luận về chất khí mà lá cây nhả</b></i>
ra trong khi chế tạo tinh bột là khí oxi.



<b>- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, vấn đáp</b>
<b>- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, KT chia nhóm</b>


<b>- Thời gian:16’</b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>
<i><b>-Tiến hành:</b></i>


-Gv: Yêu cầu hs trả lời:


<b>H: Lá cây sử dụng những nguyên liệu nào để</b>
chế nào tinh bột? nguyên liệu đó kấy từ
đâu?


<b>H: Lá cây chế tạo tinh bột trong điều kiện</b>
nào?


<b>H: Ngoài việc chế tạo tinh bột lá cây còn tạo</b>
ra những sản phẩm hữu cơ nào?


<b>H: Hãy tóm tắt q trình quang hợp bằng sơ</b>
đồ?


-Hs: Trả lời <sub> Lên bảng viết sơ đồ quang</sub>
hợp...


-Gv: Nhận xét, bổ sung. Hệ thống lại sơ đồ
quang hợp ...


* Tích hợp giáo dục đạo đức: giáo dục trác


nhiệm bảo vệ môi trường, tạo điều kiện cho lá
quang hợp thuận lợi.


<b>Liên hệ: Cây xanh quang hợp tạo tinh bột</b>
(đậu, củ, quả), cung cấp cho sự sống con


<b>2. Khái niệm về quang hợp.</b>


*Sơ đồ quang hợp:
Ánh sáng


Níc + CO2 Tinh bét


+ O2


Diệp lục


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

người ...


...
...
...


<b>4/Củng cố:5’</b>


Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk.


- Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng:


1. Trong các bộ phận sau đây của lá, bộ phận nào xảy ra quá trình quang


hợp:


a. Lỗ khí b. Gân lá c. Diệp lục d. Cả 3 ý trên
2. Lá cây cần chất khí nào để chế tạo tinh bột ?


a. Khí ơxi b. Khí nitơ c. khí cacbonic d. Cả 3 ý trên
<b>5/ Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài sau :2, </b>


- Học bài.


- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr72
- Đọc phần: “Em có biết”.


- Nghiên cứu bài 22, trả lời các câu hỏi:


</div>

<!--links-->

×