Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

hình học 7 - Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.46 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 4/1/2019
Ngày dạy: 12/1/2018


Tiết: 34
Tuần: 21
<b>LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU </b>


<b>CỦA TAM GIÁC (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


- HS tiếp tục được củng cố về các trường hợp bằng nhau của tam giác .
<i><b>2.Kỹ năng:</b></i>


- HS áp dụng được các trường hợp đó vào các bài tốn cụ thể. HS thành thạo trong
vẽ hình, ghi GT-KL và bước đầu tập suy luận có căn cứ .


<i><b>3.Tư duy:</b></i>


- Rèn khả năng quan sát dự đốn, suy luận hợp lí và suy luận logic;


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác;


- Các phẩm chất tư duy: so sánh tương tự.
<i><b>4. Thái độ và tình cảm: </b></i>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luận, sáng tạo;


<i><b>5. Năng lực cần đạt:</b></i>


- Năng lực tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự
quản lí, sử dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ .


<b>II. Chuẩn bị </b>


<b> - GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, êke, compa, thước đo góc, phấn</b>
màu .


BP:
1




E


<b>- HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng, thước đo góc, compa</b>
<b>III. Phương pháp</b>


B D


A


C
H1


1
2



H
I


F


G


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Vấn đáp, trực quan, phân tích, tổng hợp, đặc biệt hố, ơn kiến thức luyện kĩ năng.
<b>IV. Tiến trình dạy - học: </b>


<i><b>1 . Ổn định tổ chức (1’)</b></i>


<i><b>Ngày giảng</b></i> <i><b>Lớp</b></i> <i><b>Sĩ số</b></i>


7A
7C
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ(6’): </b></i>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


<b>HS1(TB) : H1</b>


<b>? Tìm các cặp tam giác bằng nhau</b>
trong các hình vẽ (bảng phụ) sau? Nêu
rõ từng trường hợp bằng nhau của các
tam giác đó .


<b>HS2(KH): H2</b>


+ GV cùng HS cả lớp nhận xét, sửa


chữa, đánh giá bài làm của 2 HS lên
bảng


+ GV chốt lại cách trình bày bài
chứng minh 2 tam giác bằng nhau .


<b>HS1(TB) : </b>


H1: Xét ABD và CBD có
Bˆ<sub>1</sub><sub> = </sub>Bˆ<sub>2</sub><sub> (gt); BD (cạnh chung); </sub>
Dˆ<sub>1</sub><sub> = </sub>Dˆ<sub>2</sub><sub> = 90</sub>0


=>ABD=CBD (g. c. g)


<b>HS2(KH): </b>


H2: Xét  GIF và HIE có Iˆ<sub>1</sub> = Iˆ<sub>2</sub>


(đối đỉnh); IF = IE (gt); Fˆ<sub>=</sub>Eˆ<sub>(t/c 2 tam </sub>


giác có 2 cặp góc tương ứng bằng nhau)
=> GIF = HIE (g.c.g)


<i><b>3.Bài mới </b></i>


<b>Hoạt động 1: Chữa bài tập(8’)</b>


<b>-Mục tiêu: HS vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vào chứng minh</b>
hai tam giác bằng nhau.



<i><b>- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, luyện tập – thực hành.</b></i>
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.
-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ


+Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>H đọc đề bài</b>


<b>? Bài tốn cho biết gì và yêu cầu gì</b>
<b>G: y/c hs lên bảng vẽ hình ghi gt-kl</b>


<b>1. Bài 33(SBT-141)</b>


GT Đoạn thẳng AB; (A;AB)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>? Phần a yêu cầu gì</b>


<b>? Nêu cách chứng minh, biết</b>
(A;AB)(B;BA)={C, D}=>?


<b>H nêu bài chứng minh, Gv ghi</b>
bảng


<b>? Phần b yêu cầu gì</b>


<b>GV yêu cầu học sinh lên bảng trình</b>
bày c/m phần b



HS khác nhận xét.
GV chốt.


KL a) ABC =ABD


b) ACD = BCD


Chứng minh


Do (A;AB)(B;BA)={C, D} nên


AC =AD = BC = BD =AB (1)
a) Xét ABC và ABD có:


AC = AD (c/m trên)
BC = BD (c/m trên)
Cạnh AB chung


Do đó ABC = ABD (c.c.c)


b) Xét ACD và BCD có:


AC =BC (c/m trên)
AD = BD (c/m trên)
Cạnh CD chung


Do đó ACD = BCD (c.c.c)


<b>Hoạt động 2: Luyện tập (24’)</b>



<b>-Mục tiêu: HS tiếp tục vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vào chứng</b>
minh hai tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng, các góc bằng nhau.


<i><b>- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành, hoạt động nhóm.</b></i>
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.
-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ


+Kĩ thuật đặt câu hỏi
hs đọc đề bài


<b>? Bài tốn cho biết gì và u cầu gì</b>
<b>? Vẽ hình, ghi gt-kl</b>


<b>2. Bài 53(SBT-144)</b>


d
c


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>H lên bảng vẽ hình, ghi gt-kl</b>
<b>? Nêu y/c của bài toán</b>


<b>? Bài toán thuộc dạng nào</b>
<b>H: c/m 2 đoạn thẳng bằng nhau</b>
<b>? Cách c/m(cm 2 tam giác bằng</b>
nhau; 2 đoạn thẳng đó cùng bằng
một đoạn thẳng thứ ba;...)


<b>? Có 2 tam giác nào chứa OD, OE</b>
có khả năng bằng nhau, có thể tạo
ra tam giác bằng cách vẽ thêm vào


hình, vẽ ntn(vẽ OHBC)


<b>? Lựa chọn cách chứng minh</b>


OD = OE  <sub> OD = OH và OE =</sub>


OH 


 COD =  COH và  BOE = 


BOH


<b>H: lên bảng trình bày</b>


Hs khác nhận xét.
GV chốt cách làm.


<b>GV: Tổ chức cho HS làm bài tập</b>
44(SBT)


<b>HS: đầu bài</b>


<b>GV: 1 HSlên bảng vẽ hình và ghi</b>
GT-KL


<b>HS:lớp vẽ hình và ghi GT-KL vào</b>
vở


h
d


e


o


c
b


a


GT ABC; <i>ABO OBC</i>


<i><sub>ACO OCB</sub></i><sub></sub> <sub>; OD</sub><sub></sub><sub>AC; OE </sub><sub></sub><sub>AB</sub>


KL OD = OE
Chứng minh


Kẻ OH vng góc với BC, khi đó


  <sub>90</sub>0


<i>BHO CHO</i> 


Xét BOE ( <i>OEB </i> 900) và BOH(
 <sub>90</sub>0


<i>BOH </i> <sub>) </sub>


 


<i>EBO OBH</i> <sub> (BO là tia p/g của góc B)</sub>



Cạnh BO chung


Do đó vng BOE =vngBOH(cạnh


huyền-góc nhọn)


=>OE = OH (hai cạnh tương ứng) (*)
Xét COD (<i>CDO</i>= 90o) và COH (<i>CHO</i>=


90o<sub>) có:</sub>


 


<i>DCO HCO</i> <sub>(CO là tia p/g của gócC)</sub>


Cạnh CO chung


Do đó COD = COH (cạnh huyền-góc


nhọn)


=> OD = OH (hai cạnh tương ứng) (**)
Từ (*) và (**) suy ra OD = OE.


<b>3. Bài 44(SBT-143) </b>


GT <sub></sub><sub>AOB, OA = OB; </sub><i><sub>AOD BOD</sub></i><sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>GV:Tổ chức HS hoạt động nhóm</b>


trình bày phần a ra bảng nhóm
<b>HS:Trao đổi thống nhất cách làm</b>
bài & trình bày bài trên bảng nhóm
Đại diện các nhóm treo bảng


<b>GV Cùng HS các nhóm khác sửa</b>
hồn chỉnh cho HS.


Phần b 1 hs tại chỗ trình bày miệng
cách c/m.


Sau đó GV u cầu hs về nhà tự
c/m vào vở.


<b>Bài 56(SBT-145)</b>
Bảng phụ vẽ hình 57
Hs đọc bài .


<b>? Bài yêu cầu gì (c/m O là trung</b>
điểm của AD, BC)


<b>? phải c/m điều gì (OA = OD, OC</b>
= OB)


<b>H: lên bảng trình bày chứng minh.</b>


b) ODAB





Chứng minh


a) Xét DOA và DOB có:


OA = OB (gt)


 


<i>AOD BOD</i> <sub> (OD là p/g</sub>


của góc O)
Cạnh OD chung


Do đó DOA =DOB (c.g.c)


=> DA = DB (hai cạnh tương ứng)
b) Do DOA = DOB


=> <i>ADO BDO</i> <sub> (hai góc tương ứng)</sub>


Lại có <i>ADO BDO</i> <sub> = 180 </sub>o<sub>(kề bù) Cho nên</sub>


 


<i>ADO BDO</i> <sub> = 90</sub>o<sub> hay OD</sub><sub></sub><sub>AB</sub>


<b>4.Bài 56(SBT-145)</b>


120



60
o


d
c


b
a


GT  0  0


1 120 ; 1 60


<i>B</i>  <i>D</i>  <sub>;AB = CD</sub>


KL OA = OD; OB = OC
Chứng minh.


Có <i>B</i>1 120 ;0 <i>D</i> 1600


=><i>B</i>1<i>D</i> 1 1800


Mà <i>B v D</i>1 à 1 là hai góc trong cùng phía của


2đt AB và CD.


d
o


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Do đó AB//CD => Â= <i>CDA</i> (so le trong)


<i>ABC C</i> <sub> (so le trong)</sub>


Xét OAB và ODC có:
Â= <i>CDA</i> (c/m trên)
AB = CD(gt)


 


<i>ABC C</i> <sub> (c/m trên)</sub>


Do đó OAB = ODC (g.c.g)


=>OA = OD; OB = OC(hai cạnh tương
ứng)


Vậy O là trung điểm của mỗi đoạn thẳng
AD, BC.


<i><b>4. Củng cố (3’)</b></i>


- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về ba trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.


- Phương pháp: vấn đáp, khái quát
-Kĩ thuật dạy học:


+Kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Kĩ thuật trình bày 1 phút
- Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu



? Qua bài tập trên chúng ta có thêm phương pháp nào để chứng minh 2 góc bằng
nhau (chứng minh 2 góc cùng bù với 2 góc bằng nhau)


? Tổng hợp lại các phương pháp chứng minh 2 góc bằng nhau
- So sánh số đo


- Cùng bằng góc thứ 3


- 2 góc có vị trí đặc biệt: đối đỉnh; so le trong, đồng vị, so le ngoài do 1 đường
thẳng cắt 2 đường thẳng song song tạo thành)


- Ghép vào 2 tam giác và chứng minh 2 tam giác đó bằng nhau.
- Cùng phụ với góc thứ 3, cùng bù với góc thứ 3.


- Cùng phụ (hoặc cùng bù ) với 2 góc bằng nhau.
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà(3’)</b></i>


- Mục tiêu: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài học tiết sau.
- Phương pháp: Thuyết trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- BTVN: 44; 47; 48(SBT - 143)


GV:Hướng dẫn HS lập sơ đồ phân tích đi lên làm bài 47
AE = AK


<sub> </sub>


ABE = KCA


<sub> </sub>



AB = CK(gt) ; Cˆ<sub>2</sub><sub> = </sub>Bˆ<sub>3 </sub><sub>; AC = BE(gt)</sub>


<sub> </sub>


Bˆ<sub>3</sub><sub>+</sub>Bˆ<sub>1</sub><sub> = </sub>Cˆ<sub>1</sub><sub>+</sub>Cˆ<sub>2</sub><sub> = 180</sub>0


<sub> </sub>


Bˆ<sub>1</sub><sub> = </sub>Cˆ<sub>1</sub>




Bˆ<sub>1</sub><sub> = </sub>Bˆ<sub>/2 = </sub>Cˆ<sub> (gt)</sub>


- Đọc trước bài tam giác cân (SGK-125)
- Chuẩn bị thước thẳng, thước đo góc, compa
<b>6. Rút kinh nghiệm </b>


...
...
...
...
...
...
<b>V/ TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


-Sách giáo khoa Toán 7 tập II
- Sách giáo viên toán 7 tập II
-Sách bài tập toán 7 tập II



</div>

<!--links-->

×