Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Ngày giảng: Tiết 31 Tiếng Việt CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN TIẾNG VIỆT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.37 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:</i>


<i><b>Ngày giảng: Tiết 31</b></i>
<i><b>Tiếng Việt</b></i>


<i><b> CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG</b></i>
<b> ( PHẦN TIẾNG VIỆT)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1.Kiến</b>
<b>thức:</b>


- Hiểu và chỉ ra được các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích
được dùng ở địa phương đang sinh sống. Bước đầu so sánh các từ
ngữ địa phương với các từ tương ứng trong ngơn ngữ tồn dân để
thấy rõ những từ ngữ nào trùng với ngơn ngữ tồn dân, ngơn ngữ
nào khơng trùng.


<b>2.Kỹ</b>
<b>năng:</b>


- Nắm được ý nghĩa của từ ngữ địa phương chỉ quan hệ họ hàng,
thân thích và có kỹ năng sử dụng từ chỉ quan hệ ruột thịt,thân
thích một cách hợp lí.


- KNS : Suy nghĩ sáng tạo (pt so sánh tứ ngữ địa phương ); Giao
tiếp


( sử dụng linh hoạt từ ngữ địa phương...); ra quyết định ( sử dụng
từ ngữ địa theo yêu cầu giao tiếp); tự nhận thức ( tự tin linh hoạt
sử dụng từ...)



<b>3.Thái độ</b> - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, ý thức tìm hiểu truyền
thống văn hố của q hương.


<i><b>4. Phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học ( có kế hoạch sưu tầm từ ngữ</b></i>
đại phương qua sách báo, cơng nghệ ; hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi
<i>nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng lực giải quyết vấn</i>
<i>đề (phân tích tình huống , phát hiện và nêu được các tình huống có liên quan, đề</i>
<i>xuất được các giải pháp để giải quyết tình huống), năng lực sáng tạo ( áp dụng</i>
<i>kiến thức đã học để giải quyết các BT trong tiết học),năng lực sử dụng ngơn</i>
<i>ngữ khi nói; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm;</i>
<i>năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động</i>
trong việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>- GV: Tham khảo sách địa phương, chuẩn kiến thức,TLTK, giáo án, bảng phụ.</b>
<b>- HS : Điều tra từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt ở địa phương em sinh sống, sưu tầm</b>
một số từ ngữ địa phương ở các địa phương khác. Tìm những tác phẩm VHDG
hay các tác phẩm do các nhà văn ở địa phương sáng tác.Viết vào bảng nhóm
<b>III. Phương pháp</b>


- Phương pháp đàm thoại, phân tích ngơn ngữ, thảo luận nhóm, thưc hành, động
não.


<b>IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>
<i><b>1- Ổn định tổ chức (1’)</b></i>


<i><b>2- Kiểm tra bài cũ : 2’ HS chuẩn bị bài</b></i>
<i><b>3- Bài mới </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>- Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận bài học.</i>
<i>- Hình thức: Hoạt động cá nhân.</i>


<i>- Kĩ thuật, PP:Thuyết trình. </i>


<i><b> Từ địa phương là những từ chỉ sử dụng ở một số địa phương nhất định,</b></i>
<i>việc sử dụng từ địa phương trong một số trường hợp có giá trị diễn đạt cao</i>
<i>nhưng có thể gây khó hiểu cho người địa phương khác. Trong kho ngôn ngữ từ</i>
<i>địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, khá phong phú, đa dạng => Tìm hiểu trong</i>
<i>bài hơm nay.</i>


<b>Hoạt động 2 - 2p</b>


<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn học</i>
<i>sinh đặc điểm phân biệt từ</i>
<i>toàn dân và từ địa phương</i>
<i>- Phương pháp: Phân tích</i>
<i>ngữ liệu, phát vấn, khái quát.</i>
<i>- Phương tiện: Bảng, SGK</i>
<i>- Kĩ thuật: Động não. </i>


? Thế nào là từ địa phương ?


<b>I - Khái niệm về từ ngữ địa phương:</b>


- Đó là những từ ngữ thường dùng ở vùng, miền
nào đó, nó có một số khác biệt về ngữ âm và từ
vựng so với từ tồn dân, nhưng vẫn có thể hiểu
được trên cơ sở đối chiếu với từ toàn dân.



<b>Hoạt động 3- 10p</b>


<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh đối chiếu từ ngữ địa phương và từ toàn </i>
<i>dân(15’)</i>


<i>- Phương pháp:Phân tích ngữ liệu, phát vấn, khái qt.</i>
<i>- Hình thức: Hoạt động cá nhân.</i>


<i>- Kĩ thuật: Động não. </i>


<b> II - Lập bảng đối chiếu từ ngữ ở địa phương khác với từ ngữ toàn dân.</b>


<b>STT</b> <b>Từ ngữ tồn dân</b> <b>Từ ngữ địa phương</b>


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Cha
Mẹ
Ơng nội


Bà nội
Ơng ngoại
Bà ngoại


Bác (anh trai của cha)
Bác (vợ anh trai của cha)
Chú (em trai của cha)
Thím (vợ em trai của cha)
Bác (chị gái của cha)


Bác (chồng chị gái của cha)


Thầy, bố, ba, tía…
Má, bầm, u, bu…
Ơng

Ơng cậu
Bà cậu
Bác
Bác
Chú
Thím, cơ
Bác, cơ
Bác
<i><b>HĐ 4-24 p</b></i>


<i>- Mục tiêu:Học sinh thực hành kiến thức đã học.</i>


<i>- Phương pháp:Vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm</i>
<i>- Hình thức: Hoạt động cá nhân, nhóm.</i>



<i>- Kĩ thuật: Động não</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nêu các câu ca dao,
tục ngữ sử dụng từ
địa phương.


- HS làm việc cá
nhân


<i><b>BT 1 </b></i>


<i><b>* Ca dao,tục ngữ, thành ngữ</b></i>
- Sẩy cha theo chú, sẩy mẹ bú dì
- Con dại cái mang


- Sinh con như thể


- Con chị nó đi, con dì nó lớn
- Mấy đời bánh đúc … chồng
- Thật thà như thể lái trâu


Thương nhau như thể nàng dâu mẹ chồng
- Anh em như thể chân tay..


- Chú cũng như cha.
- Phúc đức tại mẫu.
<i><b>* Thơ ca</b></i>


- Bầm ơi (Tố Hữu)


- Bà bủ ( Tố Hữu) :


<b> Bà bủ không ngủ bà nằm</b>


Càng lo càng nghĩ, càng căm càng thù
- Bà má Hậu Giang ( Tố Hữu)


- ... Ở đây sóng gió bất kì


<b> Má ơi, má ở làm chi 1 mình</b>


<i><b>tác phẩm Sáng, chị phu mỏ - Nguyễn Công Hoan</b></i>
<i><b> Thư nhà – Hồ Phương</b></i>


<b>Bài tập 2 : Tìm các từ ngữ địa phương chỉ qh ruột thịt thân thích có nghĩa tương</b>
đương với từ ngữ toàn dân


<b>STT</b> <b>Từ toàn dân</b> <b>Từ ngữ được dùng ở địa<sub>phương em</sub></b> <b>Từ ngữ được dùng ở<sub>địa phương khác</sub></b>


1 cha thầy, bố ba, tía, cậu


2 Mẹ mẹ, u má, bầm, bủ, mợ


3 ông nội ông nội nội, ông chú


4 Bà nội ngoại bà nội nội, bà chú


5 Ơng ngoại ơng ngoại ngoại, ông cậu


6 Bà ngoại bà ngoại ngoại, bà cậu



7 Bác (Anh trai của cha) bác bá


8 bác (vợ anh trai của cha) bác bá


9 chú (em trai của cha) chú
10 thím (vợ của chú) thím


11 bác (chị gái của cha) bác bá


12 bác (chồng chị gái của
cha)


bác bá


13 cô (em của cha) cô


14 chú (chồng em gái của
cha)


chú


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

16 bác (vợ anh trai của mẹ) bác bá
17 cậu (em trai của mẹ) cậu


18 mợ (vợ em trai của mẹ) mợ
19 bác (chị gái của mẹ) bác
20 bác (chồng chị gái của


mẹ)



bác
21 dì (em gái của mẹ) dì
22 chú (chồng em gái của


mẹ)


chú


23 anh trai anh trai bác


24 chị dâu (vợ của anh trai) chị dâu


25 em trai em trai chú


26 em dâu (vợ của em trai)


27 chị gái chị gái


28 anh rể (chồng của chị gái) anh rể


29 con con em


30 con dâu (vợ của con trai) con dâu mợ
31 con rể (chồng của con


gái)


con rể cậu



32 em gái em gái Cơ, dì


33 em rể (chồng của em gái) em rể chú


34 cháu (con của con) cháu
<b>Bài tập 3: Thực hiện nhóm </b>


Sưu tầm một số (từ ngữ) thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân
thích của địa phương em hoặc địa phương khác.


Sưu tầm TN địa phương khác :
Cha – thầy, tía, bọ…
Bác – bá


Mẹ – bu, má, ví ( Hiệp Hịa), bủ, bầm, mế, đẻ…
Dì – cơ , o…


<i><b>4. Củng cố: 2’</b></i>


<i>- Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được</i>
<i>những mục tiêu của bài học.</i>


<i>- Phương pháp: Phát vấn - Kĩ thuật: Động não.</i>


<i>? Em hãy trình bày những nội dung cơ bản cần nhớ trong tiết học</i>
HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung


GV nhận xét, khái quát : khẳng định vai trò của từ ngữ địa phương trong ngôn
ngữ giao tiếp và trong sáng tác văn chương.



<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (3p)</b></i>


- Sưu tầm thêm từ ngữ địa phương


- Chuẩn bị bài: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
<i>+ Qui trình viết một đoạn văn tự sự có miêu tả và biểu cảm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>+ Đọc diễn cảm bài văn: Món quà sinh nhật, xác định ngôi kể, thứ tự kể, nhân</i>
<i>vật; cách đưa yếu tố miêu tả và biểu cảm và tác dụng của nó; chỉ ra được yếu</i>
<i>tố bất ngờ của truyện. </i>


<i>+ Kể truyện Cô bé bản diêm</i>
<i>+ Nhớ về một kỉ niệm bạn bè .</i>
<b>V. Rút kinh nghiệm </b>


</div>

<!--links-->

×