Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

GIÁO ÁN SINH HỌC 6 TUẦN 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.93 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 22/11/2017


Ngày giảng : /11/2017 <i>Tiết 28</i>


<b>Bài 25: BIẾN DẠNG CỦA LÁ</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


-Nêu được các dạng lá biến dạng (thành gai, tua cuốn, lá vảy, lá dự trữ, lá bắt mồi) theo
chức năng và do môi trường.


- Hiểu được biến dạng của lá có ý nghĩa đối với đời sống của chúng.
<b>2. Kỹ năng: </b>


- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
KNS:


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin khi quan sát đối chiếu so sánh sự khác nhau của
các loại biến dạng của lá


- Kĩ năng hợp tác nhóm để sưu tầm mẫu vật và phân tích mẫu vật (các loại lá)
- Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm khi thực hành


- Kĩ năng thuyết trình kết quả thảo luận nhóm
<b>3. Thái độ: </b>


- Giáo dục hs u thích bộ mơn.


- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật và chăm sóc cây trồng, có niềm tin thêm yêu khoa học
<i>- Giáo dục đạo đức: Có trách nhiệm bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên</i>


<b>4. Năng lực cần đạt:</b>


- Phát triển năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức để bảo vệ
thực vật


<b>II. Phương tiện:</b>


- Gv: Chuẩn bị tranh: Một số lá biến dạng (sgk).
<b>- Hs: Chuẩn bị mẫu vật theo nhóm (như sgk). </b>
<b>III. Phương pháp – KTDH được sử dụng: </b>


- Phương pháp trực quan,thực hành, so sánh, phân tích, hợp tác trong nhóm nhỏ.
- Kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật tóm tắt nội dung kiến thức qua quan sát theo nhóm
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1/ Ổn định lớp: (1 phót)Kiểm tra sĩ số HS</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ: (5 phót)</b>


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


? Mơ tả thí nghiệm chứng minh sự
thốt hơi nước qua lá? ý nghĩa của nó
Vỡ sao sự thoát hơi nước qua lỏ cú ý
nghĩa quan trọng đối với cõy ?


TN:sgk


ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá.


-Tạo sức hút làm cho nước và muối khống


hồ tan được vận chuyển từ rễ lên lá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ánh sáng mặt trời.
<b>3/ Giảng bài mới:</b>


<b> Vào bài: Phiến lá thường có dạng bản dẹt, chức năng chính của lá là chế tạo chất dinh</b>
dưỡng cho cây. Nhưng ở 1 số cây do thực hiện những chức năng khác, lá đã bị biến
dạng. Vậy có những loại lá biến dạng nào?


*Các hoạt động:


<b>Hoat động 1: tìm hiểu những loại lá biến dạng. (25 phót)</b>


<i>-Mục tiêu: HS thấy được những dấu hiệu nhận biết lá biến dạng. Nêu được các dạng lá</i>
biến dạng theo chức năng và do mơi trường.


<i>- Hình thưc tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm</i>
<i>- Phương pháp: Thực hành, trực quan, dạy học nhóm</i>


<i>- Kỹ thuật dạy học: phân tích, tóm tắt nội dung qua quan sát theo nhóm</i>
<i> Tiến trình</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung bài học</b></i>
Gv: Kiểm tra sự chuẩn bị bài mẫu vật của các nhóm.


Hs. Đặt mẫu vật theo nhóm


Gv. Nhận xét sự chuẩn bị bài của hs


Gv. Chiếu cho hs quan sát tranh: Một số loại lá biến dạng:


H: 25.1 <sub>25.7 yêu cầu quan sát, kết hợp với mẫu vật sưu</sub>


tầm của nhóm, thảo luận hồn thành nội dung bải tập lệnh
SGK


Hs.Hoạt động nhóm, quan sát, phân tích đặc điểm của mẫu
vật, tranh hoàn thành nội dung bài tập


1. Lá cây xương rồng có đặc điểm gì ?


 <sub>Lá biến thành gai.</sub>


<b>2. Đặc điểm đó có ý nghĩa gì đối với đời sống của cây?</b>


 <sub>Hạn chế sự thoát hơi nước.</sub>


<b>3.Lá chét ở cây đậu hà lan và lá ở ngọn cây mây khác gì với</b>
lá bình thường?


 <sub>Có tua cuốn và tay móc</sub>


4.Tìm vảy nhỏ có trên thân rễ của củ dong ta mơ tả hình
dạng và màu sắc? Chức năng của các vẩy đó đối với các chồi
của thân rễ ?


 <sub>Dạng vảy, màu nâu. Chức năng giảm thốt hơi nước. </sub>


4.Ở củ hành phần phình to là do phần nào của lá biến thành
và có chức năng gì?



 <sub>Phần phiến lá, dự trữ chất dinh dưỡng.</sub>


Gv. Gọi đại diện các nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung
Hs. Đại diện các nhóm báo cáo, bổ sung


Gv. Chiếu nội dung phiếu học tập, yêu cầu hs tóm tắt lại nội


<b>1.Có những loại lá biến</b>
<b>dạng nào?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

dung kiến thức thảo luận của nhóm, hồn thành phiếu học
tập


Hs. Thảo luận nhanh hoàn thành phiếu học tập


Gv. Gọi đại diện các nhóm hồn thành bảng phiếu học tập
Hs. Đại diện nhóm trả lời


Gv. Nhận xét, chiếu bảng chuẩn


Bảng các loại lá biến dạng


Tên vật mẫu Đặc điểm hình thái của lá<sub>biến dạng</sub> Chức năng của lá biến dạng Tên lá biến <sub>dạng</sub>


Xương rồng Lá có dạng gai nhọn Làm giảm sự thoát hơi nước Lá biến <sub>thành gai</sub>
Lá đậu


Hà lan Lá ngọn có dạng tua cuốn Giúp cây leo lên cao Tua cuốn
Lá mây Lá ngọn có dạng tay móc Giúp cây bám để leo lên cao Tay móc



Củ dong ta Lá phủ trên thân rễ, có dạng <sub>vảy mỏng, màu nâu nhạt</sub> Che chở, bảo vệ cho chồi của <sub>thân rễ</sub> Lá vảy


<b>Củ hành</b> Bẹ lá phình to thành vảy dày <sub>màu trắng</sub> Chứa chất dự trữ cho cây Lá dự trữ


<b>Cây bèo đất</b> Trên lá có nhiều lơng tuyến <sub>tiết chất dính bắt sâu bọ</sub> Bắt và tiêu hóa sâu bọ Lá bắt mồi


<b>Cây nắp ấm</b>


Gân lá phát triển thành bình
có nắp đậy, thành bình có
tuyến tiết chất dịch thu hút và
tiêu hóa được sâu bọ


Bắt và tiêu hóa sâu bọ Lá bắt mồi


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu biến dạng của lá có ý nghĩa gì? (10p)</b>


<i>- Mục tiêu: HS thấy được lá biến dạng thích hợp với các chức năng khác trong những </i>
<i>hồn cảnh khác nhau.</i>


<i>- Hình thưc tổ chức: Hoạt động cá nhân</i>
<i>- Phương pháp: Đàm thoại</i>


<i>- Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đọc tích cực</i>
<i> Tiến trình</i>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV yêu cầu HS xem lại bảng ở hoạt động 1.
- GV hỏi:



+ Nhận xét đặc điểm hình thái của các lá biến dạng so với


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

lá thường?


+ Những đặc điểm của lá biến dạng đó có ý nghĩa gì đối với
đời sống của cây và của con người?


- HS trả lời:


+ Hình thái đa dạng và khác với hình thái lá bình thường.
+ Thích hợp với các chức năng khác trong những điều kiện
môi trường sống khác nhau.


<i>- GV:Giáo dục đạo đức hs</i>


<i> Kể tên 1 số cây khác ở địa phương em có lá biến dạng?</i>
<i>Nêu tác dụng ?</i>


<i>- HS kể tên</i>


<i>Gv. Em đã và đang làm gì để bảo vệ cây xanh</i>
<i>Hs. Nêu các biện pháp</i>


<i>Gv. Giáo dục hs tích cực chăm sóc, bảo vệ và trồng cây</i>
- GV: Tại sao lá của 1 số cây như: Xương rồng lá lại biến
đổi thành gai? Bộ phận nào sẽ đảm nhận chức năng quang
hợp thay cho lá?


- HS: Lá cây xương rồng biến đổi thành gai nhằm giảm bớt


sự thốt hơi nước. Thân cây có màu xanh (Chứa chất diệp
lục) làm nhiệm vụ quang hợp thay cho lá.


- Lá của 1 số loại cây đã biến
đổi hình thái thích hợp với
các chức năng khác trong
những điều kiện môi trường
sống khác nhau.


<b>4/Củng cố: (3 phót)</b>


Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”.
- GV: Lá biến thành gai có chức năng:


a/ giảm sự thốt hơi nước.
b/ Chứa chất dự trữ cho cây.
c/ Giúp cây bám để leo lên cao.
d/ Che chở, bảo vệ cho chồi ngọn.
- HS: a


- GV: Có những loại lá biến dạng nào?
<b>5/ Hướng dẫn học ở nhà : (1 phót)</b>


- Học bài.- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK/tr85.
- Đọc phần: “em có biết”.


- Các nhóm chuẩn bị: đoạn rau má, củ khoai lang có mầm, củ gừng, củ nghệ có mầm, lá
cây thuốc bỏng.


- Xem lại tất cả các bải tập trong SGK từ đầu năm đến nay, đặc biệt những bài tập khó


ghi lại chuẩn bị cho tiết bài tập sau.


<b>V. Rút kinh nghiệm: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày soạn: /11/2017


Ngày giảng : / /2017 <i>Tiết 29</i>
<b>BÀI TẬP: Sưu tầm mẫu vật , tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên</b>


<b> đến quang hợp của cây tại địa phương </b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Chữa một số bài tập ở chương II, III, IV.


- Vận dụng kiến thức đã học ở chương: Thân, Rễ, Lá để giải bài tập trắc nghiệm.
- Hs nêu được những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp


- Vận dụng kiến thức để giait thích được ý nghĩa của 1 vài biện pháp kĩ thuật trong trồng
trọt.


- Tìm được các ví dụ thực tế chứng tỏ ý nghĩa quan trọng của quang hợp.
- Giải thích được trồng cây cần chú ý đến mật độ và thời vụ.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kĩ năng làm bài tập, vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào thực tiễn
- Kỹ năng sống: Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân.
<b>3. Thái độ:</b>



- Giáo dục hs có ý thức tự giác trong học tập.
<b>II. Phương tiện:</b>


- Gv: Các dạng bài tập trăc nghiệm ở các chương đã học (một số bài tập trong vở bài tập
sinh học).


- HS: Xem lại các bài tập trong SGK và sách bài tập.
<b>III. Phương pháp – KTDH được sử dụng: </b>


Ôn tập, vấn đáp


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án- Biểu điểm</b>
Câu 1: 6 điểm


Hô hấp là gi? Viết sơ đồ q trình hơ
hấp ở thực vật? Tại sao vào ban đêm
không nên để quá nhiều hoa hoặc cây
xanh trong phịng ngủ đóng kín cửa?
Câu 2: 4 điểm


Có những loại lá biến dạng phổ biến
nào? Chức năng của mỗi loại là gì?


-Khái niệm hơ hấp:...2 điểm
-Sơ đồ q trình bơ hấp ...2 điểm
-Giải thích ...4 điểm


-Nêu được 4 loại lá biến dạng.... 2 điểm
- Chức năng...2 điểm


<b>3/ Giảng bài mới:</b>


<b>* Vào bài: - Gv: Giới thiệu bài mới ...</b>
*Các hoạt động:


HĐ1:

<b> Hệ thống hoá những kiến thức đã học (15 phút)</b>
<i>- Mục tiêu: Ôn tập, hệ thống lại kiến thức đã học</i>


<i>- Hình thưc tổ chức: Hoạt động cá nhân</i>
<i>- Phương pháp: Đàm thoại</i>


<i>- Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đặt câu hỏi</i>


<i> Tiến trình</i>


Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV yêu cầu HS trả lời những câu


hỏi sau mỗi bài, câu hỏi nào chưa
hiểu thì đánh dấu lại, sau đó GV giải
đáp, giúp học sinh hồn thiện kiến
thức.


? Lá đơn là lá như thế nào.
? Lá kép là lá có đặc điểm gì.


? Cấu tạo bên trong của lá gồm
những phần nào.?


? Quang hợp là gì.?



<b>I. Hệ thống hố những kiến thức đ học.</b>


* Lá đơn: Là lá có cuống nằm dưới chồi
nách, mỗi cuống lá mang một phiến lá.
* Lá kép: Là lá có cuống chính phân nhiều
cuống con, mỗi cuống con mang một phiến
lá.


Biểu bì
<b>*Cấu tạo phiến lá: Thịt lá</b>
Gân lá


* Quang hợp là quá trinh lá cây nhờ có diệp
lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng
lượng ánh sáng mặt trời để chết tạo tinh bột
và nhã khí oxi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

? Sơ đồ quang hợp.?


- GV: Những điều kiện bên ngoài ảnh
hưởng đến quá trình quang hợp của
cây?


Hãy nêu các VD để chứng minh các
điều kiên trên ảnh hưởng đến quá trình
quang hợp


- Yêu cầu học sinh về nhà thu thập các
mẫu vật và ép khô làm tiêu bản



- Hướng dẫn HS cách làm mẫu khô


cần thiết cho cây.
*Sơ đồ quang hợp:


Nước + CO2 Ánh sáng Tinh bột + O2


- Các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quá
trình quang hợp là: Ánh sáng, nước, hàm
lượng khí cacbonic và nhiệt độ.


- Các cây khác nhau đòi hỏi các điều kiện đó
cũng khác nhau.




<b>Hoạt động 2: Trình bày tư liệu sưu tầm của nhóm ( 10 phút)</b>
<i><b>- Mục tiêu:Học sinh trình bày được những tư liệu mà nhóm đã sưu tầm được</b></i>
<i>- Hình thưc tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm</i>


<i>- Phương pháp: Thuyết trình</i>


<i>- Kỹ thuật được sử dụng: Kỹ thuật trình bày</i>
<i> Tiến trình</i>


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


Hs. Đại diện các nhóm trình bày bài thuyết trình của
nhóm đã chuẩn bị ở nhà



Hs. Nhóm khác nhận xét, bổ sung, đặt câu hỏi , thắc
mắc


Gv. Nhận xét, đánh giá phần thuyết trình của các nhóm
<b>4/ Hướng dẫn học ở nhà : (4 phót)</b>


<b>H: Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi ra hoa ?</b>


<b> H: Người ta thường chọn phần nào của rễ để làm nhà, bàn ghế, trụ cầu ? Vì sao ?</b>
<b> H: Trình bày sự tạo thành tinh bột ở lá ?</b>


<b> H: Phần lớn nước vào cây đã đi đâu ?</b>
-Hs: Trả lời.


-Gv: Nhận xét sự chuẩn bị bài của hs ....
<b>V. Rút kinh nghiệm: </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×