Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

đại số 8 t7- Những HĐT đáng nhớ( Tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.71 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: / 9 / 2019 <b>Tiết 7</b>
Ngày giảng :…./ 9/2019


<b> NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp)</b>


<b>I . MỤC TIÊU : </b>


<i><b>1. Kiến thức:: </b></i>


-HS nhớ và viết được các hằng đẳng thức: Tổng của hai lập phương, hiệu của
hai lập phương .


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


-HS hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức: Tổng của hai lập phương, hiệu
của hai lập phương để rút gọn các biểu thức dạng đơn giản.


<i><b>3. Tư duy:</b></i>


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình, hiểu ý tưởng của
người khác.


- Rèn khả năng quan sát , dự đốn chính xác, hợp lí.
<i><b>4. Thái độ:</b></i>


-Rèn luyện tính nhanh nhẹn, cẩn thận và có thái độ học HĐT tốt.


<b>* GDĐĐ : Tính khoan dung: Bài 29 giúp các em biết chấp nhận người khác và đánh</b>
giá cao sự khác biệt, tha thứ cho những sai lầm của bạn và của chính bản thân mình từ
đó rút ra bài học.


<i><b>5. Năng lực:</b></i>



<b>-Thơng qua bài học hình thành cho HS năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo,</b>
năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mĩ khi trình bày bài, năng lực
CNTT và truyền thông.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : </b>
<i><b>1.GV: Bảng phụ.</b></i>


<b>2. HS: Bút dạ, bảng nhóm, ôn các HĐT đã học</b>


<b>III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC – KĨ THUẬT DẠY HỌC: </b>


Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành,
hoạt động nhóm.


Kĩ thuật dạy học: chia nhóm, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời.
<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Ổn định tổ chức: ( 1’) </b></i>


<b>2. 2. Kiểm tra bài cũ: (7’)</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án và biểu điểm</b>


<i><b>Câu1(HSTb):</b> Phát biểu hđt lập phương của </i>
<i>một tổng, lập phương của một hiệu?</i>


A/d tính: (x + y)3


<b>Câu 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu2(HSK):</b><i> Phát biểu hđt lập phương của </i>
<i>một tổng, lập phương của một hiệu?</i>


Chữa bài 28(SGK/14) phần a.


<b>Câu 2:Phát biểu đúng (3 đ)</b>
= (x +4)3<sub> (4đ)</sub>


Thay gt tính đúng bằng 1000 (3đ)
<i>(Thay gt trực tiếp,tính đúng 5đ)</i>
<b>3. Giảng bài mới:</b>


<b>HĐ1:Hằng đẳng thức tổng hai lập phương (12')</b>


Mục tiêu: - Học sinh hiểu hằng đẳng thức tổng 2 lập phương.


- Biết vận dụng hằng đẳng thức tổng 2 lập phương vào làm bài tập.
- Hình thức: Dạy học cá nhân


<i>- Phương pháp: phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, vấn đáp.</i>


<b>- Kĩ thuật dạy học: hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.</b>


<b>- Năng lực cần hướng tới: năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực</b>
giao tiếp, năng lực thẩm mĩ khi trình bày bài.


<b>Hoạt động của thày và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>HS: làm ?1 (SGK/14)</b>



Kq: (a + b)(a2<sub> – ab + b</sub>2<sub>) = a</sub>3<sub> + b</sub>3


<b>GV: Với A,B là các biểu thức tuỳ ý, </b>
(A + B)(A2<sub> – AB + B</sub>2<sub>) = ?</sub>


<b>? Ngược lại, A</b>3<sub> + B</sub>3<sub> = ?</sub>


<b>HS: phát biểu </b><sub> hđt 6</sub>


<b>GV: Lưu ý A</b>2<sub> – AB + B</sub>2<sub> đgl bình </sub>


phương thiếu của hiệu A-B.


<b>?2? Phát biểu hđt 6 bằng lời?</b>
<b>GV:</b>


Làm áp dụng (Gợi ý: a, 8 =23<sub>; b,1 = 1</sub>2<sub>)</sub>


<b>? Ứng dụng của hđt 6?</b>


<b>1.Tổng hai lập phương</b>
*TQ:


<b>A3<sub> +B</sub>3<sub> =(A +B)(A</sub>2<sub> –AB + B</sub>2<sub>) (6)</sub></b>


<i><b>-Lưu ý : SGK/15</b></i>


<b>?2</b>Tổng 2 lập phương của 2 BT bằng
tích của tổng 2 BT với bình phương


thiếu của hiệu 2 BT


<b>*Áp dụng : </b>


<i>a, Viết x</i>3<i><sub> + 8 dưới dạng tích</sub></i>


x3<sub> + 8 = x</sub>3<sub> + 2</sub>3<sub> =(x + 2)(x</sub>2<sub> – 2x + 2</sub>2<sub>)</sub>


= (x + 2)(x2<sub> – 2x + 4)</sub>


<i>b, Viết tích thành tổng</i>


(x +1)(x2<sub> –x + 1) = x</sub>3<sub> + 1</sub>3<sub> = x</sub>3<sub>+ 1</sub>


<b>HĐ2: Hằng đẳng thức hiệu hai lập phương (15')</b>


Mục tiêu: - Học sinh hiểu hằng đẳng thức hiệu 2 lập phương .


- Có kĩ năng vận dụng hằng đẳng thức hiệu 2 lập phương vào giải tốn.
- Hình thức: Dạy học theo nhóm, cá nhân


<i>- Phương pháp:vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt</i>


động nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>-Năng lực hình thành cho HS :năng lực tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực</b>
giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thẩm mĩ khi trình bày bài.


ghi nhớ 2 hđt 6 và 7.
<b>H Làm áp dụng phần a, b.</b>


<b>H HĐ nhóm làm phần c.</b>


<b>G Yêu cầu nhóm có đáp án đúng </b>
giải thích rồi đưa đáp án để Hs đối
<b>chiếu. ? Ứng dụng của hđt 7? </b>


<i>b, Viết 8x</i>3<sub> – y</sub>3<i><sub>dưới dạng tích</sub></i>


8x3<sub> – y</sub>3<sub> = (2x)</sub>3<sub> - y</sub>3


= (2x - y)((2x)2<sub> + 2x.y + y</sub>2<sub>)</sub>


= (2x - y)(4x2<sub> + 2xy + y</sub>2<sub>)</sub>


c, (x +2)(x2<sub> - 2x + 4) = x</sub>3<sub> + 2</sub>3<sub>= x</sub>3 <sub>+ 8 </sub>


<b>4. Củng cố (6'):</b>


<b>? Qua bài học hơm nay em cần ghi nhớ kiến thức gì?</b>
<b>? Phát biểu lại 2 hđt vừa học?</b>


<b>Bài 30(sgk/16) Rút gọn biểu thức sau:</b>
a, ( x + 3)(x2<sub> – 3x + 9) – ( 54 + x</sub>3<sub>)</sub>
= x3<sub> + 27 – 54 – x</sub>3<sub> = -27 </sub>


b,(2x + y)(4x2<sub> -2xy+y</sub>2<sub>)-(2x- y)(4x</sub>2<sub> +2xy + y</sub>2<sub>)</sub>
= 8x3<sub> + y</sub>3<sub> – 8x</sub>3<sub> + y</sub>3<sub> = 2y</sub>3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>5. Hướng dẫn về nhà (5'):</b>



- Ôn lại 7 hđt và làm bài tập: 31 - 38 (SGK / 16,17);
- Hướng dẫn BVN


- Bài 31: Cách c/m đẳng thức: Biến đổi VT thành VP. từ đó rút ra mối quan hệ giữa
HĐT 4 và 6, HĐT 5 và 7.


- Bài 35: 342<sub> + 66</sub>2 <sub> +68.66 = 34</sub>2<sub> + 2.34.66 + 66</sub>2


- Ghi nhớ 7 HĐT theo hai chiều.
- Làm bài tập 30b, 31, 32b, 33/16


<b>V- RÚT KINH NGHIỆM: </b>


</div>

<!--links-->

×