Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tin học 7 - Bài tập Thực hành -Vẽ hình phẳng bằng Geogebra -Tuần 28 (Tiết 4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.34 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tin học 7</b>



<b>BÀI TẬP THỰC HÀNH</b>



<b> VẼ HÌNH PHẲNG BẰNG GEOGEBRA (Tiết 4)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


 Biết được các khái niệm đối tượng tốn học hình, trong phần mềm GeoGebra.
 Biết quan hệ phụ thuộc toán học giữa các đối tượng.


 Thông qua phần mềm HS biết được các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và
minh hoạ các hình, hình học được học trong chương trình mơn Tốn.


<b>2. Kĩ năng</b>


 Thao tác được một số lệnh liên quan đến điểm, đoạn, đường thẳng và cách thiết lập
quan hệ giữa chúng.


 Thực hiện sử dụng được các công cụ đường phân giác, trung điểm đoạn thẳng trong
phần mềm GEOGEBRA.


 Thực hiện được thao tác vẽ các đường thẳng song song, vng góc, trung trực trong
phần mềm GEOGEBRA.


<b>II. NỘI DUNG THỰC HÀNH</b>


<b>Bài 5 (SGK/132) : Vẽ tam giác ABC với ba đường trung trực cắt nhau tại điểm O</b>


<b>Hướng dẫn thực hành:</b>


1. Vẽ tam giác ABC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>- Bước 2: Nháy chuột tại vị trí trống bất kì trên màn hình (em sẽ thấy xuất hiện điểm</i>
A), di chuyển đến vị trí thứ hai và nháy chuột. Như vậy ta vừa tạo xong đoạn AB.


<i> - Bước 3: Thực hiện tương tự, em sẽ tạo được tam giác ABC:</i>


2. Tạo các trung điểm của các cạnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>- Bước 2: Lần lượt chọn đối tượng là đoạn thẳng BC, AC, AB:</i>


3. Vẽ ba đường trung trực:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Bước 2: Lần lượt nháy chọn điểm A, B để dựng đường trung trực của cạnh AB. Thực
hiện tương tự, em sẽ được 3 đường trung trực:


<b>Bài 6 (SGK/132)</b><i><b> : Sử dụng công cụ Đa giác </b></i> để vẽ tam giác rồi vẽ các đường cao,
đường phân giác, đường trung tuyến.


<b>Hướng dẫn thực hành:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>- Bước 2: Vẽ đường cao qua A bằng cơng cụ Đường vng góc </b></i>


- Bước 3: Vẽ đường phân giác qua B bằng công cụ Đường phân giác


<i>- Bước 4: Vẽ đường trung tuyến CM:</i>


<i><b> Chọn công cụ Trung điểm hoặc tâm </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Sử dụng công cụ đoạn thẳng nối CD, em sẽ được đường trung tuyến CD:



<b>Bài 7 (SGK/132) : Vẽ tam giác ABC, vẽ các đường cao cắt nhau tại trực tâm H. Em cần</b>


thực hiện hình vẽ sao cho khi di chuyển các điểm A, B, C đến các vị trí khác nhau chúng
ta lần lượt nhận được các hình như trong các hình sau:


<b>Hướng dẫn thực hành:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Nháy chuột chọn công cụ Chọn </b></i>


Đưa con trỏ chuột vào vị trí điểm A, giữ điểm A và kéo thả chuột em sẽ được hình sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 Dặn dị: Học sinh thực hành từ bài tập 5 đến bài tập 7, theo hướng dẫn của giáo


<b>viên ở trên vào máy tính (ở nhà). Giáo viên sẽ kiểm tra lại các thao tác thực hành</b>
<b>(bằng cách yêu cầu thực hành lại các bài tập trên) ngay khi đi học lại.</b>


<b>Chúc các em học sinh rèn luyện các kĩ năng thực hành thật tốt! </b>
<i><b>GHI CHÚ</b></i>


<b>-</b> <b>Nội dung bài mới : màu xanh dương</b>
<b>-</b> <b>Bài giảng </b> <b> : màu đỏ</b>


<b>- Bài tập</b> <b> : màu đen</b>


</div>

<!--links-->

×