Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

GDCD 9 tuần 1 2020-2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.81 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:


Ngày giảng:


<i><b> Tiết 5</b></i>
<b>Bài 4 : BẢO VỆ HỒ BÌNH</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<i><b>1. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu được:</b></i>


+ Hoà bình là khát vọng của nhân loại, hồ bình mang lại hạnh phúc cho con người
.+ Hậu quả, tác hại của chiến tranh.


+ Trách nhiệm bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh của tồn nhân loại
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


+ Tích cực tham gia các hoạt động vì hồ bình, chống chiến tranh do lớp, trường
địa phương tổ chức.


+ Tuyên truyền, vận động mọi người tham gia các hoạt động chiến tranh, bảo vệ
hồ bình.


- Giáo dục kĩ năng sống: xác định giá trị, giao tiếp, tìm và xử lí thơng tin, tư duy
phê phán.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


+ Quan hệ tốt với bạn bè và mọi người xung quanh mình
+ Biết yêu hồ bình , ghét chiến tranh



+ Góp phần nhỏ tuỳ theo sức của mình để bảo vệ hồ bình và chống chiến tranh
<i><b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b></i>


- Năng lực tự học, tự giác chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV
- Năng lực giải quyết vấn đề


- Năng lực hợp tác


- Tự nhận thức về giá trị của bản thân, tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc
làm của bản thân.


- Năng lực nhận thức các vấn đề đạo đức
- Năng lực điều chỉnh hành vi


- Năng lực tư duy phê phán
- Năng lực giao tiếp


- Giáo dục đạo đức: TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, KHIÊM TỐN, CHỊU TRÁCH NHIỆM,
KHOAN DUNG.


<b>II. Chuẩn bị:</b>
<i>1.Giáo viên:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ SGK,SGV, Giáo án, clip về việc Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản
<i>+ Ví dụ về các hoạt động bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh</i>


<i>2.Học sinh: SGK, Đồ dùng học tập, sưu tầm tranh ảnh về hậu quả của chiến tranh</i>
và các phong trào biểu tình chống chiến tranh.


<b>III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học</b>


1. Phương pháp dạy học :


<b>- Giảng giải, đối thoại, nêu vấn đề, dẫn chứng thực tế.</b>
- Nêu và giải quyết vấn đề


- Thảo luận nhóm, lớp


- Quan sát tranh ảnh, xem băng hình
- Phân tích, giải quyết tình huống
- Phương pháp trị chơi.


- Phương pháp sử dụng kiến thức liên môn.
2. Kĩ thuật dạy học:


<b>- Động não, thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống, trình bày một phút,</b>
<b>IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục</b>


<i><b>1.Ổn định tổ chức(1’)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ(5’):</b></i>


? Thế nào là dân chủ và kỉ luật ? Để thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật trong nhà
trường, học sinh chúng ta cần phải làm gì?.


? Nêu ý nghĩa, tác dụng của dân chủ và kỉ luật? Cho ví dụ?
Học sinh cần trả lời được:


<i><b>- Ý nghĩa, tác dụng của dân chủ và kỉ luật: Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật sẽ tạo</b></i>
ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí hành động của các thành viên trong tập
thể; tạo điều kiện để xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp; năng cao chất lượng và
hiệu quả học tập, lao động, hoạt động xã hội.



- Đưa được ví dụ đúng. Đặc biệt chỉ ra được ví dụ trong tập thể lớp để thể
hiện việc vận dụng kiến thức trong vấn đề xây dựng nề nếp của lớp sẽ được đánh
giá cao hơn.


<i><b>3 . Dạy học bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG</b>


<i>- Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.</i>
<i>- Phương pháp: Trực quan </i>


<i>- Kĩ thuật: Phân tích hình ảnh</i>
<i>- Hình thức tổ chức: cá nhân</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hỏi: Những hình ảnh trên gợi cho em nhớ đến những cuộc chiến tranh lớn
nào của nhân loại mà em đã học ở chương trình lịch sử 8?


HS: chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai.


Học sinh nhớ lại kiến thức lịch sử đã học ở Kì I lớp 8 về chiến tranh thế giới
để trả lời câu hỏi trên.


Gv: Ghi nhận và giới thiệu: Các em ạ! Nhân loại đã phải trải qua hai cuộc
chiến tranh thế giới tàn khốc gây bao đau thương bất hạnh và mất mát. Vì vậy mỗi
chúng ta càng thấu hiểu giá trị của hịa bình. Để có được một nền hịa bình và
hạnh phúc, tồn nhân loại cần có ý thức chống chiến tranh, kiên quyết bảo vệ hịa
bình. Đây chính là nội dung của bài học hơm nay.


<b>Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC(20’)</b>



<i>- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức của toàn bài. </i>


<i>HS biết thực hành vận dụng xử lí tình hng rèn luyện cách ứng xử có văn hóa</i>
<i>- Phương pháp: thảo luận nhóm, trình bày sản phẩm</i>


<i>- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút, </i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi bảng</b>


- Gv dùng phiếu học tập
- HS cả lớp làm bài tập


<i><b>1, Những hoạt động nào sau đây bảo vệ hồ</b></i>
<i><b>bình và chống chiến tranh?</b></i>


+ Đấu tranh ngăn ngừa chiến tranh và chiến
tranh hạt nhân


+ Xây dựng mối quan hệ hợp tác giữa các quốc
gia trên thế giới,


+ Giao lưu văn hoá giữa các nước với nhau hệ
tổ chức thân thiện, tôn trọng giữa người và
người


<i><b>2, Bản thân em và các bạn có nên làm việc</b></i>
<i><b>sau đây để góp phần bảo vệ hồ bình ?</b></i>


+ Đi bộ vì hồ bình


+ Vẽ tranh vì hồ bình


+ Viết thư cho bạn bè quốc tế


+ Ủng hộ nạn nhân chất độc mầu da cam


+ Kêu gọi những người có lương tri nên hành
động vì trẻ em


- GV dùng phiếu học tập.
- HS cả lớp làm bài tập.


<b>III, Bài tập:</b>


<b>Bài tập 1(16): Biểu hiện của</b>
lịng u hồ bình trong CS hàng
ngày:


a. Biết lắng nghe người khác.
b. Biết thừa nhận những điểm
mạnh của người khác.


d. Học hỏi những điều hay ở
người khác.


e. Tôn trọng nền VH của các dân
tộc, quốc gia khác.


h. Giao lưu với thanh, thiếu niên
quốc tế.



i. Viết thư, gửi quà ủng hộ trẻ
em, và ndân các vùng có chiến
tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV thu bài và nhận xét, cho điểm.
<b>HS đọc y/c BT 3?</b>


? Em hãy tìm hiểu về một số hoạt động bảo vệ
hịa bình, chống chiến tranh do lớp em trường
em, nhân dân địa phương, nhân dân cả nước
cũng như ND các nước đã tiến hành và giới
thiệu cho các bạn cùng biết.


HS: Trình bày những việc làm mà mình biết, có
thể kèm theo tranh ảnh minh họa...


+ Đi bộ vì hồ bình
+ Vẽ tranh vì hồ bình


+ Viết thư cho bạn bè quốc tế


+ Ủng hộ nạn nhân chất độc mầu da cam


+ Kêu gọi những người có lương tri nên hành
động vì trẻ em


<b>? HS đọc và nêu y/c BT4/16?</b>


? Lập kế hoạch thực hiện kế hoạch một hoạt


động bảo vệ hào bình?


HS: Làm việc theo nhóm bàn


- Một nhóm lập một bảng kế hoạch.


- Đại điện nhóm trình bày KH của nhóm
mình.


HS nhận xét.


GV đánh giá, cho điểm.


biết.


HS: Làm việc cá nhân


<b> Bài tập 4. Lập kế hoạch thực</b>
hiện kế hoạch một hoạt động bảo
vệ hào bình.


Mõũ : - Tờn hoạt động.
a) Thời gian - địa điểm
b) Ngời tham gia


c) Nội dung hình thức hoạt động
d) Cơng việc chuẩn bị.


e) TiÕn hµnh.



<b>Hoạt động 3: LUYỆN TẬP (10’)</b>


<i>- Mục đích: Cung cấp cho học sinh những thông tin về hậu quả của chiến tranh</i>
<i>- Thời gian: 10 phút.</i>


<i>- Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, thuyết trình.</i>
<i>- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày 1’</i>


<i>- Hình thức tổ chức: cá nhân </i>


<i><b>? Nêu sự đối lập giữa hồ bình với chiến tranh?</b></i>


<b>HỒ BÌNH</b> <b>CHIẾN TRANH</b>


- Đem lại cuộc sống
bình yên, tự do


- Nhân dân được no
ấm, hạnh phúc


- Gây đau thương chết
chóc


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- là khát vọng của lồi
người


- Thành phố, làng mạc,
nhà máy bị tàn phá


- là thảm hoạ của lồi


người


<i><b>? Em hãy phân biệt cuộc chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa ?</b></i>
<b>C/tranh chính nghĩa</b> <b>C/tranh phi nghĩa</b>


- Tiến hành đ.tranh chống
xl


- Bảo vệ độc lập tự do
- Bảo vệ hồ bình


- Gây Ctranh giết
người


- XL đất nước khác
- Phá hoại Hồ bình


<b>Hoạt động 4: VẬN DỤNG</b>


<i>- Mục đích: HS biết khái quát thành nội dung bài học</i>


<i>- Phương pháp: vấn đáp, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm,</i>
<i>chơi trị chơi</i>


<i>- Kĩ thuật: động não, trình bày một phút,</i>
<i>- Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm</i>


Giáo viên tổ chức cho học sinh xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động vì hồ bình
(Tổ chức xây dựng theo tổ)



- Đại diện các tổ trình bày:


+ Tham gia đầy đủ tích cực hoạt động vì hồ bình, chống chiến tranh do lớp,
trường địa phương tổ chức


+ Biết cư xử với bạn bè xung quanh 1 cách bình đẳng thân thiện
+ Sưu tầm tranh ảnh, báo chí nói về hồ bình


<i><b>4. Củng cố(2’) </b></i>


<i><b>? Thế nào là hồ bình?</b></i>


- Hồ bình là khơng có chiến tranh hay xung đột vũ trang.


- Là mối quan hệ hiểu biết, tơn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia, dân
tộc, giữa con người với con người.


- Hồ bình là khát vọng của toàn nhân loại
<i><b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà(3’)</b></i>


+ Về nhà học bài làm bài cũ đầy đủ.
+ Bài tập 1,2 3 ( sgk-16)


+ Sưu tầm tranh ảnh, báo chí, các chuyện các hoạt động vì hồ bình


+ Đọc, tìm hiểu trước nội dung bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc thế giới
+ Sưu tầm tranh, ảnh, các tài liệu về hoạt động hữu nghị


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×