Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

giáo an hinh hoc 7 tuần 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.29 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 2/1/2018</b>
<b>Ngày giảng: …/1/2018</b>


<b>TÊN CHỦ ĐỀ: TAM GIÁC CÂN (2 TIẾT)</b>
<b>PPCT hiện hành: tiết 35,36</b>


<b>Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học: </b>


- Định nghĩa tam giác cân, định lý và hai dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
-Vẽ được một tam giác cân


- Xác định được đỉnh, cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh; Xác định được hai
góc bằng nhau trong tam giác cân


- Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân.


- Vận dụng kiến thức để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau, đoạn thẳng
bằng nhau...


<b>Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề bài học:</b>


<b> - Gồm 2 tiết: + Tiết 1: Tiết 35: Định nghĩa và tính chất của tam giác cân</b>
<b> A. Hoạt động : Khởi động</b>


B. Hoạt động : Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Định nghĩa tam giác cân
<b> Hoạt động 2: Tính chất tam giác cân </b>


+ Tiết 2 : Tiết 36: Dấu hiệu nhận biết tam giác cân
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết tam giác cân
C. Hoạt động luyện tập



D. Hoạt động vận dung
E. Tìm tòi mở rộng
<b>Bước 3: Xác định mục tiêu bài học</b>


<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Phát biểu được định nghĩa tam giác cân, tính chất, hai dấu hiệu nhận biết của tam
giác cân


<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


+ Biết vẽ một tam giác cân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Vận dụng kiến thức để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau, đoạn
thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song, hai đoạn thẳng vng góc…


<i>3. Về thái độ</i>


- Có đức tính trung thực cần cù chịu khó,cẩn thận chính xác, kỉ luật sáng tạo
- HS có ý thưc hợp tác, trân trọng thành quả của mình và của người khác
- Nhận biết vẻ đẹp toán học và u thích tốn học


<i> Sau bài học, người học ý thức về cách thức học, cách thức ghi chép khoa </i>


<i>học,mạch lạc, bao quát mà chi tiết một vấn đề.</i>


<b> 4.Tư duy:</b>



- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý và suy luận lơgic;


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác;


- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa.


<i><b> 5.Về phát triển năng lực học sinh: - Phát triển năng lực tự học, năng lực vận dụng</b></i>


kiến thức toán học vào thực tiễn, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng
ngơn ngữ tốn học, năng lực thực hành trong toán học


<b> Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu.</b>


<b>* Bảng mô tả và câu hỏi</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b>NHẬN BIẾT</b> <b>THÔNG<sub>HIỂU</sub></b> <b>VẬN DỤNG<sub>THẤP</sub></b> <b>VẬN DỤNG<sub>CAO</sub></b>


<i><b>1.</b></i>
<i><b>Tam</b></i>
<i><b>giác</b></i>
<i><b>cân</b></i>


<i><b>1.1.</b></i>
<i><b>Định</b></i>
<i><b>nghĩa</b></i>


Phát biểu
được khái


niệm tam giác
cân


Câu hỏi: 1.1.1


Vẽ được một
tam giác cân.


- Xác định
được đỉnh,
cạnh bên, cạnh
đáy, góc ở đáy,
góc ở đỉnh.
Câu hỏi: 1.1.2


- Chỉ ra
được tam
giác cân
trong hình
vẽ cụ thể


Sử dụng định
nghĩa, chứng
minh tam giác
cân


- Chứng minh
đoạn thẳng
bằng nhau



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Năng lực giải
quyết vấn đề,
năng lực giao
tiếp


NL tư duy toán
học


Câu hỏi: 1.1.3
NL tư duy toán
học, NL giao
tiếp, NL hợp
tác


NL tư duy tốn
học, NL giao
tiếp


<i><b>1.2.</b></i>
<i><b>Tính</b></i>
<i><b>chất</b></i>


Phát biểu
đúng định lí.


Câu hỏi: 1.2.1
Năng lực giải
quyết vấn đề,
năng lực giao
tiếp



Xác định được
hai góc bằng
nhau trong tam
giác cân.


Câu hỏi: 1.2.2
NL tư duy toán
học, NL giao
tiếp


- Tính các
góc cịn lại
trong tam giác
cân khi biết
một góc của
tam giác đó.


Câu hỏi: 1.2.3
NL tư duy tốn
học, NL giao
tiếp


Vận dụng định
lý để chứng
minh một số
dạng toán: hai
đoạn thẳng
song song,
vng góc,


bằng nhau…
Câu hỏi: 1.2.4
NL tư duy tốn
học, NL giao
tiếp


<i><b> 1.3. Dấu</b></i>
<i><b>hiệu nhận</b></i>
<i><b>biết</b></i>


Phát biểu
được hai dấu
hiệu nhận biết
tam giác cân.


Câu hỏi 1.3.1
Năng lực giải
quyết vấn đề,
năng lực giao
tiếp


Nhận ra được
tam giác cân.


Câu hỏi 1.3.2
năng lực giao
tiếp, NL tư duy
toán học


Sử dụng hai


dấu hiệu nhận
biết để chứng
minh một tam
giác là tam
giác cân.


Câu hỏi 1.3.3
năng lực giao
tiếp, NL tư duy
toán học


Sử dụng dấu
nhiệu nhận biết
để giải quyết
một số dạng
toán chứng
minh các đoạn
thẳng bằng
nhau, các góc
bằng nhau…
Câu hỏi 1.3.4
NL tư duy toán
học, NL giao
tiếp, NL hợp
tác


<b>Bước 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả</b>
<b>Câu hỏi:</b>


Câu hỏi 1.1.1: Hãy phát biểu định nghĩa tam giác cân.


Câu hỏi 1.1.2: Vẽ tam giác MNP cân tại N.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>5</b>
<b>4</b>


<b>2</b>
<b>2</b>
<b>2</b>


<b>2</b>


<b>F</b>


<b>B</b> <b>C</b>


<b>A</b>


<b>D</b> <b>E</b>


Tam giác cân Cạnh
bên


Cạnh
đáy


Góc ở
đáy


Góc ở
đỉnh









Câu hỏi 1.1.4:


<b>d</b>


<b>H</b>


<b>A</b> <b>B</b>


<b>M</b> Cho đoạn thẳng AB. Trung trực d của


đoạn thẳng AB cắt AB tại H . Trên d lấy
điểm M sao cho MH=


AB


2 <sub>. Hình vẽ bên </sub>
có bao nhiêu tam giác cân? Tại sao?


Câu hỏi 1.2.1: Hãy phát biểu tính chất của tam giác cân.


Câu hỏi 1.2.2: Cho tam giác ABC cân tại A. Khẳng định nào sau đây là đúng:
1. A B  <sub>2. </sub>B C  <sub>3. </sub>C A  <sub>4. </sub>A B C   



Câu hỏi 1.2.3: Cho tam giác ABC cân tại A:
a, Biết A 50  0, tính B , C


b, Biết B 50  0, tính A , C


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a, Chứng minh AMBC


b, Trên cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm E, F sao cho BE=CF. Chứng minh EF//BC.
Câu hỏi 1.3.1: Hãy nêu dấu hiệu nhận biết tam giác cân.


Câu hỏi 1.3.2: Hai tam giác sau có phải là tam giác cân khơng? Vì sao?


<b>B</b> <b>C</b>


<b>A</b>


<b>D</b>
<b>E</b>


<b>F</b>


Câu hỏi 1.3.3: Cho hình vẽ:


<b>65</b>


<b>65</b>


<b>D</b>


<b>B</b> <b>C</b>



<b>A</b>


Hình vẽ trên có những tam giác cân nào? Vì sao?


Câu 1.3.4: Cho tam giác ABC nhọn có ABC 2ACB   <sub>. Vẽ AH vng góc với BC. Trên </sub>
tia đối của tia BA lấy điểm M sao cho BM=BH. Gọi E là giao điểm của MH và AC.
Chứng minh rằng:


a.


 <sub></sub>ABC
BHM


2 <sub> b. EC=EA</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TIẾT THỨ NHẤT</b>
<b>A.Hoạt động khởi động ( 5 phút)</b>


Cho HS làm bài tập 44/SGK:


HS: ghi GT, KL, vẽ hình và chứng minh


CM: a) Xét <i>ABD</i>&<i>ACD</i><sub>có: </sub><i>CAD BAD C</i>  ,  <i>B</i> <i>ADC</i><i>ADB</i>


Xét <i>ACD</i>&<i>ABD</i><sub>có: </sub><i>CAD BAD AD chung ADC</i>  ,  , <i>ADB</i>


Do đó: <i>ACD</i>&<i>ABD</i>


b) Từ<i>ACD</i>&<i>ABD</i> <i>AC</i><i>AB</i><sub> (2 cạnh tương ứng)</sub>



GV: Nx, đánh giá


<b>B.Hoạt động hình thành kiến thức</b>
<b>* Hoạt động 1:Định nghĩa(18’) </b>


- Thời gian: 18 phút


- Mục tiêu: + HS nắm được định nghĩa tam giác cân. Xác định được đỉnh, cạnh bên,
cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh.


+ HS vẽ được tam giác cân. Sử dụng ĐN chứng minh được tam giác cân,
chứng minh được hai cạnh bằng nhau.


- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình huống.


- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm
- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi,hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm.


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
GV: Giới thiệu <i>Δ</i> <sub> ABC ở bài 44 trên </sub>


chính là 1 tam giác cân.


Cho biết các yếu tố về cạnh của <i>Δ</i>


đó?


HS: Tam giác ABC có: AB = AC.
GV: Khẳng định đó là tam giác cân.


Vậy thế nào là tam giác cân? Cách


<b>1. ĐỊNH NGHĨA</b>


A



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

vẽ ?


HS: trả lời, nêu cách vẽ hình
Dụng cụ vẽ: thước thẳng, compa.
+ B1: Vẽ đáy BC.


+ B2: Vẽ cung trịn tâm B, bán kính R>
BC/2 + B3:Vẽ
cung trịn tâm C có cùng độ dài bán
kính => giao hai cung trịn là đỉnh A
GV: - Giới thiệu đỉnh, cạnh bên, cạnh
đáy


HS: Nghe, ghi bài và vẽ


GV: Còn cách vẽ nào khác mà vẫn được
1tam giác có 2 cạnh bằng nhau khơng ?
- Đưa cách khác vẽ tam giác cân ABC:
+ Vẽ góc bất kỳ đỉnh A


+ Trên 2 cạnh lấy hai đoạn AB =AC.
+ Nối BC


GV: Có thể vẽ theo cách khác nữa các


em sẽ được tìm hiểu sau.


GV: Chiếu câu hỏi để củng cố định nghĩa
Câu hỏi 1.1.1: Hãy phát biểu định nghĩa
tam giác cân.


Câu hỏi 1.1.2: Vẽ tam giác MNP cân tại
N.


HS: phát biểu và vẽ tam giác MNP vào
vở


GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm trong
3’, viết câu trả lời ra bảng nhóm Câu
hỏi 1.1.3:


Câu hỏi 1.1.3: Tìm các tam giác cân trên hình


* Định nghĩa: SGK/125


ABC có:AB = AC  ABC cân tại A


B C


A


- Cạnh bên: AB, AC
- Cạnh đáy: BC
-Góc ở đỉnh : <i>A</i>
- Góc ở đáy:  <i>B C</i>,



<i>* Củng cố</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

vẽ , kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở
đỉnh của các tam giác đó ?


<b>5</b>
<b>4</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>F</b>
<b>B</b> <b>C</b>
<b>A</b>
<b>D</b> <b>E</b>
Tam
giác
cân
Cạnh
bên
Cạnh
đáy
Góc ở
đáy
Góc ở
đỉnh





HS: ghi kết quả ra bảng nhóm rồi cử đại
diện nhóm trả lời


- Các nhóm NX chéo.
GV: Nx, đánh giá


GV: Yêu cầu HS làm Câu hỏi 1.1.4:


Câu hỏi 1.1.3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Câu hỏi 1.1.4:


Cho đoạn thẳng AB. Trung trực d của
đoạn thẳng AB cắt AB tại H . Trên d lấy
điểm M sao cho MH=


AB


2 <sub>. Hình vẽ bên có </sub>
bao nhiêu tam giác cân? Tại sao?


<b>d</b>


<b>H</b>


<b>A</b> <b>B</b>


<b>M</b>



HS: hoàn thiện vào vở


GV: Tam giác cân thì có tính
chất gì chúng ta sang phần 2


Câu hỏi 1.1.4:


Ta có: AH = BH, MH=
AB


2
Nên: AH = MH; BH = MH


 HAM cân tại H, HBM cân tại


H(Định nghĩa tam giác cân)
Xét HAM & HBM:


+ HA = HB


+ <i>MHA MHB</i>  900


+ MH chung


HAM = HBM(c.g.c)


 <sub> MA = MB(2 cạnh tương ứng)</sub>


 <sub>MAB cân tại M( Định nghĩa tam giác </sub>



cân)


Vậy trên hình vẽ có 3 tam giác cân.


<b>* Hoạt động 2 : Tính chất tam giác cân</b>
- Thời gian: 20 phút


- Mục đích: Chỉ ra tính chất về góc của tam giác cân, hiểu đ/n.
- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình huống.
- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp.


- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi,hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung ghi bảng </b>


GV: - Cho tam giác cân ABC thì 2 cạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

bên bằng nhau, còn về hai góc thế nào?
- Cho HS làm ?2.


? Dự đốn về góc B và góc C ?


? Muốn chứng minh <i>B C</i> <sub> ta làm như thế </sub>


nào?


- Đọc đề, ghi GT, KL
- Dự đoán <i>B</i> <i>C</i> <sub>. </sub>


- Chứng minh 2 tam giác bằng nhau để


chứng minh 2 góc đó bằng nhau.


- Gọi HS đọc ?2, nêu GT và KL


- Yêu cầu HS tại chỗ chứng minh, GV ghi
bảng.


GV: Qua ?2 tam giác cân có tính chất gì?


HS: Phát biểu định lý 1.


* Chốt lại: Qua bài 44, ta thấy tam giác đó
có 2 góc đáy bằng nhau, ta c/m được đó là
tam giác cân, ?1 c/m được tam giác cân có
2 góc ở đáy bằng nhau. Đó chính là nội
dung 2 đ/lí về tính chất của  cân.
GV: Chiếu câu hỏi để củng cố tính chất
Câu hỏi 1.2.1: Hãy phát biểu tính chất của
tam giác cân.


<b>?2</b>


- Đọc đề, ghi GT, KL
- Dự đoán <i>B</i> <i>C</i> <sub>. </sub>


- Chứng minh 2 tam giác bằng nhau để
chứng minh 2 góc đó bằng nhau.





<b>2</b>
<b>1</b>


<b>2</b>
<b>1</b>


<b>A</b>


<b>B</b>


<b>D</b>


<b>C</b>


<b>Chứng minh:</b>


Xét ABD và ACD có :


 


1 2


<i>A</i> <i>A</i> <sub> (AD là tia phân giác góc A)</sub>


AD cạnh chung
AB = AC ( gt)


ABD = ACD ( c.g.c )
=> <i>B C</i> <sub> ( 2 góc tương ứng)</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Câu hỏi 1.2.2: Cho tam giác ABC cân tại
A. Khẳng định nào sau đây là đúng:
1. A B  2. B C  <sub>3.</sub>


 <sub></sub>


C A <sub>4. </sub><sub>A B C</sub> <sub> </sub> 


Câu hỏi 1.2.3: Cho tam giác ABC cân tại
A:


a, Biết A 50  0, tính B , C
b, Biết B 50  0, tính A , C


Câu hỏi 1.2.4: Cho tam giác ABC cân tại
A. M là trung điểm của BC.


a, Chứng minh AMBC


Gv: Uốn nắn hướng dẫn HS trình bày


Câu hỏi 1.2.2: 2. B C 


Câu hỏi 1.2.3:


a) tam giác ABC cân tại A, áp dụng T/c


  1800  1800 500 <sub>65</sub>0


2 2



<i>A</i>


<i>B C</i>  


    


b) tam giác ABC cân tại A, áp dụng T/c


  <sub>50</sub>0
<i>B C</i>


   <sub> nên</sub><i>A</i>1800 2<i>B</i> 800


Câu hỏi 1.2.4:


a) Xét ABM và ACM có :
AB = AC


AM cạnh chung
MB = MC ( gt)


ABM = ACM ( c.g.c )


=> <i>AMC</i><i>AMB</i><sub> ( 2 góc tương ứng)</sub>


Mà <i>AMC AMB</i> 1800<sub>(2 góc kề bù)</sub>


=> <i>AMC</i><i>AMB</i><sub>=</sub>900  <i>AM</i> <i>BC</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Đưa sơ đồ, HS trả lời, điền vào sơ đồ cây qua các câu hỏi.
? Định nghĩa tam giác cân? cách vẽ?


? Tính chất của tam giác cân (cạnh, góc)?
- Làm các bài tập 67, 68, 69,70/SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>TIẾT THỨ HAI</b>
<b>* Hoạt động 3 : Dấu hiệu nhận biết tam giác cân</b>
- Thời gian: 20 phút


- Mục đích: + Nêu được hai dấu hiệu nhận biết tam giác cân.


+ Sử dụng hai dấu hiệu nhận biết để nhận biết một tam giác là tam giác cân
+ Sử dụng dấu hiệu nhận biết để giải quyết một số dạng toán chứng minh
các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau...


- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình huống.


- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm.
- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi,hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm.


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
GV: Qua bài 44 và ?2 có mấy cách để chứng


minh 1 tam giác là tam giác cân? Đó là
những cách nào? Và căn cứ vào đâu?


HS: Có 2 cách để chứng minh 1 tam giác là
tam giác cân.



+ Có 2 cạnh bằng nhau là cân(Định


nghĩa)


+ Có 2 góc bằng nhau là cân(Tính chất)


GV chốt: Đó là 2 dấu hiệu nhận biết  cân .
GV chiếu câu hỏi củng cố:


Câu hỏi 1.3.1: Hãy nêu dấu hiệu nhận biết
tam giác cân.


Câu hỏi 1.3.2: Hai tam giác sau có phải là tam giác
cân khơng? Vì sao?


<b>3. Dấu hiệu nhận biết tam giác </b>
<b>cân </b>


* Có 2 cách để chứng minh 1
tam giác là tam giác cân.


+ Có 2 cạnh bằng nhau là cân


+ Có 2 góc bằng nhau là cân




<b>* Bài tập</b>
Câu hỏi 1.3.1:
Câu hỏi 1.3.2:



<i>ABC AB AC</i> <i>ABC</i>


 <b>có</b>    <sub> cân tại </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>B</b> <b>C</b>
<b>A</b>


<b>D</b>
<b>E</b>


<b>F</b>


Câu hỏi 1.3.3: Cho hình vẽ:


<b>65</b>


<b>65</b>


<b>D</b>


<b>B</b> <b>C</b>


<b>A</b>


Hình vẽ trên có những tam giác cân nào? Vì
sao?


HS: hoạt động các nhân tự hoàn thiện 3 câu
hỏi trên vào vở.



GV: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm trong
7’, viết câu trả lời ra bảng nhóm rồi cử đại
diện lên trả lời.


HS: Thảo luận nhóm.


Câu 1.3.4: Cho tam giác ABC nhọn có


 <sub></sub> 


ABC 2ACB<sub>. Vẽ AH vng góc với BC. </sub>
Trên tia đối của tia BA lấy điểm M sao cho
BM=BH. Gọi E là giao điểm của MH và AC.
Chứng minh rằng:


a.


 <sub></sub>ABC
BHM


2


GV: gọi các nhóm NX chéo bài của nhau
-NX, đánh giá, uốn nắn Hs cách trình bày


 


<i>FED</i> <i>E</i> <i>F</i> <i>FED</i>



 <b>có</b>    <sub> cân tại </sub>


F(Dấu hiệu nhận biết)
Câu hỏi 1.3.3:


 


<i>ABD</i> <i>B</i> <i>BAD</i> <i>ABD</i>


 <b>có</b>    <sub> cân tại D </sub>


(Dấu hiệu nhận biết)


Vì <i>ABD</i> cân tại D <sub> DA=DB </sub>


mà DA = DC  <i>DAC</i><sub> cân tại D </sub>
(Dấu hiệu nhận biết)


Câu 1.3.4:


a) Xét <i>BMH</i> có BM = BH
<i>BMH</i>


  <sub> cân tại B(DHNB)</sub>


 


<i>BMH</i> <i>BHM</i>


  <sub> (T/C)</sub>



Lại có <i>ABC</i> là góc ngồi <i>BMH</i>


nên <i>ABC BMH BHM</i>  2<i>BMH</i>


Hay


 <sub></sub>ABC
BHM


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>C.Hoạt động luyện tập</b>
- Thời gian: 13 phút


- Mục tiêu : + Vận dụng kiến thức chứng minh được một tam giác là tam giác cân
+ Sử dụng dấu hiệu nhận biết để giải quyết một số dạng toán chứng minh
các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, hai đường thẳng song song…


<i>- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa.</i>
- Phương pháp: vấn đáp, luyện tập thực hành
- Kỹ thuật dạy học: Hỏi và trả lời, đặt câu hỏi.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>


Câu hỏi 1.2.4b: Cho tam giác ABC
cân tại A. M là trung điểm của BC.
b, Trên cạnh AB, AC lần lượt lấy các
điểm E, F sao cho BE=CF. Chứng
minh EF//BC.


Câu 1.3.4b: Cho tam giác ABC nhọn


có ABC 2ACB   <sub>. Vẽ AH vng góc </sub>
với BC. Trên tia đối của tia BA lấy


Câu hỏi 1.2.4:


b) Ta có: AB=AC, BE=CF
nên AE=AF <i>AEF</i><sub> cân tại A</sub>


 1800 


2


<i>A</i>


<i>AEF</i> 


 


(1)


 ABC cân tại A


 1800 
2


<i>A</i>


<i>B</i> 


 



(2)
Từ (1)&(2) <i>AEF</i> <i>B</i> <sub> mà 2 góc ở vị trí </sub>


đồng vị  <sub> EF//BC (Dấu hiệu...)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

điểm M sao cho BM=BH. Gọi E là
giao điểm của MH và AC. Chứng
minh rằng:


b. EC=EA


b) * Có<i>ABC</i>2<i>BMH</i> 2<i>BHM</i>


 


<i>BHM</i> <i>EHC</i><sub> (hai góc đối đỉnh)</sub>


Mà ABC 2ACB  


Nên <i>EHC ECH</i>  <i>EHC</i><sub> cân tại E</sub>


(DHNB) <i>EC EH</i> <sub> (1)</sub>


* Xét <i>AHC</i><sub>vuông tại H: </sub><i>HAC ACH</i> 900


mà <i>AHE EHC</i> 900


 



<i>HAC</i> <i>AHE</i>


   <i>AHE</i><sub> cân tại E (DHNB) </sub>


<i>EH</i> <i>EA</i>


  <sub> (2)</sub>


Từ (1) & (2) <i>EA EC</i>


<b>E. Mở rộng và sáng tạo ( 9 phút)</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


? Qua 2 tiết chủ đề các em cần nắm
được những kiến thức gì?


- Yêu cầu HS tổng hợp kiến thức bằng
cách vẽ sơ đồ tư duy trên bảng.


? Định nghĩa tam giác cân? cách vẽ?
? Tính chất của tam giác cân (cạnh,
góc)?


? Dấu hiệu nhận biết tam giác cân?
? Cho <i>ABC</i><sub>cân tại A nêu cách tính</sub>


- Trả lời các câu hỏi của GV


- Vẽ sơ đồ tư duy tổng hợp kiến thức


tam giác cân


* <i>ABC</i><sub>cân tại A</sub>


  


  


0
180


2


2 2


<i>A</i>
<i>B C</i>


<i>A</i> <i>B</i> <i>C</i>



 


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

  <sub>, ,</sub>


<i>A B C</i>


- Yêu cầu HS tự nghiện cứu về tam
giác vuông cân, tam giác đều để rút ra
được:



+ ĐN, tính chất về góc nhọn tam giác
vng cân.


+ ĐN, tính chất, dấu hiệu nhận biết
tam đều


- Yêu cầu HS về nhà quan sát thực tế
xung quanh, tranh ảnh, internet những
ứng dụng của tam giác cân, tam giác
vuông cân, tam giác đều trong đời


- Nghiên cứu Sgk hoàn thiện kiến thức
tam giác vuông cân và tam giác đều
vào vở


* Tam giác vuông cân
- Đ/N:


<i>ABC</i>


 <sub> vuông cân tại A</sub>


 <sub>90</sub>0
<i>A</i>


<i>AB AC</i>


 <sub></sub>




 






- <i>ABC</i><sub> vuông cân tại A</sub>


  <sub>45</sub>0
<i>B C</i>


  


* Tam giác đều
- Đ/N:


<i>ABC</i>


 <sub> đều </sub> <i>AB</i><i>AC BC</i>


- T/C: <i>ABC</i><sub> đều</sub> <i>A B C</i>    600


- Dấu hiệu nhận biết tam giác đều:
+

có 3 cạnh bằng nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

sống.


<b>*</b><i><b>Hướng dẫn về nhà ( 3'):</b></i>



- Học kĩ bài, nắm chắc ĐN, T/C, dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
- Làm các bài tập 72, 75,76/SBT


- Chuẩn bị trước các kiến thức về tam giác vuông cân, tam giác đều.
<b>IV. Rút kinh nghiệm</b>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b> Duyệt của</b>
<b> Ban giám hiệu</b>


<b> Duyệt của </b>


<b> Tổ trưởng chuyên môn</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×