Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Giáo án Tin học 11 theo định hướng phát triển năng lực Chương 5 Tệp và thao tác với tệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.45 KB, 15 trang )

Chương 5. TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP
Bài 14. KIỂU DỮ LIỆU TỆP
Số tiết: 1
Ngày soạn: 02/01/2021
Tiết theo phân phối chương trình: 37
Tuần dạy: 19
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:

− Biết đặc điểm, vai trò của kiểu dữ liệu tệp.
− Biết khái niệm về tệp văn bản.
− Biết các thao tác cơ bản đối với tệp.
2. Kĩ năng:
3. Thái độ:

− Tích cực trong học tập, u thích mơn học.
4. Định hướng năng lực hình thành:

− Phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác
− Phát triển năng lực giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của CNTT và truyền thông.
− Phát triển năng lực tự học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu.
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước SGK ở nhà.
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Thiết kế tiến trình dạy học
3.1. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: Tạo động lực để tìm hiểu về kiểu dữ liệu tệp


- Phương thức: Vấn đáp, diễn giảng
Trong thực lập trình, đối với một số bài tốn có khối lượng thơng tin lớn, cần lưu
trữ lại để xử lí lại nhiều lần, với các kiểu dữ liệu đã học thì chưa đáp ứng đ ược nên c ần
có thểm kiểu dữ liệu mới đó là kiểu tệp. Kiểu tệp là gì, thao tác v ới t ệp nh ư th ế nào?
Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài 14. Kiểu dữ liệu tệp
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về kiểu dữ liệu tệp.
- Mục tiêu:

+ Biết đặc điểm, vai trò của kiểu dữ liệu tệp: Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ lâu
dài ở bộ nhớ ngoài và không bị mất khi tắt nguồn điện, lượng dữ liệu trên tệp có

1


thể rất lớn. Cho phép sử dụng lại dễ dàng, tránh phải nhập lại; Số lượng phần
tử của tệp có thể không cần xác định trước.
- Phương thức:

+ Hoạt động cá nhân, nhóm
- Các bước của hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Bước 1: Tổ chức hoạt động và giao
nhiệm vụ cho học sinh
* Hoạt động nhóm: Chia lớp làm 4
nhóm
* Nhiệm vụ:
 Liệt kê các kiểu dữ liệu đã học? Cho
biết nhược điểm của chúng?


Hoạt động của
HS
Bước 2: Tiếp
nhận và thực
hiện nhiệm vụ
được giao
Lắng nghe và
thực hiện theo
yêu cầu của
giáo viên

 Kiểu dữ liệu tệp có những đặc trưng
nào?
Bước 3: Dự kiến sản phẩm
 Các kiểu dữ liệu: Nguyên, thực, lơgic,
kí tự, mảng, xâu. Hạn chế của các kiểu
dữ liệu này là kích thước lưu trữ có
giới hạn và chỉ lưu trữ tạm thời.
 Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ lâu
dài ở bộ nhớ ngồi và khơng bị mất khi
tắt nguồn điện, lượng dữ liệu trên tệp
có thể rất lớn. Cho phép sử dụng lại
dễ dàng, tránh phải nhập lại; Số lượng
phần tử của tệp có thể khơng cần xác
định trước.

Nội dung chính
1. Vai trị của kiểu tệp
* Vai trò của kiểu tệp
- Các kiểu dữ liệu đã xét

đều được lưu trữ trong
RAM do đó dữ liệu sẽ bị
mất khi tắt máy.
- Với 1 số bài tốn có
khối lượng dữ liệu lớn,
xử lý nhiều lần, lưu trữ
lâu dài cần có kiểu dữ
liệu tệp( file).
* Đặc điểm của kiểu dữ
liệu tệp

- Dữ liệu kiểu tệp được
lưu trữ lâu dài ở bộ nhớ
Bước 4: Nghiên ngồi và khơng bị mất khi
cứu, tìm hiểu tài tắt nguồn điện.
liệu, trao đổi,
- Lượng dữ liệu trên tệp
thảo luận, trình có thể rất lớn. Cho phép
bày, báo cáo sản sử dụng lại dễ dàng,
phẩm
tránh phải nhập lại.
- Số lượng phần tử của
tệp có thể khơng cần xác
định trước.

Bước 5. Nhận xét, đánh giá hoạt động,
sản phẩm của HS

Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách phân loại và thao tác với kiểu dữ liệu tệp.


− Mục tiêu:
+ Biết khái niệm tệp văn bản: dữ liệu được ghi dưới dạng kí tự (trong Pascal, theo
mã ASCII).
+ Biết khái niệm tệp có cấu trúc: dữ liệu được ghi theo một cấu trúc nhất định.
+ Biết các thao tác cơ bản đối với tệp: Khai báo biến tệp; mở tệp; đọc/ghi tệp;
đóng tệp.

− Phương thức: Diễn giảng, vấn đáp.
− Các bước của hoạt động:
2
2


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của
HS

Nội dung chính

Bước 1. Giao nhiệm vụ

Bước 2: Tiếp 2. Phân loại và thao tác
 Có những cách nào để phân loại nhận và thực hiện với kiểu dữ liệu tệp
nhiệm vụ được a. Phân loại tệp
tệp?
giao
* Xét theo cách tổ chức dữ
 Có những loại tệp nào?
Lắng nghe và thực liệu, có thể phân tệp

 Tệp văn bản có đặc điểm như hiện theo yêu cầu
thành hai loại:
thế nào?
của giáo viên
- Tệp văn bản
 Có những thao tác cơ bản nào
- Tệp có cấu trúc
đối với kiểu tệp?
* Xét theo cách thức truy
cập, có thể phân tệp thành
hai loại:

Bước 3. Dự kiến sản phẩm
 Có 2 cách nào để phân loại tệp:
- Theo cách tổ chức dữ liệu

- Tệp truy cập tuần tự

- Theo cách thức truy cập dữ liệu

- Tệp truy cập trực tiếp

 Có những loại tệp sau:

Bước 4: Nghiên
- Theo cách tổ chức dữ liệu: Văn cứu, tìm hiểu tài
bản và tệp có cấu trúc.
liệu, trao đổi, thảo
- Theo cách thức truy cập dữ liệu: luận, trình bày, báo
Tệp truy cập tuần tự và tệp truy cáo sản phẩm

cập trực tiếp.
 Tệp văn bản: Là tệp mà dữ liệu
được ghi dưới dạng các kí tự theo
mã ASCII, trong tệp văn bản, dãy
kí tự kết thúc bởi nhóm kí tự
xuống dịng hay kí tự kết thúc tệp
tạo thành một dịng.

b. Thao tác với kiểu tệp
- Hai thao tác cơ bản đối
với tệp là ghi dữ liệu vào
tệp và đọc dữ liệu từ tệp.
- Để có thể thao tác với
kiểu dữ liệu tệp, người
lập trình cần tìm hiểu
cách thức mà ngơn ngữ lập
trình cung cấp cách:
+ Khai báo biến tệp;
+ Mở tệp;
+ Đọc/ghi dữ liệu;

 Có 2 những thao tác cơ bản nào
đối với kiểu tệp là ghi dữ liệu vào
tệp và đọc dữ liệu từ tệp.

+ Đóng tệp.

Bước 5. Nhận xét, củng cố thêm
- Khác với mảng, số lượng phần tử
của tệp không xác định trước.

- Thao tác đọc/ghi với tệp được
thực hiện với từng phần tử của
tệp.
3.3. Hoạt động luyện tập

− Mục tiêu:
+ Hiểu vai trò và đặc điểm của kiểu dữ liệu tệp;
+ Hiểu cách phân loại và thao tác với kiểu dữ liệu tệp;
3
3


− Phương thức:
+ Phát vấn, câu hỏi, bài tập: Giáo viên trình chiếu các slide câu hỏi trắc nghi ệm
và yêu cầu học sinh đưa ra đáp án.
+ Hoạt động cá nhân: Học sinh tiếp nhận yêu cầu, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi
trắc nghiệm.
Câu 1: Dữ liệu thuộc kiểu dữ liệu nào sau đây được lưu trữ ở bộ nhớ trong (RAM) và
dữ liệu sẽ bị mất khi tắt máy?
A. Kiểu kí tự
B. Kiểu lơgic
C. Kiểu ngun, kiểu thực
D. Tất cả đáp án A, B và C đều đúng
Câu 2: Dữ liệu thuộc kiểu dữ liệu nào sau đây được lưu trữ ở bộ nhớ ngoài (đĩa từ, CD,
…) và không bị mất khi tắt nguồn điện?
A. Kiểu dữ liệu chuẩn
B. Kiểu dữ liệu tệp
C. Kiểu dữ liệu có cấu trúc
D. Tất cả đáp án A, B và C đều đúng
Câu 3: Kiểu dữ liệu tệp được phân loại như thế nào?

A. Theo tệp văn bản hoặc tệp có cấu trúc
B. Theo cách tổ chức dữ liệu hoặc cách thức truy cập
C. Theo tệp truy cập tuần tự hoặc tệp truy cập trực tiếp
D. Tất cả đáp án A, B và C đều đúng
Câu 4: Loại tệp nào sau đây được phân loại theo cách tổ chức dữ liệu?
A. Tệp văn bản, tệp có cấu trúc
B. Tệp có cấu trúc, tệp truy câp tuần tự
C. Tệp truy cập tuần tự, tệp truy cập trực tiếp
D. Tệp truy cập trực tiếp, tệp văn bản
Câu 5: Loại tệp nào sau đây được phân loại theo cách thức truy cập?
A. Tệp văn bản, tệp có cấu trúc
B. Tệp truy cập tuần tự, tệp truy cập trực tiếp
C. Tệp có cấu trúc, tệp truy câp tuần tự
D. Tệp truy cập trực tiếp, tệp văn bản
Câu 6: Để có thể thao tác với kiểu dữ liệu tệp, người lập trình cần biết thao tác gì?
A. Khai báo biến tệp
B. Mở tệp, đóng tệp
C. Đọc dữ liệu từ tệp hoặc ghi dữ liệu vào tệp
D. Tất cả đáp án A, B và C

4
4


− Dự kiến sản phẩm: Câu 1 – D, Câu 2 – B, Câu 3 – B, Câu 4 – A, Câu 5 – B, Câu 6 –
D.

− Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: Giáo viên nhận xét và củng cố đáp
án cho từng câu hỏi.
3.4. Hoạt động vận dụng


− Mục tiêu:
− Phương thức:
− Dự kiến sản phẩm:
− Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động:
3.5. Hoạt động Tìm tịi mở rộng
- Mục tiêu:
- Phương thức:
- Dự kiến sản phẩm:
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: Giáo viên nhận xét và củng c ố đáp án
cho học sinh.

5
5


Bài 15. THAO TÁC VỚI TỆP
Số tiết: 1
Ngày soạn: 05/01/2021
Tiết theo phân phối chương trình: 39
Tuần dạy: 20
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:

− Biết lệnh khai báo tệp văn bản.
− Biết một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp.
2. Kĩ năng:

− Thực hiện được các thao tác làm việc với tệp: gán tên cho biến tệp, mở tệp,
đọc/ghi tệp, đóng tệp.

3. Thái độ:

− Tích cực trong học tập, u thích mơn học.
4. Định hướng năng lực hình thành:

− Phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác
− Phát triển năng lực giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của CNTT và truyền thông.
− Phát triển năng lực tự học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu.
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước SGK ở nhà.
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1. Cho biết vai trò của kiểu dữ liệu tệp? Tệp được phân loại như thế nào?
Câu 2. Cho biết các thao tác cơ bản với tệp?
3. Thiết kế tiến trình dạy học
3.1. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: Tạo động lực để tìm hiểu về các thao tác với tệp
- Phương thức: Vấn đáp, diễn giảng
Ở bài trước chúng ta đã biết kiểu tệp có vai trị quan trong trong vi ệc h ỗ x ử lý d ữ
liệu, lưu trữ dữ liệu trong lập trình. Hơm nay chúng ta cùng tìm hi ểu các thao tác v ới
tệp (tệp văn bản)
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khai báo biến tệp, gắn tên tệp, mở tệp
- Mục tiêu:

6
6



+ Biết lệnh khai báo, gắn tên tệp, mở tệp văn bản của một ngơn ngữ lập trình cụ
thể (Pascal).
- Phương thức:

+ Hoạt động cá nhân, diễn giảng
- Các bước của hoạt động:
Hoạt động
của HS

Hoạt động của giáo viên

Nội dung chính

Bước 1: Tổ chức hoạt động và giao Bước 2: Tiếp 1. Khai báo
nhiệm vụ cho học sinh
nhận và thực * Cú pháp: Var Đưa ra phiếu học tập cho các nhóm, yêu hiện nhiệm tệp>:text;
cầu các nhóm thực hiện trong 7 phút sau vụ được giao -Ví dụ: Var f,g:text;
đó trình bày, nội dung phiếu học tập như Lắng nghe và
sau:
thực
hiện 2. Thao tác với tệp
theo yêu cầu a. Gắn tên tệp:
Nhóm 1:
của giáo viên
Cú pháp: Assign (- Cú pháp khai báo biến tệp văn bản là
tệp>,<tên tệp>);

gì?
4: Ví
dụ:
assign(f,
- Giải thích các thành phần có trong cú Bước
Nghiên
c

u,
‘D:\’DULIEU.DAT’);
pháp?
tìm hiểu tài
- Ví dụ dùng tên biến tệp f, g thì khai báo liệu, trao đổi, b. Mở tệp:
thế nào?
thảo
luận, * Mở tệp để ghi :
trình bày, báo
Nhóm 2:
Cú pháp:
cáo
sản
- Vì sao phải gắn tên cho tệp?
rewrite (<Biến tệp>);
phẩm
- Nêu thủ tục gắn tên tệp? Giải thích các
Ví dụ: rewrite(f);
thành phần trong thủ tục đó?
* Mở tệp để đọc:
- Giả sử biến f cần gắn với tệp có tên là
Cú pháp: reset(

‘VAO.DAT’ thì cách viết là gì?
tệp>);

thủ
tục
sau:
assign(f,
Ví dụ: reset(f);
‘D:\DULIEU.DAT’) thủ tục này có nghĩa là
gì?
- Khi nào thì tên tệp cần viết đường dẫn
đầy đủ khi nào chỉ cần tên?
Nhóm 3:
- Mở để đọc và mở để ghi có giống nhau
khơng? khi tệp được mở để đọc có thể
ghi dữ liệu vào tệp đó khơng?
- Nêu cú pháp mở tệp để đọc, lấy ví dụ?
Nêu cú pháp mở tệp để ghi, lấy ví dụ?
- Cho tệp so.inp chứa các số nguyên, nội
dung của tệp này sẽ như thế nào nếu mở
tệp để đọc, mở tệp để ghi?

7
7


Bước 3: Dự kiến sản phẩm
Học sinh nắm được những kiến thức giáo
viên đã đưa ra trong câu hỏi làm việc của
các nhóm, cụ thể (như phần nội dung ở

cột 3)
Bước 5. Nhận xét, đánh giá hoạt động,
sản phẩm của HS
Sau mỗi nhóm trình bày giáo viên nhận
xét, chốt kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách đọc và ghi tệp, các hàm chuẩn thường dùng khi
đọc và ghi tệp, đóng tệp

− Mục tiêu:
+ Học sinh biết cách đọc và ghi tệp, biết các hàm chuẩn thường dùng khi đọc và ghi
tệp, biết cách đóng tệp.

− Phương thức: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, làm việc theo nhóm
− Các bước của hoạt động:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của
HS

Bước 1. Giao nhiệm vụ

Nội dung chính

Bước 2: Tiếp 3. Đọc/ghi tệp:
GV: Đưa ra phiếu học tập cho các nhận và thực hiện a. Ghi tệp văn bản:
nhóm, yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ được * Cú pháp:
trong 10 phút sau đó trình bày, nội giao
dung phiếu học tập như sau:
Lắng nghe và thực Write(<biến tệp>,hiện theo yêu cầu sách kết quả>);

Nhóm 1:
Writeln(<biến tệp> , của giáo viên
- Nêu cú pháp và giải thích các
sách kết quả>);
thành phần và ý nghĩa của cú pháp
Ví dụ: write(‘Nghiem x=’,x);
ghi ra màn hình?
b. Đọc tệp văn bản:
- Nêu cú pháp và giải thích các
Cú pháp:
thành phần và ý nghĩa của cú pháp
ghi vào tệp? Phân biệt 2 cách ghi,
read(<biến tệp>,giống và khác nhau?
sách biến >);
- Cho a=2, b=3 những câu lệnh sau
readln(<biến tệp>,sẽ ghi nội dung vào tệp như thế Bước 4: Nghiên sách biến>);
nào? Vì sao? 1. write(f, a, ‘+’, b, ‘=’); cứu, tìm hiểu tài
Ví dụ: read(f,a,b,c);
liệu, trao đổi,
write(f, a+b);
thảo luận, trình * Một số hàm chuẩn
2. writeln(f, a, ‘+’, b, ‘=’); writeln(f, bày, báo cáo sản thường dùng trong khi
a+b);
đọc và ghi tệp văn bản:
phẩm
Nhóm 2:
GV gọi bất kì 1 - Hàm EOF(<biến tệp>): trả

- Nêu cú pháp và giải thích các học sinh trong về giá trị true nếu con trỏ
thành phần và ý nghĩa của thủ tục nhóm trình bày, tệp đang chỉ tới cuối tệp.

8
8


nhập dữ liệu từ bàn phím?

các nhóm khác
- Nêu cú pháp và giải thích các đưa ra thắc mắc
thành phần và ý nghĩa của thủ tục và câu hỏi phản
biện.
đọc dữ liệu từ tệp tệp?

- Hàm EOLN(<biến tệp>):
trả về giá trị true nếu con
trỏ tệp đang chỉ tới cuối
dòng.

Phân biệt 2 cách đọc, giống và
khác nhau?

4. Đóng tệp:
* Cú pháp: CLOSE (Biến
tệp);

- Cho tệp so.txt với nội dung như
sau:


* Chức năng: Đóng tệp

1 2 3
4 5 6
7 8 9
Sau khi thực hiện những thủ tục
sau các biến a, b, c nhận giá trị là
gì? Giải thích.
1. read(f, a); read(f, b); read(f, c);
2. readln(f, a); readln(f, b);
readln(f, c);
Nhóm 3:
- Nêu các hàm chuẩn thường sử
dụng khi đọc và ghi tệp?
- Giải thích và lấy ví dụ
- Cho tệp so.txt gồm 1 dòng chứa
các số nguyên, nêu ý tưởng để đọc
được hết dịng số này ra 1 mảng?
- Cách đóng tệp văn bản là gì? Nếu
khơng đóng tệp có được khơng?
Bước 3. Dự kiến sản phẩm
Học sinh nắm được những kiến
thức giáo viên đã đưa ra trong câu
hỏi làm việc của các nhóm, cụ thể
(Như phần nội dung ở cột 3)
Bước 5. Nhận xét, củng cố thêm
Sau mỗi nhóm trình bày giáo viên
nhận xét, chốt kiến thức
3.3. Hoạt động luyện tập


− Mục tiêu:
+ Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức về kiểu dữ liệu tệp và thao
tác với tệp

− Phương thức:
9
9


+ Đam thoại, vấn đáp, thuyết trình
GV chiếu yêu cầu lên màn hình
Chương trình sau thực hiện cơng việc gì? Chương trình cịn thiếu câu lệnh gì?

− Dự kiến sản phẩm:
+ Nhóm 1: Chương trình trên thực hiện đọc dữ liệu từ tệp f vào cho 2 biến x1, y1
và ghi ra màn hình giá trị của x1 và y1. Chương trình cịn thiếu lệnh đóng tệp.

− Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: Giáo viên nhận xét và củng cố đáp
án cho từng câu hỏi.
3.4. Hoạt động vận dụng

− Mục tiêu:
− Phương thức:
− Dự kiến sản phẩm:
− Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động:
3.5. Hoạt động Tìm tòi mở rộng
- Mục tiêu:
- Phương thức:
- Dự kiến sản phẩm:
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: Giáo viên nhận xét và củng c ố đáp án

cho học sinh.

10
10


Bài 16. VÍ DỤ LÀM VIỆC VỚI TỆP
Số tiết: 3 (2 lý thuyết + 1 bài tập)
Ngày soạn: 15/01/2021
Tiết theo phân phối chương trình: 40, 41, 42
Tuần dạy: 21, 22, 23
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:

− Hiểu các thao tác cơ bản làm việc với tệp: khai báo, mở tệp, gắn tên tệp, đọc/ghi
tệp và đóng tệp.
2. Kĩ năng:

− Thực hiện được các thao tác làm việc với tệp: gán tên cho biến tệp, mở tệp,
đọc/ghi tệp, đóng tệp.
3. Thái độ:

− Tích cực trong học tập, u thích mơn học.
4. Định hướng năng lực hình thành:

− Phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác
− Phát triển năng lực giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của CNTT và truyền thông.
− Phát triển năng lực tự học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh


1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu.
2. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước SGK ở nhà.
III. Tổ chức các hoạt động học tập
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1. Cho biết trình tự các thao tác để ghi dữ liệu vào tệp?
Câu 2. Cho biết một số hàm thường dùng trong đọc/ghi tệp?
3. Thiết kế tiến trình dạy học
3.1. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: Tạo động lực để tìm hiểu về các thao tác với tệp
- Phương thức: Vấn đáp, diễn giảng
Ở bài trước chúng ta đã tìm hiểu các thao tác làm vi ệc v ới t ệp. Hôm nay chúng ta
cùng vận dụng chúng để giải quyết một số bài toán đơn giản trong thực tế.
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Củng cố lại các kiến thức cơ bản về kiểu tệp.
- Mục tiêu:

+ Biết được các khai báo tệp văn bản, câu lệnh gán tên tệp, mở tệp để đọc, đọc
tệp và đóng tệp.

11
11


- Phương thức:

+ Hoạt động cá nhân, diễn giảng
- Các bước của hoạt động:
Hoạt động của giáo viên


• Yêu cầu học sinh nhắc
lại các kiến thức như:
Cách khai báo biến tệp
văn bản, câu lệnh gán
tên tệp, mở tệp để
đọc/ghi, đọc/ghi tệp,
đóng tệp và một số
hàm với tệp.

Hoạt động của
HS

• Theo dõi dẫn 1. Củng cố lại kiến thức đã học

dắt của GV và về kiểu tệp:
trả lời câu hỏi.
 Var <tên biến tệp>: Text;
 Assign (<tên biến tệp>, tệp>);
 Rewrite (<tên biến tệp>);
 Reset (<tên biến tệp>);
 Read hoặc Readln (
• Đưa ra bảng tổng hợp
các hàm và thủ tục lên
bảng.

Nội dung chính

• Quan sát bảng

tổng hợp và
ghi nội dung
bài học.

tệp>, <danh sách tên biến>);
 Write hoặc Writeln (tệp>, <danh sách kết quả>);
 Close (<tên biến tệp>);
 Eof(<Tên biến tệp>);
 Eoln(<Tên biến tệp>);

Hoạt động 2: Tìm hiểu một số ví dụ về tệp (Ví dụ 1)

− Mục tiêu:
+ Biết được cách khai báo tệp văn bản, câu lệnh gán tên tệp, mở tệp để đọc/ghi,
đọc/ghi tệp và đóng tệp trong một số chương trình đơn giản.

− Phương thức: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, giao nhiệm vụ
− Các bước của hoạt động:
Hoạt động của giáo viên

• Đưa ra yêu cầu của ví dụ 1
– SGK trang 87 (Yêu cầu
học sinh đọc ví dụ).
• u cầu học sinh phân tích
bài tốn và đưa ra hướng
giải quyết.
• Nhận xét, củng cố và định
hướng cách giải quyết vấn
đề cho học sinh.


Hoạt động của HS



Chú ý
theo dõi.

Thực
hiện theo yêu
cầu của giáo
viên.

Nội dung chính
2. Một số ví dụ về kiểu tệp.
Ví dụ 1. Tính khoảng cách từ
trại chủ đến các trại thành
viên với trại chủ có tọa độ
(0,0) và các trại thành viên có
tọa độ (x,y) được cho trong
tệp TRAI.TXT
Program Khoang_cach;
Var d: real; f: text; x,y: integer;
Begin

12
12


• Yêu cầu học sinh quan sát

ví dụ 1 và trả lời một số
câu hỏi sau:
1. Để giải quyết bài tốn trên
cần sử dụng những thao tác gì
để xử lý tệp?
2. Biến tệp được khai báo có
tên là gì?
3. Hãy giải thích chức năng
của các câu lệnh có trong
chương trình?

Assign (f, ‘TRAI.TXT’);
Reset (f);



Cần sử
dụng các thao
tác sau: khai báo
biến tệp, gán
tên tệp, mở tệp
để đọc, đọc dữ
liệu từ tệp,
đóng tệp.

Biến tệp
có tên là f.

While not eof(f) do
Begin

Read(f,x,y);
D:=sqrt(x*x+y*y);
Writeln(‘Khoang
’,d:10:2);

cach:

End;
Close(f);
End.

• Thực hiện giải
thích các câu
lệnh trong
chương trình.
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số ví dụ về tệp (Ví dụ 2)

− Mục tiêu:
+ Biết được cách khai báo tệp văn bản, câu lệnh gán tên tệp, mở tệp để đọc/ghi,
đọc/ghi tệp và đóng tệp trong một số chương trình đơn giản.

− Phương thức: Đàm thoại, gợi mở, vấn đáp, giao nhiệm vụ
− Các bước của hoạt động:
Hoạt động của giáo viên

• Đưa ra yêu cầu của bài
tốn.
• u cầu học sinh phân tích
bài tốn và đưa ra hướng
giải quyết.

• Nhận xét, củng cố và định
hướng cách giải quyết vấn
đề cho học sinh.
• Yêu cầu học sinh quan sát
và trả lời một số câu hỏi
sau:
1. Để giải quyết bài toán trên
cần sử dụng những thao tác gì
để xử lý tệp?
2. Biến tệp được khai báo có
tên là gì?

Hoạt động của HS



Chú ý
theo dõi.

Thực
hiện theo u
cầu của giáo
viên.

Nội dung chính
2. Một số ví dụ về kiểu tệp.
Ví dụ 2. Tính chu vi của hình
chủ nhật với các cặp cạnh dài
và rộng (dai, rong) được cho
trong tệp DULIEU.TXT, sau đó

ghi kết quả vào tệp
KETQUA.TXT
Program Chu_vi;



Cần sử
dụng các thao
tác sau: khai báo
biến tệp, gán
tên tệp, mở tệp
để đọc, đọc dữ
liệu từ tệp,
đóng tệp.

Biến tệp

13
13

Var dai, rong, cv: real; du_lieu,
ket_qua: text; Begin
Assign
‘DULIEU.TXT’);

(du_lieu,

Reset (du_lieu);
Assign
‘KETQUA.TXT’);

Rewrite (ket_qua);

(ket_qua,


3. Hãy giải thích chức năng
của các câu lệnh có trong
chương trình?
4. Có thể thay câu lệnh While
do bằng for do được khơng? Vì
sao?

có tên là du_lieu,
ket_qua.

• Thực hiện giải
thích các câu
lệnh trong
chương trình.

• Khơng, vì ta
khơng biết
chính xác số lần
lặp.

While not eof(du_lieu) do
Begin
Read(du_lieu,dai,rong);
cv:=(dai+rong)*2;
Writeln(ket_qua, vc);

End;
Close(du_lieu); close(ket_qua);
End.

3.3. Hoạt động luyện tập

− Mục tiêu:
+ Củng cố lại các kiến thức căn bản về tệp bằng các câu hỏi ở trang 89 - SGK.
− Phương thức:
+ Đam thoại, vấn đáp, thuyết trình
Câu 1. Nêu một số trường hợp cần phải dùng tệp?
Câu 2. Trong sơ đồ thao tác với tệp, khi cần nhập dữ liệu từ tệp phải dùng những
thao tác nào?
Câu 3. Tại sao cần phải có câu lệnh mở tệp để trước khi đọc hoặc ghi tệp?
Câu 4. Tại sao phải dùng câu lệnh đóng tệp sau khi đã kết thúc ghị dữ liệu vào t ệp?

− Dự kiến sản phẩm:
Câu 1. Cần dùng tệp trong trường hợp cần lưu trữ kết quả lâu dài, lượng dữ liệu
lưu trữ lớn.
Câu 2. Trong sơ đồ thao tác với tệp, khi cần nhập dữ liệu từ tệp cần phải dùng các
thao tác sau:
Gán tên tệp (assign), mở tệp (reset), đọc (read), đóng tệp (close).
Câu 3. Trước khi đọc hoặc ghi tệp cần có thao tác mở tệp để chương trình biết
chính xác thao tác cần thực hiện là gì và tệp cần sử dụng là tệp nào.
Câu 4. Phải dùng câu lệnh đóng tệp sau khi đã kết thúc ghị dữ liệu vào tệp. Vì để hệ
thống hồn tất việc ghi dữ liệu vào tệp, tránh mất mát dữ liệu.

− Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: Giáo viên nhận xét và củng cố đáp
án cho từng câu hỏi.
3.4. Hoạt động vận dụng


− Mục tiêu:
+ Biết vận dụng các kiến thức căn bản về tệp để viết được một số chương trình
đơn giản.

− Phương thức: Câu hỏi bài tập, hoạt động nhóm 2 học sinh
Bài 1. Tìm nghiệm của phương trình có dạng ax+b=0 (a và b ≠0). Với các hệ số a,b
được cho trong tệp IN.TXT.

14
14


Bài 2. Tính tổng các cặp số (m,n) được cho trong tệp IN.TXT. Kết quả ghi vào tệp
OUT.TXT.

− Dự kiến sản phẩm:
Bài 1
Program PTB1;
Uses crt;
Var a,b: real; f:text;
Begin
Assign(f, ‘IN.TXT’);
Reset(f);
While not eof(f) do

Begin
Readln(f,a,b);
Writeln(‘Nghiem cua phuong trinh la:
’,-b/a);

End;
Close(f);
Readln
End.

Bài 2
Program Tong;
Uses crt;
Var m,n: real; f1,f2:text;
Begin
Assign(f1, ‘IN.TXT’);
Reset(f1);
Assign(f2, ‘OUT.TXT’);
Rewrite(f2);

While not eof(f1) do
Begin
Readln(f1,m,n);
Writeln(f2, m+n);
End;
Close(f1); Close(f2);
Readln
End.

− Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: Giáo viên nhận xét, đánh giá và cho
điểm

− 3.5. Hoạt động Tìm tịi mở rộng



- Mục tiêu:



- Phương thức:



- Dự kiến sản phẩm:



- Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: Giáo viên nhận xét và củng c ố
đáp án cho học sinh.




15
15



×