Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.59 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: ... Tiết 45
<b>BÀI 24: THỰC HÀNH: TỈA HOA TRANG TRÍ MÓN ĂN TỪ MỘT </b>
<b>SỐ LOẠI RAU, CỦ, QUẢ (tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b> 1. Về kiến thức: Biết được nguyên liệu, dụng cụ làm hoa và cách tỉa hoa </b>
trang trí bằng rau, củ, quả.
<b>2. Về kỹ năng: Hình thành kỹ năng tỉa các mẫu hoa để trang trí món ăn.</b>
<b>3. Về thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và lớp học sạch sẽ, ngăn </b>
nắp.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<b>1. Giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo liên quan đến nội dung bài </b>
học, dao, tăm, hành,...
<b>2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, dao, tăm, hành,...</b>
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>
- Phương pháp trực quan
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp thực hành – làm mẫu.
<b>IV. Tiến trình giờ dạy, giáo dục.</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp(1’).</b>
<b>Lớp</b> <b>Ngày giảng</b> <b>Vắng</b>
<b>6A</b>
<b>6B</b>
<b>6E</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ(4’).</b>
- Mục đích: Kiểm tra bài cũ.
<i><b>- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa.</b></i>
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ.
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>Câu hỏi: Để tỉa hoa trang trí món </i>
<i>ăn cần sử dụng những nguyên liệu </i>
<i>và dụng cụ gì?</i>
TL:
* Nguyên liệu: Các loại rau, củ, quả
như: dưa chuột, cà chua, hành, tỏi, ớt…
* Dụng cụ: Dao, kéo, thớt, đĩa…
<b>3. Giảng bài mới.</b>
<i>những kiến thức đó trang trí cho các món ăn ở gia đình mình. Hơm nay, cơ </i>
<i>cùng các em sẽ tỉa những bông hoa huệ trắng từ hành lá.</i>
<b>b. Các hoạt động(35’).</b>
<b>* Hoạt động 1(8’): Tìm hiểu nguyên liệu, dụng cụ tỉa hoa.</b>
<i><b>- Mục đích: Tìm hiểu ngun liệu, dụng cụ tỉa hoa.</b></i>
<i><b>- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.</b></i>
- Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời.
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<i><b>GV: Em hãy nhắc lại các ngun </b></i>
<i>liệu và dụng cụ tỉa hoa trang trí món</i>
<i>ăn mà em đã học?</i>
<b>HS: </b>
- Nguyên liệu: Các loại rau, củ, quả
như: dưa chuột, cà chua, hành, tỏi,
ớt…
- Dụng cụ: Dao, kéo, thớt, đĩa…
<i><b>GV: Để tỉa những bông hoa huệ </b></i>
<i>trắng trang trí món ăn cần chuẩn bị </i>
<i>nguyên liệu và dụng cụ gì?</i>
<b>HS: Cây hành lá, dao, kéo, tăm tre, </b>
chậu nước…
<b>GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.</b>
<b>GV: Em và gia đình đã sử dụng </b>
những nguyên liệu và dụng cụ nào
để tỉa hoa?
<b>HS: Liên hệ, trả lời.</b>
<b>I. Nguyên liệu, dụng cụ tỉa hoa.</b>
<i>a. Nguyên liệu: Cây hành lá.</i>
b. Dụng cụ: Dao, kéo, thớt, đĩa,chậu
đựng nước, tăm tre…
<b>* Hoạt động 2(27’): Tổ chức thực hành tỉa hoa trang trí món ăn từ một </b>
<b>số loại rau, củ, quả.</b>
- Mục đích: Tổ chức thực hành tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau,
củ, quả.
<i><b>- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.</b></i>
- Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời.
<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>
<i><b>GV: Buổi học hơm nay chúng ta </b></i>
<i>thực hành nội dung gì?</i>
<b>HS: Tỉa hoa huệ trắng từ hành lá.</b>
<b>II. Nội dung và trình tự tiến hành.</b>
<b>1. Nội dung: Tỉa hoa từ hành lá: Tỉa </b>
hoa huệ trắng.
<b>HS: Ghi bài.</b>
<i><b>GV: Em hãy nêu trình tự tiến hành </b></i>
<i>tỉa hoa huệ trắng?</i>
<b>HS: Suy nghĩ, trả lời từng bước.</b>
<b>GV: Nhận xét, bổ sung, làm mẫu </b>
từng bước để học sinh quan sát.
<b>HS: Quan sát, làm theo sự hướng </b>
dẫn của giáo viên.
<b>GV: Chia lớp thành 4 nhóm lớn thực</b>
hành.
<b>HS: Ngồi theo nhóm thực hành.</b>
<b>GV: Yêu cầu học sinh thực hành </b>
những nội dung đẫ hướng dẫn.
<b>HS: Thực hành nội dung theo yêu </b>
cầu của giáo viên.
<b>GV: Đi lần lượt từng nhóm quan sát, </b>
theo dõi, chỉnh sửa cho học sinh.
<b>HS: Thực hành, chỉnh sửa và hoàn </b>
thiện sản phẩm.
<i> a. Hoa:</i>
- Sử dụng cọng hành tròn, đẹp, cắt
thành nhiều đoạn dài bằng nhau.
- Dùng dao chẻ sâu xuống ½ chiều
cao đoạn cành, sau đó ngâm vào
nước.
b. Cành:
- Lấy một cây hành cắt bỏ phần lá
xanh chỉ để chừa một đoạn 1 – 2cm
rồi dùng tăm gắn đoạn hành trắng
vừa tỉa lên cuống hoa.
c. Lá:
- Chọn một cây hành lá cắt bớt lá
chừa mỗi đoạn dài 10cm, dùng dao
tách mỗi cọng thành 2 – 3 lá nhỏ, ở
giữa cây hành lá này dùng tăm tre
cắm cành hoa lên.
<b>III. Thực hành.</b>
<b>4. Củng cố và hướng dẫn về nhà (4’).</b>
<i><b>- Mục đích: Củng cố và hướng dẫn về nhà.</b></i>
<i><b>- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.</b></i>
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình.
- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ.
GV: Nghiệm thu sản phẩm của học sinh, nhận xét, đánh giá cho điểm.
- GV: Nhắc nhở học sinh vệ sinh lớp học.
<b>- Đọc lại và chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ“ Bài 24: Tỉa hoa trang trí món </b>
ăn từ một số loại rau, củ, quả” để cho giờ học sau thực hành.
<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>
………
………
………
………
Ngày soạn: ... Tiết 46
<b>I. Mục tiêu bài học.</b>
<b>1. Về kiến thức: Biết được nguyên liệu, dụng cụ làm hoa và cách tỉa hoa </b>
trang trí bằng rau, củ, quả.
<b>2. Về kỹ năng: Hình thành kỹ năng tỉa các mẫu hoa để trang trí món ăn.</b>
<b>3. Về thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân và lớp học sạch sẽ, ngăn </b>
nắp.
<b> II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
<b>1. Giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo liên quan đến nội dung bài </b>
<b>2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, dao, cà chua.</b>
<b>III. Phương pháp dạy học:</b>
- Phương pháp trực quan
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp thực hành – làm mẫu.
<b>IV. Tiến trình giờ dạy, giáo dục.</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp(1’).</b>
<b>Lớp</b> <b>Ngày giảng</b> <b>Vắng</b>
<b>6A</b>
<b>6B</b>
<b>6E</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ( không kiểm tra).</b>
<b>3. Giảng bài mới.</b>
<i><b>a. Mở bài(1’): Giờ trước, cơ cùng các em đã hồn thiện xong những bông </b></i>
<i>hoa huệ trắng được cắt tỉa từ hành lá. Hôm nay, cô sẽ tiếp tục hướng dẫn </i>
<i>các em tỉa những bông hoa hồng từ quả cà chua. “ Bài 24: Thực hành: Tỉa </i>
<i>hoa trang trí món ăn từ một số loại rau, củ, quả (tiếp)”.</i>
<b>b. Các hoạt động(39’).</b>
<b>* Hoạt động 1(9’): Tìm hiểu nguyên liệu, dụng cụ tỉa hoa.</b>
<i><b>- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.</b></i>
- Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời.
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<i><b>GV: Em hãy nhắc lại các ngun </b></i>
<i>liệu và dụng cụ tỉa hoa trang trí món</i>
<i>ăn mà em đã học?</i>
<b>HS: </b>
- Nguyên liệu: Các loại rau, củ, quả
như: dưa chuột, cà chua, hành, tỏi,
ớt…
- Dụng cụ: Dao, kéo, thớt, đĩa…
<i><b>GV: Để tỉa những bơng hoa hồng </b></i>
<i>trang trí món ăn cần chuẩn bị </i>
<i>nguyên liệu và dụng cụ gì?</i>
<b>HS: Quả cà chua, dao, đĩa…</b>
<b>GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.</b>
<b>HS: Ghi bài.</b>
<i><b>GV: Em và gia đình đã sử dụng </b></i>
<i>những nguyên liệu và dụng cụ nào </i>
<i>để tỉa hoa?</i>
<b>HS: Liên hệ, trả lời.</b>
<b>* Hoạt động 2(30’): Tổ chức thực hành tỉa hoa trang trí món ăn từ một </b>
<b>số loại rau, củ, quả.</b>
<i><b>- Mục đích: Tổ chức thực hành tỉa hoa trang trí món ăn từ một số loại rau, </b></i>
củ, quả.
<i><b>- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.</b></i>
- Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời.
<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>
<i><b>GV: Tiết học hơm nay chúng ta sẽ </b></i>
<i>thực hành nội dung gì?</i>
<b>HS: Tỉa hoa hồng từ quả cà chua.</b>
<b>GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.</b>
<b>HS: Ghi bài.</b>
<i><b>GV: Em hãy nêu trình tự tiến hành </b></i>
<i>tỉa hoa hồng?</i>
<b>HS: Suy nghĩ, trả lời từng bước.</b>
<b>GV: Nhận xét, bổ sung, làm mẫu </b>
từng bước để học sinh quan sát.
<b>HS: Quan sát, làm theo sự hướng </b>
dẫn của giáo viên.
<b>GV: Chia lớp thành 4 nhóm lớn thực</b>
hành.
<b>HS: Ngồi theo nhóm thực hành.</b>
<b>GV: Yêu cầu học sinh thực hành </b>
những nội dung đẫ hướng dẫn.
<b>HS: Thực hành nội dung theo yêu </b>
cầu của giáo viên.
<b>II. Nội dung và trình tự tiến hành.</b>
<b>1. Nội dung: Tỉa hoa hồng từ quả cà </b>
chua.
<b>2. Trình tự tiến hành.</b>
- Dùng dao cắt ngang gần cuống quả
cà chua nhưng để dính lại một phần.
- Lạng phần vỏ dày 0,1 – 0,2cm theo
dạng vịng trơn ốc.
- Cuộn vòng từ dưới lên, phần cuống
sẽ dùng làm đế hoa.
<b>GV: Đi lần lượt từng nhóm quan sát,</b>
theo dõi, chỉnh sửa cho học sinh.
<b>HS: Thực hành, chỉnh sửa và hoàn </b>
thiện sản phẩm.
<b>4. Củng cố và hướng dẫn về nhà (4’).</b>
- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ.
- GV: Nghiệm thu sản phẩm của học sinh, nhận xét, đánh giá cho điểm.
- GV: Nhắc nhở học sinh vệ sinh lớp học.
<b>- Đọc và chuẩn bị “ Bài 18: Các phương pháp chế biến thực phẩm” cho giờ </b>
học sau thực hành.
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>
………
………
………
………
Ngày soạn: ...
Tiết 47
<b>BÀI 18: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học.</b>
<b>1. Về kiến thức:</b>
- Biết được tại sao cần phải chế biến thực phẩm.
- Biết được các phương pháp chế biến món ăn.
<b>2. Về kỹ năng: Phân biệt được hai phương pháp chế biến thực phẩm có sử </b>
dụng nhiệt và khơng sử dụng nhiệt.
<b>3. Về thái độ: Có ý thức tổ chức cho gia đình thưởng thức những món ăn </b>
ngon, hợp vệ sinh, đảm bảo an toàn thực phẩm.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<b>1. Giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo liên quan đến nội dung bài </b>
học.
<b>2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.</b>
<b> III. Phương pháp dạy học:</b>
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp thảo luận nhóm.
<b>IV. Tiến trình giờ dạy, giáo dục.</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp(1’).</b>
<b>Lớp</b> <b>Ngày giảng</b> <b>Vắng</b>
<b>6A</b>
<b>6B</b>
<b>6E</b>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.</b></i>
<b>3. Giảng bài mới.</b>
<i><b>a. Mở bài(1’): Để thực phẩm chín mềm, dễ tiêu hố, thay đổi hương vị cũng</b></i>
<b>b. Các hoạt động(39’).</b>
<b>* Hoạt động 1(39’): Tìm hiểu phương pháp chế biến thực phẩm có sử </b>
<b>dụng nhiệt.</b>
<i><b>- Mục đích: Tìm hiểu phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt.</b></i>
<i><b>- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.</b></i>
- Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời.
<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>
<i><b>GV: Em hãy kể tên các phương pháp </b></i>
<i>được sử dụng để chế biến thực phẩm </i>
<i>trong gia đình em?</i>
<b>HS: Luộc, rán, nấu, kho...</b>
<i><b>GV: Phương pháp chế biến thực </b></i>
<i>phẩm có sử dụng nhiệt gồm những </i>
<i>phương pháp nào?</i>
<b>HS: Phương pháp làm chín thực </b>
phẩm trong nước, bằng hơi nước,
<i><b>GV: Phương pháp làm chín thực </b></i>
<i>phẩm trong nước gồm những phương</i>
<i>pháp nào?</i>
<b>HS: Luộc, nấu, kho.</b>
<b>GV: YCHS quan sát </b>
H3.20/SGK/Tr85:
<b>I. Phương pháp chế biến thực </b>
<b>phẩm có sử dụng nhiệt.</b>
<b>1. Phương pháp làm chín thực </b>
<b>phẩm trong nước.</b>
<b>a. Luộc.</b>
<i>- Em hiểu gì về món luộc?</i>
<b>HS: Là làm chín thực phẩm trong </b>
mơi trường nhiều nước với thời gian
đủ để thực phẩm chín mềm.
<i><b>GV: Em hãy kể tên một số món luộc </b></i>
<i>mà em biết?</i>
<b>HS: Món rau luộc, trứng luộc, thịt </b>
luộc...
<i><b>GV: Em hãy nêu quy trình món luộc?</b></i>
<b>HS: </b>
- Làm sạch thực phẩm.
- Luộc chín thực phẩm.
- Bày ra đĩa.
<i><b>GV: Món luộc phải đảm bảo yêu cầu </b></i>
<i>gì về kỹ thuật?</i>
<b>HS: </b>
- Nước luộc trong.
- Thực phẩm động vật: Chín mềm.
- Thực phẩm thực vật: Chín đều.
<b>GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.</b>
<b>HS: Ghi bài.</b>
<i><b>GV: Em hãy kể tên những món nấu </b></i>
<i>mà em biết?</i>
<b>HS: Nấu lẩu, nấu canh chua...</b>
<i><b>GV: Em hãy nêu những hiểu biết của</b></i>
<i>mình về món nấu?</i>
<b>HS: </b>
- Là làm chín mềm thực phẩm trong
lượng nước vừa phải với vị mặn đậm
đà.
<i><b>GV: Em hãy cho biết quy trình thực </b></i>
<i>hiện món nấu? Hãy lấy ví dụ?</i>
<b>HS: </b>
- Làm sạch nguyên liệu, cắt thái, tẩm
ướp gia vị.
- Nấu nguyên liệu động vật trước,
nguyên liệu thực vật sau.
- Trình bày.
<i><b>GV: Món nấu phải đảm bảo u cầu </b></i>
<i>kỹ thuật gì?</i>
để thực phẩm chín mềm.
<i>* Quy trình thực hiện:</i>
- Làm sạch thực phẩm.
- Luộc chín thực phẩm.
- Bày ra đĩa.
<i>* Yêu cầu kỹ thuật:</i>
- Nước luộc trong.
- Thực phẩm động vật: Chín mềm.
<b>b. Nấu:</b>
- Là làm chín mềm thực phẩm trong
lượng nước vừa phải với vị mặn
đậm đà.
<i>* Quy trình thực hiện:</i>
- Làm sạch nguyên liệu, cắt thái,
tẩm ướp gia vị.
- Nấu nguyên liệu động vật trước,
nguyên liệu thực vật sau.
- Trình bày.
<b>HS: </b>
- Thực phẩm chín mềm.
- Hương vị thơm ngon.
- Màu sắc hấp dẫn.
<b>GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.</b>
<b>HS: Ghi bài.</b>
<i><b>GV: Em hãy phân biệt món luộc và </b></i>
<i>món nấu?</i>
<b>HS: </b>
+ Món luộc: Khơng có gia vị.
+ Món nấu: Có gia vị, phối hợp nhiều
ngun liệu.
<i><b>GV: Em hiểu gì về món kho?</b></i>
<b>HS: </b>
- Là làm chín mềm thực phẩm trong
lượng nuớc vừa phải với vị mặn đậm
đà.
<i><b>GV: Em hãy kể tên những món kho </b></i>
<i>mà em và gia đình đã làm?</i>
<b>HS: Kho cá, thịt...</b>
<b>GV: Món kho và món nấu khác nhau </b>
như thế nào?
<b>HS: </b>
+ Món kho: Ngồi dùng nước lạnh,
nước dùng còn sử dụng nước hàng,
nước dừa và ít nước.
+ Món nấu: Có thể sử dụng nước
dùng từ món luộc.
<b>GV: Em hãy trình bày cách làm món </b>
kho?
<b>HS:</b>
- Làm sạch nguyên liệu, cắt thái, tẩm
ướp gia vị.
- Nấu thực phẩm với lượng nước ít.
- Trình bày.
<b>GV: Món kho phải đảm bảo yêu cầu </b>
kỹ thuật gì?
<b>HS: </b>
- Thực phẩm chín mềm nhừ, hơi
sánh.
<b>c. Kho:</b>
- Là làm chín mềm thực phẩm trong
lượng nuớc vừa phải với vị mặn
đậm đà.
<i>* Quy trình thực hiện:</i>
- Làm sạch nguyên liệu, cắt thái,
tẩm ướp gia vị.
- Nấu thực phẩm với lượng nước ít.
- Trình bày.
<i>* u cầu kỹ thuật:</i>
- Thực phẩm chín mềm nhừ, hơi
sánh.
- Thơm ngon, vị mặn.
- Màu vàng nâu.
<b>GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.</b>
<b>HS: Ghi bài.</b>
<b>GV: YCHS quan sat </b>
H3.21/SGK/Tr87:
- Em hiểu gì về món hấp?
<b>HS: Là làm chín thực phẩm bằng sức </b>
nóng của hơi nước.
<b>GV: Em hãy kể tên những món hấp </b>
thường dùng trong gia đình?
<b>HS: Bánh bao hấp, cá hấp...</b>
<b>GV: Quy trình thực hiện món hấp </b>
như thế nào?
<b>HS: </b>
- Làm sạch nguyên liệu.
- Sơ chế, tẩm ướp gia vị.
- Hấp chín.
<b>GV: Món hấp phải đảm bảo yêu cầu </b>
gì về kỹ thuật?
<b>HS:</b>
- Thực phẩm chín mềm, ráo nước.
- Hương vị thơm ngon.
- Màu sắc đặc trưng của món.
<b>GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.</b>
<b>HS: Ghi bài.</b>
<b>2. Phương pháp làm chín thực </b>
<b>phẩm bằng hơi nước.</b>
<b>Món hấp: Là làm chín thực phẩm </b>
bằng sức nóng của hơi nước.
<i>* Quy trình thực hiện:</i>
- Làm sạch nguyên liệu.
- Sơ chế, tẩm ướp gia vị.
- Hấp chín.
- Trình bày đẹp.
<i>* u cầu kỹ thuật:</i>
- Thực phẩm chín mềm, ráo nước.
- Hương vị thơm ngon.
- Màu sắc đặc trưng của món.
<b>4. Củng cố và hướng dẫn về nhà (4’).</b>
<i><b>- Mục đích: Củng cố và hướng dẫn về nhà.</b></i>
<i><b>- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.</b></i>
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình.
- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ.
- Hệ thống lại nội dung kiến thức đã học để học sinh khắc sâu.
- Đặt một số câu hỏi củng cố bài học.
- Giáo viên nhận xét giờ học, cho điểm vào sổ đầu bài.
<b>- Đọc và chuẩn bị phần I.3,I.4/SGK/Tr 87,88 “ Bài 18: Các phương pháp chế</b>
biến thực phẩm” để cho giờ học sau.
<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>