Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.75 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b> Ngày soạn :28/2/2018</b></i>
<b>Ngày giảng: 9/3/2018 Tiết 27</b>
<b>Bài 15: VI PHẠM PHÁP LUÂT VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÔNG DÂN</b>
( Tiết 2)
<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<i><b>1. Kiến thức: - Giúp học sinh tìm hiểu trách nhiệm pháp lí và ý nghĩa của việc áp dụng</b></i>
trách nhiệm pháp lí.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>
- Biết xử sự phù hợp với qui định của pháp luật.
- Phân biệt được hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái độ và cách
xử xự phù hợp.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>
- Hình thành ý thức tơn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật
- Tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật
- Thực hiện nghiêm túc qui định của pháp luật.
<i><b>4. Tích hợp:</b></i>
- Giáo dục kĩ năng sống: + Kĩ năng tư duy phê phán ( Biết phê phán đánh giá những
hành vi vi phạm pháp luật, đồng tình, ủng hộ các biện pháp xử phạt của Nhà nước đối
với những hành vi vi phạm pháp luật)
+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về một số hiện tượng vi phạm pháp luật của
+ Kĩ năng kiên định không tham gia vào các hành vi vi phạm pháp luật.
- Giáo dục đạo đức: TÔN TRỌNG, TỰ GIÁC, TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM.
+ Nhận biết một số loại vi phạm pháp luật.
+ Thấy rõ trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện các quy định của pháp luật.
+ Hình thành ý thức tơn trọng pháp luật, tự giác chấp hành pháp luật.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<i><b>1. Chuẩn bị của thầy: </b></i>
- Hiến pháp 1992 - Bộ luật hình sự 1999; Luật hơn nhân gia đình 2000; Luật giao thơng
đường bộ; Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính 2002.
<i><b>2. Chuẩn bị của trị: Sưu tầm các bài báo về những vấn đề liên quan đến vi phạm pháp</b></i>
luật và trách nhiệm pháp lí.
<b>III- Phương pháp:</b>
1. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, nghiên cứu các trường hợp điển hình.
2. Kỹ thuật: Động não, bày tỏ thái độ, trình bày 1 phút...
<b>IV. Tiến trình lên lớp- giáo dục</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức(1’)</b></i>
Lớp Ngày dạy Tên học sinh vắng
9A
9E
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ(5’): ? Nêu những hành vi vi phạm và biện pháp xử lí mà em được</b></i>
biết trong thực tế cuộc sống.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<i>- Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.</i>
<i>- Thời gian: (2 phút.)</i>
<i>- Phương pháp: Trực quan </i>
<i> - Kĩ thuật: động não</i>
<i>- Phương tiện, tư liệu: máy chiếu</i>
Giới thiệu chủ đề bài mới: GV chiếu bảng và nêu yêu cầu: Hãy nêu các loại vi phạm và
biện pháp xử lí cảu các hành vi sau:
HS: Trả lời miệng.
<i><b>Hành vi</b></i> <i><b>Loại vi phạm</b></i> <i><b>Biện pháp xử lí</b></i>
- Vứt rác bừa bãi
- Cãi nhau, gây mất trật tự nơi công
cộng
- Lấn chiếm vỉa hè
Vi phạm hành chính Xử phạt hành
- Trộm xe máy
- Cướp giật tài sản
Vi phạm hình sự Hình phạt củ bộ
luật hình sự
- Mượn xe máy để đặt lấy tiền Vi phạm dân sự Bồi thường dân sự
- Viết, vẽ bậy lên tường của lớp
học
Vi phạm kỉ luật Phê bình trước lớp
- Giáo viên : Từ bài tập trên gợi ý học sinh trả lời nội dung bài học.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học </b>
<i>- Mục đích: Giúp HS tìm hiểu trách nhiệm pháp lí và các loại trách nhiệm pháp lí </i>
<i>- Thời gian: 17 phút. </i>
<i>- Phương tiện, tư liệu: máy chiếu</i>
<i>- Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề.</i>
<i>- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời</i>
<i><b>? Trách nhiệm pháp lí là gì? Nêu VD cụ thể?</b></i>
HS: trả lời cá nhân
GV nhận xét và chốt:
<i><b>? Có những loại trách nhiệm pháp lí nào?</b></i>
HS: Thảo luận=> trả lời:
HS: Có 4 loại trách nhiệm pháp lí(...)
<i><b>? Trách nhiệm hình sự là gì? VD?</b></i>
<i><b>? Thế nào là trách nhiệm dân sự?VD?</b></i>
<i><b>? Trách nhiệm hành chính là gì?VD?</b></i>
<i><b>? Thế nào là trách nhiệm kỉ luật?VD?</b></i>
- Học sinh đọc tư liệu tham khảo ( sgk- 54)
<i><b>? Biện pháp xử lí chính là gì?</b></i>
-> Là trách nhiệm pháp lí của cơng dân
<i><b>? Cho biết ý nghĩa của trách nhiệm pháp lí?</b></i>
- Trừng phạt, ngăn ngừa, giáo dục người vi phạm pháp
luật
- Giáo dục ý thức tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh
<b>II. Nội dung bài học:</b>
<i><b> 3. Trách nhiệm pháp lí:</b></i>
- Là nghĩa vụ pháp lí mà
cá nhân, tổ chức cơ quan
vi phạm pháp luật phải
chấp hành những biện
pháp bắt buộc do nhà
nước qui định
<i><b> 4. Các loại trách nhiệm</b></i>
<i><b>pháp lí.</b></i>
- Trách nhiệm hình sự
- Trách nhiệm dân sự
- Trách nhiệm hành chính
- Trách nhiệm kỉ luật
* Ý nghĩa của trách nhiệm
pháp lí:
<i><b> 5. Trách nhiệm:</b></i>
pháp luật
- Răn đe mọi người khơng được vi phạm pháp luật
- Hình thành, bồi dưỡng lịng tin vào pháp luật và cơng
lí trong nhân dân
- Ngăn chặn, hạn chế, xoá bỏ vi phạm pháp luật trong
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
<i><b>? Mọi cơng dân phải có trách nhiệm như thế nào.</b></i>
<i><b>? Đối với học sinh có trách nhiệm gì?</b></i>
Giáo viên kết luận:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm các bài tập
sgk-55-56
- Giáo viên dùng phiếu học tập ( giáo viên chuẩn bị
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Cả lớp nhận xét.
- Giáo viên đưa ra đáp án đúng và đánh gía ý kiến học
sinh.
<b>Hoạt động 4: Thực hành hướng dẫn luyện tập</b>
<b>những nội dung kiến thức đã học </b>
<i>- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức của</i>
<i>toàn bài. </i>
<i>-HS biết thực hành vận dụng xử lí tình huông rèn luyện</i>
<i>cách ứng xử có văn hóa, đúng PL.</i>
<i>- Thời gian: 15 phút.</i>
<i>- Phương tiện, tư liệu: Câu hỏi, tình huống, câu chuyện</i>
<i>- Phương pháp: thảo luận nhóm, trình bày sản phẩm</i>
<i>- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút, </i>
+ Chấp hành nghiêm
chỉnh hiến pháp, pháp luật
+ Đấu tranh với các hành
vi, việc làm vi phạm hiến
pháp và pháp luật
- Đối với học sinh:
+ Tuyên truyền vận động
mọi người thực hiện tốt
hiến pháp và pháp luật
+ Có lối sống lành mạnh,
học tập và lao động tốt
+ Tránh xa tệ nạn xã hội
+ Đấu tranh các hiện
tượng xấu, vi phạm pháp
luật
<b>III Bài tập</b>
<b>Bài tập 1: ( sgk- 55)</b>
<i><b>Hành vi( theo sgk)</b></i> <i><b>Vi phạm</b></i>
<i><b>hành</b></i>
<i><b>chính</b></i>
<i><b>Vi phạm</b></i>
<i><b>hình sự</b></i>
<i><b>Vi phạm</b></i>
<i><b>dân sự</b></i>
<i><b>Vi</b></i>
<i><b>phạ</b></i>
<i><b>m kỉ</b></i>
<i><b>luật</b></i>
định trong trường hợp đồng thuê
nhà
2. Giao hàng khơng đúng chủng
loại...hàng hố
3. Trộm cắp tài sản của công dân
4. Lấn chiếm vỉa hè, lòng đường.
5. Giở tài liệu xem trong giờ
kiểm tra
6. Vi phạm nội qui an tồn lao
động của xí nghiệp
7. Đi xe máy 70 phân khối khơng
có giấy phép lái xe
X
X
X
X
X
X
HS:
- Giáo viên giải thích vì sao đúng, vì sao sai.
? So sánh trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí
- Hành vi của Tú là vi phạm
pháp luật dân sự.
- Tú đã điều khiển xe máy
khi chưa đủ tuổi gây hậu
quả nghiêm trọng: Va vào
ông Ba – người đi đúng
phần đường của mình làm
cả hai cùng ngã và ơng Ba
bị thương nặng
<b>Bài tập 5:</b>
Đáp án đúng: c, e
ý kiến sai: a,b,d,đ
<i><b>Trách nhiệm đạo đức</b></i> <i><b>Trách nhiệm pháp lí</b></i>
Giống nhau Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật
điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng
tốt đẹp, công bằng, trật tự , kỷ cương. Mọi người đều phải hiểu biết
và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra
Khác nhau - Bằng tác đọng của dân sự xã hội
- Lương tâm cắn rứt
- Bắt buộc thực hiện
- Phương pháp cưỡng chế của
nhà nước
<i><b>4. Củng cố bài học(2’):</b></i>
- Giáo viên tổ chức học sinh làm bài tập về trật tự an toàn giao thơng đương bộ
- Giáo viên kết luận tồn bài: Cơng dân có quyền và nghĩa vụ thực hiện hién pháp, pháp
luật nàh nước quy định. Là công dân tương lai của đất nước, ngay từ khi còn là học sinh
chúng ta cần nắm vững, hiểu biết hiến pháp, pháp luật, có trách nhiệm tuyên truyền mọi
người dân thực hiện, cuộc sống lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội, đem lại sự bình
yên cho gia đình và xã hội. Bản thân là một người công dân tốt.
<i><b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà(3’):</b></i>
- Về nhà học bàicũ đầy đủ phan tích tình huống
- bài tập 2,3,4, ( sgk.55-56)
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết: Bài 12,13,14
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>
...
...