Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

giáo án đâị số & hình học 7 tuần 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.31 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> CHƯƠNG IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG:</b>


<i><b>1. Về kiến thức:</b></i>


HS cần đạt được các kiến thức sau:


-Viết được một số ví dụ về biểu thức đại số.
-Biết cách tính giá trị của biểu thức đại số.


-Nhận biết được đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng, biết thu gọn đơn
thức, đa thức.


-Biết cộng trừ các đơn thức đồng dạng.


-Hiểu khái niệm nghiệm của đa thức. Biết kiểm tra xem một số có phải là
nghiệm của đa thức hay không?


<i><b>2. Về kĩ năng:</b></i>


HS cần có các kĩ năng sau:


-Biết tính giá trị của biểu thức đại số.


-Kĩ năng thu gọn đơn thức, đa thức và tìm bậc của chúng.
-Kĩ năng cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.


-Kĩ năng cộng, trừ đa thức, đặc biệt là đa thức một biến.
-Biết tìm nghiệm của đa thức.


<i><b>3.Tư duy:</b></i>



- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình.
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đốn, suy luận lơgic;


-Rèn luyện các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và
sáng tạo.


<i><b>4. Về thái độ:</b></i>


Qua học tập chương HS cần có tính cẩn thận, chính xác, chịu khó, nhanh
nhẹn, khoa học. Có ý thức trong hợp tác nhóm.


<i><b>5. Năng lực cần đạt:</b></i>


- Thơng qua bài học hình thành cho HS năng lực tự học, giải quyết vấn đề và
sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực tính tốn, năng lực hợp tác, năng lực thẩm
mĩ khi trình bày bài.


<b>II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH:</b>
-Gồm 21 tiết, trong đó:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ngày soạn: 30/ 01/2018


Ngày giảng: / 02/ 2018 Tiết 51


<b>KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>



-HS biết khái niệm biểu thức đại số


-Viết được biểu thức đại số trong trường hợp đơn giản.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


-Có kĩ năng viết được biểu thức đại số biểu thị các đại lượng trong bài
toán.


<i><b>3.Tư duy:</b></i>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đốn, suy luận lơgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình


<i><b>4.Thái độ:</b></i>


-Nghiêm túc trong học tập, tích cực hợp tác với các bạn và GV.


<i><b>5. Năng lực cần đạt:</b></i>


- Thơng qua bài học hình thành cho HS năng lực tự học, giải quyết vấn đề và
sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực tính tốn, năng lực hợp tác, năng lực thẩm
mĩ khi trình bày bài.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>
1. GV: SGK, bảng phụ


2. HS: SGK


<b>III.PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC:</b>



<b>- Phương pháp: Quan sát, thực hành, luyện tập, vấn đáp</b>
- Kĩ thuật dạy học: hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ


<b>IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp:(1′)</b></i>


<i><b>2. Giới thiệu nội dung chương:(2') GV giới thiệu qua về nội dung của chương. </b></i>
<i><b>3.Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1 : Nhắc lại về biểu thức</b></i>


- M c ụ tiêu: Nh c l i kắ ạ hái niệm v bi u th c s ề ể ứ ố ở tiểu học.
- Thời gian: 12 phút


- Phương pháp: Quan sát, thực hành, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: dạy học tình huống
- Kĩ thuật dạy học: hỏi và trả lời


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


-GV nêu câu hỏi:


+Ở lớp dưới ta đã học về biểu thức số, hãy lấy
ví dụ về biểu thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-HS: 3 học sinh đứng tại chỗ lấy ví dụ.


- GV yêu cầu học sinh làm ví dụ tr24-SGK.


cho HS nêu cơng thức tính chu vi hình chữ
nhật và ghi lên góc bảng.


-HS: 1 em đọc ví dụ. Cả lớp làm bài.
-GV yêu cầu học sinh làm ?1


- HS lên bảng làm.


lũy thừa) làm thành một biểu
thức.


<b>*Ví dụ: Biểu thức số biểu thị</b>
chu vi hình chữ nhật chiều rộng
bằng 5cm, chiều dài bằng 8 cm
là: 2(5 + 8)


?1


Chiều rộng: 3cm
Chiều dài: 3 + 2 (cm)


Biểu thức số biểu thị diện tích
hình chữ nhật là: 3.(3 + 2)


cm2
<b>Ho t ạ đ ng 2: ộ</b> <b>Khái niệm biểu thức đại số.</b>


- Mục tiờu: Nhận biết được biểu thức đại số, nắm được định nghĩa, cỏch viết,
tớnh chất của cỏc phộp toỏn đối với cỏc chữ trong biểu thức đại số .



- Thời gian: 20 phút.


- Phương pháp : Vấn đáp, thực hành luyện tập.
- Hình thức tổ chức: dạy học tình huống


- Kĩ thuật dạy học: hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


-GV cho HS đọc bài toán và làm bài.


? Em hiểu hai cạnh liên tiếp của hình chữ nhật
là gì?


-HS: Đó là hai kích thước (dài, rộng) của hình
chữ nhật.


? Chu vi hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp là
5 cm và a cm được biểu thị bởi biểu thức nào?
-HS nêu biểu thức.


- GV giải thích: Người ta dùng chữ a để thay
<i>cho một số nào đó. Như vậy ta có thể dùng</i>


<i>biểu thức trên để biểu thị chu vi của các hình</i>
<i>chữ nhật có một cạnh bằng 5cm</i>


- GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn để làm ?2
-HS thực hiện, đại diện một nhóm lên trình
bày.



<i>-GV giới thiệu: Những biểu thức a + 2; a(a +</i>


<i>2) là những biểu thức đại số.</i>


-Cho HS đọc phần thông tin trong SGK để HS


<b>2. Khái niệm về biểu thức đại</b>
<b>số </b>


<i><b>Bài toán: (sgk -24)</b></i>


Chu vi hình chữ nhật là:
2.(5 + a)


?2


Gọi a là chiều rộng của HCN
chiều dài của HCN là a + 2
(cm)


Biểu thức biểu thị diện tích
là:


a.(a + 2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hiểu khái niệm biểu thức đại số.


- Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ trong sgk tr25.
-GV giới thiệu cách viết biểu thức đại số:



<i>Không cần viết dấu nhân giữa các chữ hoặc</i>
<i>giữa các số và chữ.</i>


? Lấy ví dụ về biểu thức đại số.


-HS: 2 em lên bảng viết, mỗi HS viết 2 ví dụ
về biểu thức đại số.


- Cả lớp nhận xét bài làm của các bạn.
- GV cho HS làm ?3


? Viết biểu thức biểu thị quãng đường đi được
của ô tô?


? Quãng đường người đó đi bộ trong x (h) với
vận tốc 5km/h được biểu thị bởi biểu thức
nào?


-HS: nêu được: 5x (km)


? Quãng đường người đó đi bằng ơ tơ trong y
(h) với vận tốc 35km/h được biểu thị bởi biểu
thức nào?


-HS nêu được là 35y (km)


? Tổng quãng đường đi được của người đó
được biểu thị bởi biểu thức nào?



-HS: trả lời và ghi bài.


<i>-GV nêu: Người ta gọi các chữ đại diện cho</i>


<i>các số là biến số (biến)</i>


? Tìm các biến trong các biểu thức trên.
- HS đứng tại chỗ trả lời.


-GV yêu cầu HS đọc chú ý trong sgk- trang
25.


<i><b>*Khái niệm: </b></i>


Những biểu thức mà ngồi các
số và các kí hiệu phép tốn cịn
có các chữ (đại diện cho các số)
gọi là biểu thức đại số.


<i><b>Ví dụ: sgk - 25</b></i>


4x; 3(x + y)2


?3


a) Quãng đường đi được sau x
(h) của một ô tô đi với vận tốc
30 km/h là: 30x (km)


b) Tổng quãng đường đi được


của người đó là: 5x + 35y
(km)


<i><b>Chú ý: sgk - 25</b></i>
<i><b>4. Củng cố:(7') </b></i>


- GV cho 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1 và bài tập 3 sgk- tr 26, lớp cùng
làm bài.


<i>*Bài tập 1</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

x - y
5 y
x y
10 + x
(x + y)(x - y)


Tích của x và y
Tích của 5 và y
Tổng của 10 và x


Tích của tổng x và y với hiệu của x và y


Hiệu của x và y
c) Tích của tổng x và y với hiệu x và y: (x+y)(x-y)


<i>*Bài tập 3: (Đưa trên bảng phụ) Kết quả như sau:</i>


- Yêu cầu học sinh đọc mục có thể em chưa biết.



<i><b>5. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:(3')</b></i>


- Nắm vững khái niệm biểu thức đại số.
- Làm bài tập 3, 4, 5 sgk -27


- Làm bài tập 1 3 (sbt - tr 9, 10)


- Nghiên cứu trước bài 2 để tìm hiểu: Giá trị của một biểu thức đại số.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


Ngày soạn: 01/02/2018 <sub>Tiết 52</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ngày giảng: /2/2018


<b>GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


-HS biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số dạng đơn giản khi biết
giá trị của biến.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


-Rèn kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số.



<i><b>3.Tư duy:</b></i>


-Rèn luyện các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và
sáng tạo.


<i><b>4.Thái độ:</b></i>


-HS có tính cẩn thận trong tính tốn.


<i><b>5. Năng lực cần đạt:</b></i>


- Thơng qua bài học hình thành cho HS năng lực tự học, giải quyết vấn đề và
sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán, năng lực hợp tác, năng lực thẩm
mĩ khi trình bày bài.


<b>II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>


1.GV: bảng phụ ?2, bảng của bài tập 6 (sgk – 28). MTBT


2. HS: Ôn tập các kiến thức về BTĐS đã học, thứ tự thực hiện các phép tính.
MTBT.


<b>III.PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC:</b>


<b>- Phương pháp: hoạt động hợp tác nhóm nhỏ, vấn đáp, luyện tập thực hành</b>
- Kĩ thuật dạy học: hỏi và trả lời, đặt câu hỏi,giao nhiệm vụ, chia nhóm
<b>D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp:(1')</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:(7')</b></i>



Câu hỏi Sơ lược đáp án


HS1: Biểu đại số là gì?
Chữa bài tập 1 (sbt - 9)
HS2: chữa bài tập 4 sgk -27
Cho thêm: Tính nhiệt độ buổi
trưa biết nhiệt độ buổi sáng là
18 độ và nhiệt độ tằng thêm
buổi trưa là 4 độ?


Những biểu thức mà ngoài các số và các kí
hiệu phép tốn cịn có các chữ (đại diện cho
các số) gọi là biểu thức đại số.


<i>Bài tập 1 (SBT):</i>


a) Tổng của a và b bình phương: a + b2
b) Tổng các bình phương của a và b:
a2<sub> + b</sub>2


c) Bình phương của tổng a và b:
(a + b)2


<i>Bài tập 4 (sgk):</i>


Nhiệt độ buổi trưa là t + x


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b> *ĐVĐ: (1') Ta nói 22 là giá trị của biểu thức t + x khi t =18 và x = 4. Vậy giá </b></i>
trị của biểu thức đại số là gì và cách tính giá trị của BTĐS như thế nào?



<i><b> 3.Bài mới:</b></i>

<b> </b>



<b> Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị của một biểu thức đại số và cáh tính.</b>



- Mục tiờu: Tỡm hiểu khái niệm về giỏ tr c a bi u thức đại số. ị ủ ể Cỏch tớnh giỏ trị
biểu thức đại số.


- Thời gian: 12 phút.


- Phương pháp : Vấn đáp, luy n t p ệ ậ thực hành, hoạt động hợp tác nhóm nhỏ
- Hình thức tổ chức: dạy học tình huống, theo nhóm


- Kĩ thuật dạy học: hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- GV cho HS thực hiện yêu cầu của VD1
bằng MTBT.


- HS đọc VD1. 1 HS lên bảng làm. Lớp cùng
thực hiện.


<i>- GV nêu: 16,5 là giá trị của biểu thức 2m+ n</i>


<i>tại m = 8, n = 0,5.</i>


? Muốn tính giá trị của biểu thức ta làm ntn?
-HS (khá): Ta thay giá trị của biến vào biểu
thức rồi thực hiện phép tính.



- GV nêu VD 2.


Yêu cầu lớp trao đổi làm theo bàn, mỗi nửa
lớp làm 1 ý của VD 2.


- Gọi HS lên bảng trình bày.


-HS: 2 em lên bảng làm, mỗi em làm 1 ý
(dùng MTBT để tính).


-GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
- HS nhận xét, bổ sung.


- GV chốt bài.


- GV tổng kết lại cách tính giá trị BT và cách
trình bày.


-HS đọc cách tính trong sgk- 28.


<b>1. Giá trị của một biểu thức</b>
<b>đại số</b>


<b>a) Các ví dụ:</b>


<i><b>*Ví dụ 1: sgk-27</b></i>


<b>Giải:</b>



Thay m = 9, n = 0,5 vào bt đã
cho ta có:


2.9 + 0,5 = 18,5.
<i>Ta nói: 18,5 là giá trị của biểu</i>


<i>thức 2m + n tại m = 8, n =</i>
<i><b>0,5.*Ví dụ 2: sgk - 27</b></i>


<b>Giải:</b>


-Thay x = -1 vào biểu thức ta
có:


3.(-1)2 <sub>- 5.(-1) + 1 = 9.</sub>
Vậy giá trị của biểu thức 3x2<sub></sub>
-5x + 1 tại


x = -1 là 9.
Tương tự:


Giá trị của biểu thức 3x2 <sub>- 5x +</sub>
1 tại


x =
1
2<sub> là </sub>


-3
4<sub> .</sub>



<b>b) Cách tính GTBT: (sgk </b>
-28).


Thay giá trị cho trước của các
biến vào biểu thức rồi thực hiện


phép tính.
<b>Ho t ạ đ ng 2: ộ</b> <b>Áp dụng.</b>


<b>- M c </b>ụ tiêu: Vận dụng tính giá tr bi u th c ị ể ứ đ i sạ ố
- Thời gian: 14 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Hình thức tổ chức: dạy học tình huống, dạy học phân hóa
- Kĩ thuật dạy học: hỏi và trả lời, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


- Cho HS làm ?1.


- GV gọi 2 HS lên bảng trình bày.


- HS: 2 em lên bảng trình bày. Lớp làm cá
nhân vào vở, nhận xét bài của bạn.


-Đưa bảng phụ ghi nội dung ?2


-Cho HS làm việc cá nhân trong ít phút.
-HS dùng MTBT để kiểm tra và nêu kết quả.
(-4) x2<sub> . 3 = </sub>



-Gọi HS đọc kq đã chọn.


-Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung và thống
nhất kết quả.


<b>2. Áp dụng</b>


?1. Tính giá trị biểu thức 3x2 <sub></sub>
-9x tại


x = 1 và x =
1
3<sub> .</sub>
<b>Giải:</b>


-Thay x = 1 vào biểu thức ta có:
3.(1)2<sub> - 9.1 = - 6.</sub>


Vậy giá trị của biểu thức 3x2 <sub></sub>
-9x tại


x = 1 là - 6.
-Thay x =


1


3<sub> vào biểu thức ta</sub>
có:
3.


2
1
3
 
 
  <sub>- 9. </sub>


1
3<sub> = - </sub>


8
3


Vậy với x =
1


3<sub> thì giá trị của</sub>
biểu thức 3x2 <sub>- 9x là - </sub>


8
3
?2.


Giá trị của biểu thức x2<sub>y tại x =</sub>
-4 và y = 3 là 48


<i><b>4. Củng cố :(7')</b></i>


Hoạt động của GV và HS Nội dung



? Muốn tính giá trị của BTĐS ta
làm thế nào?


-Tổ chức HS làm BT 6 (sgk-28)
dưới dạng thi làm nhanh theo
nhóm bàn, nhóm nào tìm ra đáp
án nhanh nhất thì nhóm đó
thắng cuộc.


-HS đọc và tìm hiểu bài tốn,
thực hiện theo hướng dẫn của
GV. Nhóm nào xong trước lên
bảng điền vào ơ trống.


? Đọc tên của nhà tốn học?
-HS: Nhà toán học: Lê Văn


-HS phát biểu.


<i>Bài tập 6 (sgk - 28).Tính giá trị của biểu thức </i>


tại x = 3, y = 4 và z = 5 rồi điền vào ô trống.
N: x2<sub> = 3</sub>2 <sub>= 9.</sub>


T: y2 <sub>= 4</sub>2 <sub>= 16.</sub>
Ă:


1


2<sub> (xy + z) = </sub>


1


2<sub>(3.4 + 5) = </sub>
17


2 <sub> = 8,5.</sub>
L: x2<sub>- y</sub>2 <sub>= 3</sub>2 <sub>- 4</sub>2 <sub>= -7.</sub>


Ê: 2z2 <sub>+ 1 = 2.5</sub>2 <sub>+ 1 = 51.</sub>
H: x2 <sub>+ y</sub>2 <sub>= 3</sub>2 <sub>+ 4</sub>2 <sub>= 25.</sub>
V: z2 <sub>- 1= 5</sub>2 <sub>- 1 =24.</sub>


I: 2(y + z) = 2(4 + 5) = 18.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Thiêm.


- Yêu cầu các nhóm nhận xét,
bổ sung.


- GV giới thiệu thêm về nhà
toán học Lê Văn Thiêm.


Vậy:


-7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5
<b>L</b> <b>Ê</b> <b>V</b> <b>Ă</b> <b>N</b> <b>T</b> <b>H</b> <b>I</b> <b>Ê M</b>


<i><b>5. Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (3')</b></i>


- Cần nắm chắc cách tính giá trị của biểu thức đại số và cách trình bày dạng


tốn này, xem kỹ các bài tập đã chữa.


Lưu ý: có bài ta có thể thay số bởi chữ để tính nhanh
-BTVN: BT 8 + 9 (sgk - 29)


BT 8 + 9 + 10 ( sbt - 10).


-Nghiên cứu trước bài Đơn thức và tìm hiểu các khái niệm theo đề mục của bài.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ngày soạn: 02/2/2018 <sub>Tiết 43</sub>
Ngày giảng: /2/2018


<b>THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Biết cách xác định khoảng cách giữa 2 địa điểm A và B trong đó có một
địa điểm nhìn thấy nhưng khơng đến được.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Luyện cách dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng.


<i><b>3. Tư duy:</b></i>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán ; thao tác tư duy: tương tự, linh
hoạt và sáng tạo.



<i><b>4.Thái độ:</b></i>


- Thấy được vai trị của tốn học trong thực tiễn, từ đó thêm u thích mơn học ;
Rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức, kỉ luật.


<i><b>5. Năng lực cần đạt:</b></i>


- Thơng qua bài học hình thành cho HS năng lực tự học, giải quyết vấn đề và
sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực tính tốn, năng lực hợp tác, năng lực thẩm
mĩ khi trình bày bài.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>


- GV: Địa điểm thực hành cho các nhóm HS, giác kế, cọc tiêu, thước dây
cho các nhóm.


- HS: Dây, báo cáo của tổ.


<b>III.PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>


<b>- Phương pháp: vấn đáp, quan sát, thực hành,Hợp tác nhóm.</b>
- Kĩ thuật dạy học: hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp:(1')</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:(3')</b></i>


-GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị dụng cụ thực hành của tổ.



<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hành</b>


<b> - Mục đích: HS có ý thức chuẩn bị dụng cụ thực hành nhanh, đúng .</b>
<b> - Thời gian: 3 phút</b>


- Phương pháp: Quan sát, thực hành, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: dạy học tình huống
- Kĩ thuật dạy học: hỏi và trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực
hành của tổ về phân công nhiệm vụ và dụng cụ
- Giao cho các tổ mẫu báo cáo


- Các tổ trưởng báo cáo
- Nhận mẫu báo cáo


<b>Báo cáo thực hành tiết 42 – 43 Hình học 7</b>
Tổ ... Lớp


Kết quả AB = ... Điểm thực hành của tổ...( GV cho điểm)


Stt Họ và tên


Điểm chuẩn
bị dụng cụ
( 3 đ )


Ý thức kỉ


luật


( 3 đ )


Kĩ năng
thực hành
( 4 đ )


Tổng số điểm
( 10 đ )


1)


….


Nhận xét chung ( Tổ tự đánh giá) Tổ trưởng
<b>Hoạt động 2: Tiến hành </b>


- Mục đích: HS biết thực hành đo được khoảng cách 2 điểm trong đó có một
điểm nhìn thấy mà khơng đi đến được.


<b> - Thời gian: 30 phút</b>


- Phương pháp: Quan sát, thực hành, vấn đáp, hợp tác nhóm
- Hình thức tổ chức: dạy học tình huống


- Kĩ thuật dạy học: hỏi và trả lời


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>



-GV cho HS tới địa điểm thực hành,
phân cơng vị trí cho từng tổ.


Lưu ý: bố trí hai tổ cùng đo một cặp
điểm A  B để đối chiếu kết quả.


-GV hướng dẫn các tổ thực hành.


? Để đo AB ta làm thế nào? Hãy tiến
hành theo các bước lý thuyết đã học.
- GV kiểm tra kĩ năng thực hành của
các tổ, nhắc nhở, hướng dẫn thêm các
tổ còn chậm hoặc yếu.


-GV theo dõi chấm điểm ý thức cho các
nhóm trong từng tổ.


-HS tới vị trí thực hành, nhận nhiệm vụ
được phân cơng, nhận dụng cụ thực
hành cho nhóm.


-Nếu có đủ dụng cụ đo có thể chia mỗi
tổ thành 2 nhóm tiến hành làm để tất cả
học sinh đều nắm được cách làm.


-Cử thư kí ghi kết quả đo.


-Các tổ tiến hành thực hành theo hướng
dẫn của GV.



-Ghi kết quả đo độ dài CD (suy ra AB)
vào báo cáo thực hành của tổ (nhóm).
-Nộp báo cáo thực hành.


<i><b>4. Củng cố:(5')</b></i>


* Nhận xét, đánh giá :


- Các tổ họp bình điểm và ghi vào báo cáo thực hành của tổ.
- GV thu báo cáo thực hành, nhận xét và cho điểm các tổ.


-Tuyên dương ý thức của các cá nhân và tổ (nhóm) làm tốt, nhắc nhở rút kinh
nghiệm các cá nhân chưa có ý thức trong giờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Làm bài tập thực hành 102 (sbt-Trang 110).
- Trả lời các câu hỏi phần ôn tập chương II.
- Bài tập 67, 68, 69 (sgk-Trang 140, 141).
V. RÚT KINH NGHIỆM:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ngày soạn: 3 /2/2018 <sub>Tiết 44</sub>
Ngày giảng: /2/2018


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG II: TAM GIÁC</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


-Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản trong chương: tổng ba góc trong tam
giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác và tam giác vuông, tam giác cân,


tam giác đều, định lí Py-ta-go (thuận và đảo).


<i><b> 2. Kỹ năng:</b></i>


-Vận dụng được các kiến thức đã học để tính độ dài đoạn thẳng, tính độ
lớn góc của tam giác.


-Nhận biết được dạng của tam giác.


<i><b> 3. Tư duy:</b></i>


-Rèn luyện khả năng diễn đạt chính xác, thao tác tư duy: tương tự, khái
qt hóa.


<i><b>4.Thái độ:</b></i>


-Có ý thức ơn tập chương.


<i><b>5. Năng lực cần đạt:</b></i>


- Thơng qua bài học hình thành cho HS năng lực tự học, giải quyết vấn đề và
sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực tính tốn, năng lực hợp tác, năng lực thẩm
mĩ khi trình bày bài.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>


1.GV: SGK, Máy chiếu, thước đo các loại, com pa, bảng phụ (như
sgk-139-140), bài tập 67, 68.


2. HS: SGK, trả lời sẵn các câu hỏi ở phần ôn tập chương II (sgk- tr 139)


<b>III.PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC:</b>


<b>- Phương pháp: hợp tác nhóm, thực hành, luyện tập, vấn đáp, phát hiện và giải </b>
quyết vấn đề


- Kĩ thuật dạy học: hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO DỤC:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp:(1')</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:(1')</b></i>


Kiểm tra việc chuẩn bị phần trả lời các câu hỏi ôn tập chương của HS.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Ôn tập về tổng các góc trong một tam giác</b></i>
- Mục tiêu: Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương 2
- Thời gian: 20 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

B C
A
D
A
B C
A
B C
A
B
C



- Kĩ thuật dạy học: hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>1. Ơn tập về tổng các góc trong tam giác </b></i>


-GV nêu câu hỏi: Phát biểu định lí tổng ba góc của tam
giác?


-HS trả lời và ghi bài: Tổng ba góc trong một tam giác
bằng 1800<sub>.</sub>


? Phát biểu tính chất góc ngồi của tam giác?


-HS: Góc ngồi của tam giác bằng tổng hai góc trong
khơng kề với nó.


? Phát biểu tính chất góc nhọn trong tam giác vng?
-HS: Trong tam giác vng, hai góc nhọn phụ nhau.
<i><b>2. Ôn tập về các dạng tam giác đặc biệt</b></i>


-GV đưa hình vẽ các tam giác, cho HS nhận dạng từng
loại tam giác và nêu định nghĩa, tính chất của chúng.
-HS quan sát hình vẽ và trả lời.


? Hãy nêu cách tính góc ở đáy, góc ở đỉnh của tam giác
cân?


? Nêu tính chất của tam giác đều?



? Trong tam giác đều mỗi góc bằng bao nhiêu độ?


? Nêu tính chất của tam giác vng cân? Trong tam
giác vng cân mỗi góc bằng bao nhiêu độ?


? Phát biểu định lý Py-ta-go (thuận và đảo)
-HS phát biểu và ghi tóm tắt.


-GV cho HS làm bài tập 67 theo nhóm bàn. (Bài đưa
trên máy chiếu)


-HS thảo luận và nêu đáp án.


-GV cho HS làm bài tập 68 (Bài đưa trên máy chiếu)
-HS theo dõi và trả lời.


<i><b>4. Các trường hợp bằng nhau của tam giác.</b></i>


-GV đưa hình vẽ minh họa các trường hợp bằng nhau
của hai tam giác và hỏi: Hình vẽ trên giúp em liên
tưởng đến kiến thức nào?


-HS trả lời.


-GV nêu các câu hỏi, gọi HS trả lời tiếp:


+Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác?
-HS phát biểu ba trường hợp.


-GV minh họa từng trường hợp trên hình vẽ.



<b>. Lý thuyết:</b>


<b> 1.Tổng các góc của tam giác</b>


a) Trong <i>Δ</i> <sub>ABC: </sub><i>A B C</i>ˆ ˆ ˆ 1800
b)Tính chất góc ngoài của tam giác:
<i>ACD A B</i> ˆ ˆ


c) <i>Δ</i> <sub>ABC vuông ở A (</sub><i><sub>A </sub></i><sub>90</sub>0


) :
0
ˆ
ˆ <sub>90</sub>
<i>B C</i>
  


<b>2. Các dạng tam giác đặc biệt</b>
a) Tam giác cân


<i>Δ</i> <sub>ABC cân ở A</sub>


⇔ AB = AC


<i>Δ</i> <sub>ABC cân ở A</sub>



0 ˆ
180


ˆ
ˆ
2
<i>A</i>
<i>B C</i>  


0 0


ˆ <sub>180</sub> <sub>2</sub>ˆ <sub>180</sub> <sub>2</sub>ˆ


<i>A</i>  <i>B</i>  <i>C</i>


b) Tam giác đều:


<i>Δ</i> <sub>ABC là đều</sub>


⇔ AB = AC =BC


<i>Δ</i> <sub>ABC là đều</sub>


0


ˆ ˆ ˆ <sub>60</sub>


<i>A B C</i>


   


c) Tam giác vuông cân:



<i>Δ</i> <sub>ABC vuông cân ở A</sub>


0


ˆ 90 ,


<i>A</i> <i>AB AC</i>


  


<i>Δ</i> <sub>ABC vuông cân ở A</sub>


0


ˆ
ˆ <sub>45</sub>


<i>B C</i>


  


<b>3. Định lí Py-ta-go</b>


<i>Δ</i> <sub>ABC</sub> <sub>vng</sub> <sub>ở</sub> <sub>A</sub>


⇔<i>BC2</i>=<i>AB2</i>+<i>AC2</i>
<b>Bài tập 67 (sgk-140)</b>


1.Đ 2.Đ 3.S 4.S
5. Đ 6. S



<b>Bài tập 68 (sgk-140)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

A
B


CA’ C’


B’


A’ C’


B’


A
B


C


B


A


C <sub>B’</sub> C’


A’


B


A



C <sub>B’</sub> C’


A’


B


A


C <sub>B’</sub> C’


A’


A C


B


A’
B’


C’ A’ C’


B’


A
B


C


? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác


vuông?


-HS lần lượt trả lời.
-GV minh họa trên hình vẽ.


ra từ định lí của hai góc kề bù.


b) Tính chất tổng hai góc nhọn trong tam
giác vng được suy ra từ định lí tổng ba
góc của tam giác.


c) d) Tính chất của tam giác đều được
suy ra từ tính chất tam giác cân.


<b>4. Các trường hợp bằng nhau của tam</b>
<b>giác.</b>


*Tam giác thường:


a) Trường hợp bằng nhau
cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)




b) Trường hợp bằng nhau
cạnh-góc-cạnh (c.g.c)


c)Trường hợp bằng nhau
góc-cạnh-góc- (g.c.g)



*Tam giác vng:
a) Trường hợp c.g.c
b) Trường hợp g.c.g


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Hoạt động 2 : Luyện tập


- Mục tiêu: củng cố kiến thức vận dụng làm bài tập
- Thời gian: 16 phút.


- Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức: dạy học tình huống


- Kĩ thuật dạy học: hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>Bài tập 1: </b></i>


Cho tam giác ABC có <i>B</i>ˆ 80 , 0 <i>C</i>ˆ 300<sub>.</sub>
Tia phân giác của góc A cắt BC ở D.
a) Tính số đo <i><sub>BAC</sub></i>^


b) Tính số đo các <i>ADB</i>, <i>ADC</i>


-GV yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT,KL
-HS thực hiện cá nhân, một HS lên bảng
? Tam giác ABC đã biết độ lớn mấy
góc? Để tính độ lớn <i><sub>BAC</sub></i>^ <sub>ta áp dụng</sub>
định lí nào? Hãy tính <i><sub>BAC</sub></i>^ <sub>?</sub>



-HS trả lời bài và trình bày bài giải.
? Nêu cách tính<i>ADB</i>, <i>ADC</i> ?


-HS nêu cách tính, lên bảng trình bày.
-GV hỏi: Cịn cách tính nào khác
<i>khơng? (Áp dụng đ/l tổng ba góc của</i>


<i>tam giác trong các tam giác ACD và</i>
<i>ABD)</i>


<i><b>Bài tập 2: </b></i>


Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vng
góc với BC (H ¿ BC). Biết AB =


13cm, AH = 12cm, HC = 16cm.
Tính các độ dài AC, BC.


-GV yêu cầu HS tự vẽ hình và ghi GT,
KL.


-HS làm cá nhân, một HS lên bảng thực
hiện.


? Để tính độ dài cạnh của một tam giác
ta áp dụng kiến thức nào?


-HS: áp dụng định lý Py-ta-go trong tam
giác vuông.



<i><b>Bài tâp 1:</b></i>


GT ...
KL ...


Giải:


a) Xét <i>Δ</i> <sub>ABC có:</sub>


 ˆ ˆ <sub>180</sub>0


<i>BAC B C</i>   <sub>(đ/l tổng ba góc của</sub>
tam giác)


 0


0 0 0 0


ˆ
ˆ
180 ( )


180 (80 30 ) 70


<i>BAC</i> <i>B C</i>


   


   



b) Vì AD là tia phân giác của <i>ˆA</i> nên:


 0


0


1 2


70


ˆ ˆ <sub>35</sub>


2 2


<i>BAC</i>


<i>A</i> <i>A</i>   


Xét <i>Δ</i> <sub>ABD có </sub><i>ADC</i><sub> là góc ngồi tại</sub>


đỉnh D <i>ADC</i><i>A</i>ˆ1<i>B</i>ˆ 35 80 115 0 0  0


Tương tự <i>Δ</i> <sub>ACD có </sub><i>ADB</i><sub> là góc</sub>


ngồi tại đỉnh D nên:


<i>ADB</i> <i>A</i>ˆ2<i>C</i>ˆ 35 30 65 0 0  0


Vậy  <i>ADC</i>115 ; 0 <i>ADB</i>650



<i><b>Bài tâp 2:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

? Tính độ dài AC ta áp dụng định lý
Py-ta-go trong tam giác vuông nào?


-HS trả lời và lên bảng trình bày bài, lớp
cùng làm và nhận xét bài của bạn.


<i>Δ</i> <sub>AHC vuông ở H (vì AH</sub> ¿ BC).


Áp dụng định lý Py-ta-go, ta có:
AC2<sub> = AH</sub>2 <sub>+HC</sub>2


= 122<sub> + 16</sub>2<sub> = 400</sub>
⇒<i>AC=</i>

400=20 (cm)
Áp dụng định lý Py-ta-go trong


<i>Δ</i> <sub> vng AHB, ta có:</sub>


AB2<sub> = AH</sub>2 <sub>+BH</sub>2
 <sub> BH</sub>2<sub> = AB</sub>2<sub> - AH</sub>2
= 132<sub> - 12</sub>2<sub> = 25</sub>
 <sub> BH = 5 (cm)</sub>


H ¿ BC nên: BC = BH + HC


= 5 + 16 = 21 (cm)


<i><b>4. Củng cố:(5')</b></i>



- Để tính số đo các góc trong tam giác ta áp dụng kiến thức nào? Để tính
độ dài cạnh của tam giác ta áp dụng kiến thức nào? Phát biểu các định lý vận
dụng nêu trên.


<i><b>5.Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:(2')</b></i>


-Ôn tập kỹ các nội dung lý thuyết của chương.
- Làm bài tập 69, 70 SGK – 141.


V. RÚT KINH NGHIỆM


</div>

<!--links-->

×