Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Giáo án tuần 4 NH 2018-2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.92 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 4 </b>


<b>Mĩ thuật 1</b>


Ngày Soạn: 29/9/2018
Ngày giảng: 3-4/10/2018


<b>Bài 4</b>



<b>VẼ HÌNH TAM GIÁC</b>


<b>I .Mục tiêu :</b>


1. Kiến thức:


- HS nhận biết được hình tam giác
2. Kỹ năng:


- Biết cách vẽ hình tam giác


- Từ các hình tam giác có thể vẽ được các hình đơn giản trong thiên nhiên
3. Thái độ:


- u thích mơn học, giáo dục kỹ năng quan sát


<b>II.Chuẩn bị :</b>
<b>1. Giáo viên :</b>


- Một số hình vẽ có dạng hình tam giác.
- Một số đồ vật như : Khăn quàng,e ke, nón.
- Bài vẽ của HS.


<b>2. Học sinh :</b>



- Vở tập vẽ, chì màu


<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>


<b>1.Kiểm tra đồ dùng.(1p)</b>


-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<b> -GV nhận xét.</b>


<b>2.Bài mới.</b>


<b>*Giới thiệu bài: Trực tiếp</b>


<b>a.Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam</b>
<b>giác (6p)</b>


- GV yêu cầu HS xem hình vẽ ở bài 4
- Hình vẽ gì?


- GV giới thiệu một số hình yêu cầu HS
gọi tên các hình.


<b>Hoạt động của học sinh</b>


- Đồ dùng của HS


- HS quan sát trả lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Em hãy tìm một số đồ vật có dạng hình
tam giác?


<b>* GVKL: Có thể vẽ được rất nhiều hình</b>
từ hình tam giác


<b>b. Hoạt động 2: Cách vẽ hình tam</b>
<b>giác (5p)</b>


- GV minh hoạ, nêu câu hỏi
- Vẽ hình tam giác như thế nào?
- Hình tam giác gồm mấy nét , là các
nét nào?


<b>c. Hoạt động 3: Thực hành (16p)</b>


- GV nêu yêu cầu bài tập


- Vẽ một cảnh biển từ hình tam giác.
-GV giới thiệu bài vẽ của HS cũ.
-Tổ chức cho HS thực hành.


- GV quan sát, gợi ý HS chọn màu vẽ
hinh cho đúng ,cho đẹp


<b>d. Hoạt động 4: Nhận xét đánh</b>
<b>giá(5p)</b>


- GV cùng HS trưng bày bài.
- Gợi ý HS nhận xét bài.


-Hình vẽ (Cân đối, rõ ràng) ?
-Màu sắc tươi sáng, rõ nội dung ?
-Em thích bài vẽ nào? Vì sao?


- GV nhận xét, xếp loại, tuyên dương


<b>3. Củng cố- Dặn dò (2p) </b>


<b>- Em hãy lên bảng vẽ hình tam giác?</b>
- Hệ thống bài


- Nhận xét giờ học


- Quan sát quả cây, hoa, lá


- Ơ cửa hình tam giác, cánh buồm,
đuôi con cá…


- HS quan sát GV vẽ trả lời.
- Vẽ từng nét


- Vẽ từ trên xuống
- Vẽ nét từ trái qua phải


- Gồm 3 nét thẳng: 2 nét xiên, 1 nét
ngang


- Quan sát để tham khảo.


- HS thực hành vẽ tranh biển vào phần


giấy quy định


- Vẽ màu theo ý thích
- HS trưng bày bài
- Nhận xét bài


- Tìm bài mình thích


-2HS lên bảng.


Rút kinh nghiệm:……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày Soạn: 29/9/2018
Ngày giảng: 2-3/10/2018


<b>BÀI 4: VẼ TRANH</b>


<b>ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY</b>



<b>I- </b>


<b> MỤC TIÊU:</b>


1. Kiến thức:


- Nhận biết đươc một vài loại cây trong vườn.
2. Kỹ năng:


- Tập vẽ được 2-3 cây đơn giản và vẽ màu theo ý thích.
3. Thái độ:



- Yêu mến thiên nhiên và bảo vệ cây trồng.


<b>II- </b>


<b> ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<i>1. Giáo viên: </i>


- Giáo án, tranh ảnh một số loài cây, bộ ĐDDH.
- Hình hướng dẫn cách vẽ


- Bài vẽ của học sinh lớp trước
2. Học sinh:


- Vở vẽ 2, tranh ảnh về cây, lá cây, bút chì, màu vẽ.


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:</b>


A/ Bài cũ :


- Kiểm tra đồ dùng học tập (1p)
B/ Bài mới :


- Giới thiệu bài mới (1p)


Cho học sinh hát bài “Cây xanh”


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.HĐ 1 </b>



<b>Quan sát nhận xét (5p)</b>


- Giới thiệu tranh - đặt câu hỏi.
? Trong tranh có những hình ảnh gì.
? Em kể tên những cây mà em biết.
? Hình dáng, bộ phận chính của cây.
? Các cây có điểm gì khác nhau.
? Trong vườn nhà em có những
cây gì.


? Nêu ích lợi của cây.
? Em vẽ cây gì.


Quan sát - trả lời:
- Chuối, na, thơng, dừa
- Dừa, xồi, chuối
- Thân, cành, lá


- Hình dáng, màu sắc, đặc điểm của
thân, lá


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Em chăm sóc cây như thế nào.


=> Trong vườn có thể trồng nhiều lồi
cây hoặc chỉ có một loại cây,(cây có
hoa quả ...)


- Treo hình gợi ý cách vẽ


? Nêu cách vẽ tranh về vườn cây.



<b>2. HĐ 2; Cách vẽ.(5p)</b>


+ Hướng dẫn gợi ý.
+ Vẽ bảng.


- Giới thiệu một số bài vẽ của học sinh
lớp trước


<b>3. HĐ3:Thực hành(19p) </b>


- Quan sát theo dõi, giúp đỡ hs.
- Chọn cây mình thích nhớ đặc điểm
riêng của cây đó


- Gợi ý thêm cho học sinh còn lúng
túng khi thể hiện.


<b>4. HĐ 4: Nhận xét đánh giá.</b>
<b>( 3p) </b>


- Thu bài trưng bày.


- Đặt câu hỏi gợi ý học sinh nhận xét
bài:


- Hình dáng.
- Màu sắc.
- Bố cục.



- Bổ sung xếp lọai bài vẽ.
- Nhận xét chung giờ học.
- Ý thức của học sinh.


- Khen gợi khuyến khích học sinh.


- Vẽ hình dáng các loại cây khác nhau,
vào giữa tranh


- Vẽ thêm chi tiết khác cho sinh động:
người, con vật


- Vẽ màu theo ý thích, có đậm nhạt
- Tơ màu nền.


- Vẽ bức tranh có cây.
- Vẽ màu theo ý thích


- Trả lời các câu hỏi
- Nhận xét bài.


- Tìm ra bài mình thích.
- Tự xếp loại.


<i><b> Dặn dò:</b><b> (1’)</b></i>
- Sưu tầm tranh ảnh.


- Quan sát hình dáng màu sắc của một số con vật.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho giờ học sau.



Rút kinh nghiệm:……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày Soạn: 29/9/2018
Ngày giảng: 4-5/10/2018


<b>Bµi 4: Vẽ tranh</b>



<b>ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM</b>



<b>I .Mục tiêu :</b>


1. Kiến thức:


<i><b>- Giúp HS biết tìm chọn nội dung phù hợp. </b></i>
2. Kỹ năng:


<i>- Tập vẽ tranh đề tài Trường em.</i>
3. Thái độ:


- Thêm yêu mến trường, lớp. Biết chăm sóc và bảo vệ môi trường của lớp của
trường.


<b>II.Chuẩn bị :</b>
<b>1.Giáo viên :</b>


- Tranh, ảnh về đề tài trường em, và các đề tài khác.
- Hình gợi ý cách vẽ- Bài vẽ của HS.


<b>2.Học sinh : </b>



- Vở tập vẽ, chì màu


<b>III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Kiểm tra đồ dùng.(1p)</b>


Đồ dùng cuả HS
- GV nhận xét.


<b>2.Bài mới.</b>


<b>*Giới thiệu bài: (2p)</b>


-Yêu cầu HS hát bài “ Em yêu
trường em”, GV liên hệ vào bài


<b>a.Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung</b>
<b>đề tài (5p)</b>


- GV giới thiệu tranh, ảnh, nêu câu
hỏi gợi ý:


- Đề tài nhà trường vẽ những cảnh
gì?


- Các hình ảnh nào là hình ảnh
chính thể hiện rõ nội dung của
tranh?



- Cách sắp xếp hình ảnh, cách vẽ
màu như thế nào?


- Vở tập vẽ, chì màu


- HS hát.


- HS quan sát


- Quang cảnh trường học, giờ học trên lớp,
các hoạt động trong giờ ra chơi…


- Trường học, lớp học, các bạn HS, cây,
bồn hoa, cột cờ…


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Em hãy kể một số hoạt động ở
trường mình?


- Em thích vẽ hoạt động nào nhất?
- Hãy tả lại hình dáng và màu sắc
của hoạt động?


- GV nhận xét và bổ sung.


<b>b.Hoạt động 2: Cách vẽ tranh(5p)</b>


-GV nói qua về cách vẽ tranh đề tài:
Chọn nội dung đề tài theo khả năng
như cảnh vui chơi ở sân trường,
cảnh đi học, cảnh học nhóm, cảnh


sân trường trong giờ lễ hội, cảnh
học tập trong lớp.


-GV treo bảng hình gới các bước.
-Em hãy nêucác bước vẽ ?


- GV vừa nói vừa vẽ lại các bước.
Hướng dẫn HS sắp xếp bố cục cân
đối, phù hợp với nội dung.


-Hướng dẫn HS chọn và vẽ hình ảnh
cân đối phù hợp với các tư thế động
tác. Chọn và vẽ màu tươi sáng.


<b>c.Hoạt động 3: Thực hành: (16p)</b>


-GV cho HS quan sát bài của HS cũ.
- Tổ chức cho HS thực hành


- Quan sát, gợi ý HS làm bài, nhắc
các em vẽ theo các bước và chọn
màu tươi sáng.


<b>d.Hoạt động 4:Nhận xét-Đánh </b>
<b>giá( 4p)</b>


- GV yêu cầu HS trưng bày bài.
- Gợi ý HS nhận xét.


+ Cách chọn nội dung.



+ Cách vẽ hình( sinh động, ngộ
nghĩnh).


+ Cách vẽ màu( tươi sáng, có đậm,
có nhạt, rõ nội dung).


-Em hãy xếp loại các bài vẽ?
-GV nhận xét, tuyên dương.


<b>3.Củng cố -Dặn dị (2p)</b>


-Em có u ngơi trường của mình
khơng? Em sẽ làm gì để ngơi trường
của mình ln sạch, đẹp?


- HS nêu theo ý mình.
- HS tự trả lời.


-Nghe GV nói


+ Tìm chọn nội dung đề tài
+ Chọn hình ảnh chính, phụ.


+ Sắp, xếp, vẽ các hình ảnh chính, phụ sao
cho cân đối


+ Sửa chữa hồn chỉnh hình vẽ.
+ Vẽ màu theo ý thích.



-Quan sát GV vẽ trên bảng.


-Quan sát để tham khảo.


- HS chọn nội dung phù hợp vẽ tranh như
đã hướng dẫn.


- Chú ý sắp xếp bố cục cho cân đối, tìm
hình dáng các hoạt động cho phù hơp.
- HS trưng bày bài,


- Nhận xét bài của bạn theo gợi ý của GV.


- Chọn bài mình thích


- Em sẽ cùng các bạn tun truyền và
chăm sóc vệ sinh mơi trường và trồng
nhiều cây xanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV hệ thống bài, nhận xét giờ học
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.


Rút kinh nghiệm:……….


<b>Mĩ thuật 4</b>


Ngày Soạn: 29/9/2018
Ngày giảng: 1/10/2018


<b> Bài 4: Vẽ trang trí </b>



<b> </b>

<b>chÐp häatiÕt trang trÝ d©n téc</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức:


<i><b>- Giúp HS hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của họa tiết trang trí dân tộc. </b></i>
2. Kỹ năng:


- Tập chép một họa tiết đơn giản
3. Thái độ:


- Yêu quý, trân trọng và có ý thức giữ gìn văn hóa dân tộc.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- SGV, GSK, một vài họa tiết dân tộc.


- Một số bài vẽ của HS - Hình gợi ý các bước.


<b>2. Học sinh:</b>


- Vở tập vẽ, chì màu


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra đồ dùng(1p)</b>



- GV kiểm tra đồ dùng cuả HS
- GV nhận xét.


<b>2. Bài mới:</b>


<b>* Giới thiệu bài: Trực tiếp.</b>


<b>a. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét</b>
<b>(5p)</b>


- GV yêu cầu HS quan sát hình trong
SGK, nêu câu hỏi.


- Các họa tiết trang trí là những hình
gì?


- Hình hoa, lá con vật ở các họa tiết
trang trí có đặc đểm gì?


- Đường nét, cách sắp xếp các họa tiết
trang trí dân tộc như thế nào?


- Vở tập vẽ, chì màu


- HS quan sát


- Hoa, lá, con vật, hình người…
- Đã được đơn giản và cách điệu.
- Đường nét hài hòa, cách sắp xếp đối


xứng, nhắc lại hoặc xen kẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Màu sắc các họa tiết trang trí dân tộc
như thế nào?


- Họa tiết thường dùng để trang trí ở
đâu?


<b>* GVnhấn mạnh: Họa tiết trang trí</b>
dân tộc là di sản quý báu của ông cha
ta để lại, chúng ta cần phải học tập, có
ý thức giữ gìn và bảo vệ các di sản ấy.
- Để chép được họa tiết trang trí dân
tộc, các em cần phải quan sát kĩ họa
tiết họa tiết mẫu và tập chép theo
hướng dẫn.


<b>b.Hoạt động 2: Hướng dẫn cách chép</b>
<b>họa tiết (4p)</b>


- GV minh họa:


+ Xác định khung hình của họa tiết;
+ Vẽ các đường trục dọc, trục ngang
( nếu có) để tìm vị trí các phần của họa
tiết.


+ Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác
hình bằng các nét thẳng;



+ Sửa chữa, điều chỉnh hình vẽ cho
giống mẫu.


+ Vẽ màu theo ý thích.


- GV hướng dẫn vẽ hoa sen và lá nho.


<b>c. Hoạt động 3: Thực hành(18p)</b>


- Nêu yêu cầu bài tập:


- GV cho HS quan sát một số bài của
HS năm trước.


- GV quan sát, gợi ý HS làm bài, quan
tâm tới HS yếu.


<b>d. Hoạt động 4: Nhận xét - Đánh</b>
<b>giá(5p)</b>


- GV yêu cầu HS trưng bày bài.
- Gợi ý HS nhận xét:


+ Cách sắp xếp hình vẽ (cân đối hay
chưa cân đối) ?


+ Cách vẽ họa tiết (gần giống mẫu,
chưa giống mẫu) ?


+ Cách vẽ màu (đep, chưa đẹp) ?



- Đình chùa, lăng tẩm, bia đá, đồ gốm,
vải, khăn, áo, mặt trống đồng Đơng
Sơn,


thạp đồng, các cơng trình kiến trúc, đồ
gốm thời kỳ Lý, Trần,Lê, Nguyễn…


- HS quan sát GV minh họa.


- HS chép lại họa tiết trang trí trong
SGK vào VTV.


- Vẽ màu vào họa tiết “ Cò và đầm
sen”


- Vẽ màu gọn gàng, có sáng tạo.
- HS trưng bày bài,


- Nhận xét bài của bạn theo gợi ý của
GV.


- Chọn bài mình thích.
-Một HS nêu lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV nhận xét, xếp loại, tuyên dương.


<b>3: Củng cố, dặn dò(2p)</b>


- Em hãy nêu các bước vẽ ?


- Nhận xét giờ học,


- GV giáo dục HS cần phải giữ gìn bản
sắc văn hóa dân tộc.


- Sưu tầm tranh , ảnh phong cảnh


Rút kinh nghiệm:……….


<b>Mĩ thuật 5</b>


Ngày Soạn: 29/9/2018
Ngày giảng: 3/10/2018


<b>Bài 4: Vẽ theo mẫu</b>



<b>KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức:


- HS hiểu hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu.
2. Kỹ năng:


- HS biết cách vẽ mẫu khối hộp và khối cầu.
- Vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu.


3. Thái độ:



- u thích mơn học, rèn khả năng quan sát


<b>II.Chuẩn bị đồ dùng</b>
<i><b> 1.Giáo viên .</b></i>


- Chuẩn bị mẫu khối hộp và khối cầu.
- Bài vẽ của HS năm trước.


<i><b> 2.Học sinh.</b></i>


- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, tẩy ...


<b>III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1.Kiểm tra đồ dùng.(1p)</b>


- GV kiểm tra đồ dùng học tập của
hs.


<b>2. Bài mới .</b>


* Giới thiệu bài :


Giới thiệu qua tranh ảnh ...


<b>a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận </b>
<b>xét(5p)</b>



- HS lấy sách vở ,đồ dùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV đặt vật mẫu và yêu cầu HS quan
sát.


- Khối hộp có bao nhiêu mặt ?
- Khối cầu có đặc điểm gì?


- Bề mặt của khối hộp và khối cầu
giống nhau hay khác nhau?


- Độ đậm, nhạt của từng vật mẫu?
* GV củng cố: khối hộp, khối cầu là
hình khối cơ bản của rất nhiều dạng
đồ vật trong cuộc sống, nếu vẽ được
hình dáng k.hộp, k.cầu sẽ vẽ được
hình dáng đồ vật khác.


<b>b. Hoạt động 2:Cách vẽ (5p)</b>


- GV yêu cầu HS nêu các bước tiến
hành vẽ theo mẫu


- GV nhắc lại :


+ Bước 1 :Vẽ Khung hình chung,
khung hình riêng.


+ Bước 2: Xác định tỉ lệ các bộ


phận.


+ Bước 3:Vẽ chi tiết,hồn chỉnh
hình.


+ Bước 4: Vẽ đậm,vẽ nhạt.
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng
dẫn.


- Giới thiệu bài vẽ HS, lưu ý cách
sắp xếp bố cục hợp lý.


<b>c.Hoạt động 3:Thực hành (18p)</b>


- GV bao quát lớp, nhắc nhở cả lớp
vẽ khung hình chung sao cho cân đối
với tờ giấy.


- Nhìn mẫu để vẽ.


- Dùng bút chì để vạch các đường
thẳng...


- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS
khá, giỏi.


<b>c. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh </b>


+ Khối hộp có 6 mặt phẳng.
+ Có dạng hình trịn.



+ Bề mặt của khối hộp phẳng và khối cầu
thì cong...


- HS so sánh và nêu.
- HS lắng nghe.


- HS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu


- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát, tham khảo.


- HS vẽ bài theo mẫu:Vẽ khối hộp và khối
cầu.


- Vẽ tương đối giống vật mẫu.


- Xác định được nguồn sáng để vẽ đậm
nhạt.


- HS dán bài trên bảng.


- HS nhận xét về bố cục,hình,...
- HS lắng nghe.


- HS nhớ lại và kể: Hộp phấn, quả bóng
vv…


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>giá(4p)</b>



- GV chọn 5 – 6 bài để nhận xét.
- Gợi ý cách nhận xét :


+ Cách xắp xếp hình .
+ Cách vẽ đậm ,nhạt.
- GV gọi HS nhận xét.


- GV nhận xét, đánh giá bổ sung.


<b>3.Củng cố- Dặn dò:(2p)</b>


- Kể tên các đồ vật có dạng khối hộp
khối cầu mà em biết?


- GV nhận xét, bổ sung.


- Sưu tầm tranh, ảnh về các con vật.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×